Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tuyển tập đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn từ năm 2002 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 76 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
---------------

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông
Năm học 2002 - 2003

----------------------Hớng dẫn chấm Đề chính thức
môn làm văn

A.

lu ý chung

Năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đổi mới việc ra đề thi, nhằm
đánh giá chính xác hơn chất lợng dạy học và điều chỉnh quá trình này theo
chiều hớng tích cực hơn ở những năm sau. Bởi vậy, giám khảo cũng phải đổi
mới cách chấm bài.
Cần nắm vững bản chất yêu cầu của Hớng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của từng học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn giản. Do
tính chất của đề thi, giám khảo nên chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng Tiêu
chuẩn cho điểm nhất là ở Câu 3 của Đề 2. (Hớng dẫn chấm chủ yếu định tính
chứ không định lợng).
Trong phần Tiêu chuẩn cho điểm, bản Hớng dẫn chấm chỉ xác định yêu
cầu của một số mức điểm. Trên cơ sở đó, giám khảo cần cân nhắc từng trờng
hợp cụ thể để cho những điểm còn lại một cách hợp lí.
Chấm riêng từng câu; sau đó xem xét tơng quan giữa các câu để cho
điểm toàn bài. Điểm toàn bài có thể cho : 0 ; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; ... đến 10 điểm.
Không nên khe khắt đối với mức điểm khá, giỏi. Cần mạnh dạn cho điểm 10/10
nếu bài làm đạt đợc những yêu cầu của biểu điểm. Đặc biệt khuyến khích
những bài có sáng tạo. Những bài chép lại gần nh nguyên vẹn một tài liệu nào
đó chỉ cho tới điểm trung bình là cao nhất.


B. Hớng dẫn cho từng đề
Đề I

Câu 1
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là giới thiệu
đợc một cách ngắn gọn tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Sôlôkhốp và nêu đúng
tác phẩm nổi tiếng nhất của ông.
Cho 2 điểm khi :
- Đại thể, nêu đợc những ý chính sau đây:
+ Sôlôkhôp sinh năm 1905 mất năm 1984 (hoặc chỉ cần ghi : ông sinh vào
đầu thế kỉ XX mất vào cuối thế kỉ XX) ở tỉnh Rôxtôp, vùng sông Đông nớc
Nga ;
1


+ Nhà văn gắn bó máu thịtvới con ngời và cảnh vật vùng đất sông Đông;
+ Sôlôkhôp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc ;
+ Ông là nhà văn nổi tiếng thế giới, đã đợc nhận giải Nô ben văn học ;
+ Tác phẩm tiêu biểu nhất của Sôlôkhôp là bộ tiểu thuyết Sông Đông êm
đềm.
- Diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận.
Cho 1 điểm khi: trình bày đợc khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn,
chữ viết cẩn thận hoặc đủ ý nhng diễn đạt còn hạn chế, chữ viết cha cẩn thận.
Câu 2
1. Yêu cầu về kĩ năng :
Đề bài đòi hỏi học sinh biết cách phân tích một bài thơ trữ tình đợc dịch
từ bản chữ Hán (ít nhiều có đối chiếu giữa bản dịch và nguyên tác) theo định
hớng nêu ở đề bài ; biết làm một bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục
rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn
thận.

2. Yêu cầu về kiến thức:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài : phân tích bài Mới ra tù, tập leo núi để đạt
mục đích làm nổi bật vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác phẩm này (chứ
không phải chỉ yêu cầu phân tích bài thơ). ở đây, nhất thiết cần hiểu rõ hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm và vận dụng đợc những hiểu biết đó trong quá trình
phân tích. Học sinh có thể phân tích, trình bày theo nhiều cách khác nhau.
Vấn đề nêu ra ở đề bài có thể bàn luận khá phong phú ; tuy nhiên, xuất
phát từ thực tế dạy và học, đối với học sinh thi tốt nghiệp THPT, chỉ yêu cầu
phân tích, làm bật đợc những ý sau:
2.1 . Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ Mới ra tù, tập leo núi :
- Thể hiện ở đề tài: lên núi, nhớ bạn là hai đề tài quen thuộc của thơ cổ
điển Trung Quốc và Việt Nam. Bài Mới ra tù, tập leo núi bao gồm cả hai đề tài
ấy ;
- Thể hiện ở bút pháp miêu tả thiên nhiên: không miêu tả nhiều chi tiết,
chỉ chấm phá một vài nét đơn sơ, chủ yếu nhằm ghi đợc linh hồn của tạo vật ;
- Thể hiện ở hình ảnh nhân vật trữ tình : phong thái ung dung, nhàn tản,
tởng nh không phải là tập leo núi vất vả mà đang dạo bớc trên núi cao, ngắm
cảnh sông nớc, mây trời.

2


2.2 . Tinh thần hiện đại của bài thơ Mới ra tù, tập leo núi :
- Sau thời gian dài bị đoạ đầy, cực khổ, sức khoẻ bị suy giảm rất nhiều
nhng tác giả vẫn ung dung, sảng khoái thởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, đặc
biệt tâm hồn vẫn rất mực trong sáng, cao đẹp ;
- Tâm trạng khát khao trở về Tổ quốc để cùng hoạt động với các đồng chí,
đồng bào.
3. Tiêu chuẩn cho điểm
Điểm 8:

Đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên, hoặc tuy ý cha thật đầy đủ nhng có sự
cảm nhận tinh tế ở một số điểm ; văn viết có cảm xúc ; có thể còn một vài sai
sót không đáng kể.
Điểm 6:
Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên, song có thể mắc một số sai sót nhỏ.
Điểm 4:
Tỏ ra hiểu yêu cầu chính của đề bài, cơ bản tỏ ra hiểu đợc giá trị tác phẩm ;
trình bày đợc khoảng một nửa số ý nêu trên, hoặc đã nêu đợc khá đầy đủ số
ý nhng phân tích sơ sài hoặc phân tích tơng đối tốt bài thơ nhng cha tập
trung làm bật vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác phẩm này ; văn
cha trôi chảy, nhng diễn đạt đợc ý ; không mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ
viết khá cẩn thận.
Điểm 2:
Cha nắm đợc yêu cầu chính của đề bài và nội dung cơ bản của bài thơ. Phân
tích quá sơ sài, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả.
Điểm 1:
Tuy có viết về bài thơ và vấn đề nêu ở đề bài, nhng sai lạc cả nội dung và
phơng pháp. Chữ viết cẩu thả.

3


Đề II
Câu 1

Trình bày đúng những điểm đáng lu ý về hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt
Bắc của nhà thơ Tố Hữu, giúp ngời đọc hiểu sâu thêm về tác phẩm này (có thể
theo những cách khác nhau).
Cho 2 điểm khi :
- Đại thể, nêu đợc :

+ Việt Bắc là quê hơng cách mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc
kháng chiến, nơi đã che chở, đùm bọc cho Đảng, Chính Phủ, bộ đội trong suốt
những năm tháng kháng chiến chống Pháp gian khổ ;
+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ; tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ
về Đông Dơng đợc kí kết, hoà bình trở lại, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng ;
+ Tháng 10 năm 1954, các cơ quan Trung ơng của Đảng và Chính phủ
rời chiến khu Việt Bắc về Thủ đô Hà Nội ;
+ Một trang sử mới của đất nớc và một giai đọan mới của cách mạng
đợc mở ra. Nhân sự kiện trọng đại này, Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc.
- Diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận.
Cho 1 điểm khi : nêu đợc khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn, chữ
viết cẩn thận hoặc nêu đủ ý, nhng diễn đạt cha gãy gọn, chữ viết cha cẩn
thận.
Câu 2
Cho 2 điểm khi :
- Trình bày vắn tắt những nét chính trong phong cách nghệ thuật của nhà
văn Nguyễn Tuân (có thể theo nhiều cách khác nhau). Đại thể, nêu đợc:
+ Thể hiện rõ nét chất tài hoa và uyên bác. (Đây chính là nét bao trùm
nhất trong phong cách Nguyễn Tuân). Tài hoa trong việc dựng ngời, dựng cảnh,
trong những so sánh liên tởng táo bạo, bất ngờ,... Uyên bác trong việc vận dụng
sự hiểu biết thuộc nhiều ngành khác nhau để quan sát hiện thực, sáng tạo hình
tợng, mang đến cho ngời đọc một khối lợng tri thức đa dạng, phong phú ;

4


+ Thờng tiếp cận, phát hiện, miêu tả, khen, chê sự vật ở phơng diện văn
hoá thẩm mĩ ; nhiều nhân vật (nhất là những nhân vật chính diện) đều đợc thể
hiện nh những ngời tài hoa nghệ sĩ ;
+ Có cảm hứng đặc biệt trớc những tính cách phi thờng, xuất chúng,

những phong cảnh tuyệt mĩ, những gió bão, thác gềnh dữ dội,...
- Diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận.
Cho 1 điểm khi : nêu đợc khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn, chữ
viết cẩn thận hoặc nêu đủ ý, nhng diễn đạt cha gãy gọn, chữ viết cha cẩn
thận.
Câu 3
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Thực chất, học sinh phải biết cách phân tích
nhân vật (cây xà nu) trong truyện ngắn ; biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu
bài chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ
pháp. Chữ viết cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Đây là một đề bài có phần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh thể hiện
những tình cảm, xúc cảm và sự hiểu biết, nhận thức (cảm nhận) riêng về một
hình tợng trong tác phẩm. Do đó, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
khác nhau, tập trung vào những khía cạnh nào mà mình tâm đắc nhất. Điều quan
trọng để xác định chất lợng của bài làm chính là ở chiều sâu của sự cảm nhận
chứ không phải chỉ ở số lợng ý.
Trên cơ sở những hiểu biết chắc chắn về truyện ngắn Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành (hoàn cảnh ra đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm...), lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm bật
những hiểu biết và cảm xúc của mình về hình tợng cây xà nu trong tác phẩm
này.
Đại thể, những ý chính cần làm rõ :
2.1. Cây xà nu là hình tợng xuyên suốt, đợc miêu tả công phu, đậm nét
trong toàn bộ tác phẩm (đặc biệt là ở phần mở đầu và kết thúc tác phẩm
miêu tả rừng xà nu đầy chất thơ hùng tráng: đến hút tầm mắt cũng không
thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời).
2.2. Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống của nhân dân làng Xô Man
- Trong những sinh hoạt (Tnú cầm đuốc xà nu soi cho Dít giần gạo, lũ trẻ

làng Xô Man mặt lem luốc khói xà nu, Tnú và Mai đốt khói xà nu xông bảng
nứa để học chữ,...) ;
5


- Trong những sự kiện trọng đại (giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng dẻ tẩm dầu
xà nu, ngọn lửa xà nu soi rõ xác những tên lính giặc,...).
2.3 . Cây xà nu là biểu tợng cho cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của
ngời Xô Man
- Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời (phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh
sáng) cũng nh dân làng Xô Man ham tự do ;
- Cây xà nu phải chịu nhiều đau thơng bởi quân thù tàn bạo (hàng vạn
cây xà nu không cây nào không bị thơng) cũng nh dân làng Xô Man nhiều
ngời bị chúng giết hại ;
- Cây xà nu có sức sống mãnh liệt không gì tàn phá nổi (cạnh một cây mới
ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên) cũng nh các thế hệ dân làng Xô Man
kế tiếp nhau đứng dậy chiến đấu.
Qua hình tợng cây xà nu, ngời đọc hiểu biết thêm cuộc sống của
đồng bào Tây Nguyên và nhất là thêm yêu quí, tự hào về những phẩm chất
cao đẹp của họ.
3. Tiêu chuẩn cho điểm
Điểm 6 :
Đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên ; cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng chọn
lọc, phong phú và chính xác ; văn viết có cảm xúc ; có thể còn một vài sai sót
không đáng kể.
Điểm 4:
Nắm chắc nội dung cơ bản của tác phẩm, nhng cảm nhận cha sâu sắc,
phân tích còn có phần lúng túng ; đã nêu đợc phần lớn số ý ở mục 2 ; dẫn chứng
đầy đủ, nhng có chỗ cha tiêu biểu ; diễn đạt tơng đối tốt. Chữ viết khá cẩn
thận.

Điểm 2:
Cha hiểu đề, cha nắm đợc tác phẩm ; phân tích quá sơ sài hoặc chỉ kể
lể dài dòng ; diễn đạt kém. Chữ viết cẩu thả.
Điểm 1:
Tuy có viết về tác phẩm, nhng sai lạc hoàn toàn cả nội dung và phơng
pháp./.
--------------------------------

6


Bộ giáo dục và Đàotạo Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông
Năm học 2003 - 2004

Hớng dẫn chấm
Đề chính thức

Môn thi : Văn
Bản Hớng dẫn chấm có 5 trang
A. lu ý chung

Ngời chấm cần lu ý đánh giá chính xác cả kiến thức và kĩ năng làm bài
của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần. Do đặc trng của môn Văn,
ngời chấm nên chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng Tiêu chuẩn cho điểm, nhất
là ở Câu 2 của Đề 1 và Câu 3 của Đề 2. Nhìn chung, bản Hớng dẫn chấm chỉ xác
định yêu cầu của một số mức điểm; trên cơ sở đó, ngời chấm cần cân nhắc từng
trờng hợp cụ thể để cho những điểm còn lại. Tinh thần chung là nên sử dụng nhiều
mức điểm (từ điểm 0 (zê rô) đến điểm 10) một cách hợp lí. Không nên e ngại khi
cần phải cho điểm 0, điểm 1 hoặc yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10.
Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.

Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét tơng quan giữa các câu để cho điểm
toàn bài. Điểm toàn bài có thể cho : 0; 0,5; 1; 1,5... đến 10 điểm. Những bài chép lại
gần nh nguyên vẹn một tài liệu nào đó chỉ cho tới điểm trung bình là cao nhất.
B. Hớng dẫn cho từng đề
Đề I
Câu 1
Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn là nêu đợc :
- Khi một tảng băng trôi thì phần nổi trên mặt nớc thờng rất nhỏ còn phần
chìm rất lớn. Mợn hình ảnh Tảng băng trôi, Hêminguê nêu yêu cầu đối với tác
phẩm văn học (cũng có thể hiểu đối với nhà văn) là phải tạo ra đợc ý tại ngôn
ngoại, nói ít hiểu nhiều. Cụ thể hơn, nhà văn không trực tiếp công khai nói ra ý
tởng của mình mà phải xây dựng đợc những hình tợng có nhiều sức gợi để
ngời đọc tự hiểu, tự rút ra phần ẩn ý của tác phẩm.
- Kể đúng tên hai tác phẩm của nhà văn này.
* Cho 2 điểm khi trình bày đủ ý và diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận.
* Cho 1,5 điểm khi trình bày đủ ý, nhng diễn đạt còn hạn chế, chữ viết cha
thật cẩn thận.
Câu 2
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Thí sinh phải biết cách phân tích nhân vật
trong truyện ngắn; biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng,
diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.

1


2. Yêu cầu về kiến thức:
Đây là một đề bài có phần tạo điều kiện thuận lợi để thí sinh thể hiện những
tình cảm, xúc cảm và sự hiểu biết, nhận thức về một hình tợng nhân vật trong tác
phẩm. Do đó, có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, tập trung vào những khía

cạnh mà mình tâm đắc nhất. Điều quan trọng để xác định chất lợng của bài làm
chính là ở chiều sâu của sự cảm nhận chứ không phải chỉ ở số lợng ý.
Trên cơ sở những hiểu biết chắc chắn về truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng
của Nguyễn Minh Châu (hoàn cảnh ra đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm...), thí sinh lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm bật cảm
nhận của mình về nhân vật Nguyệt trong tác phẩm này.
Đây là một nhân vật có thể gợi mở những suy nghĩ và xúc cảm khác nhau.
Tuy vậy, chỉ yêu cầu thí sinh làm bật đợc một số ý chính nh sau :
2.1 Cảm nhận bao trùm : Nguyệt là một nhân vật có vẻ đẹp hoàn hảo đến
mức lí tởng làm cho ngời đọc yêu mến, cảm phục.
2.1.1 Hình thức trẻ trung, tơi đẹp :
- Tên cô rất đẹp : Nguyệt (nguyệt có nghĩa là trăng);
- Khuôn mặt ( tơi mát ngời lên đẹp lạ thờng,...);
- Mái tóc ( thơm ngát, dày và trẻ trung,...);
- Thân hình và trang phục đẹp (thân hình mảnh dẻ, mặc áo xanh chít
hông vừa khít,...).
2.1.2 Phẩm chất tinh thần cao quí :
- Chung thuỷ hết mực trong tình yêu;
- Bình tĩnh, tự tin, khôn khéo trớc gian nguy; dũng cảm, sẵn sàng
quên mình vì sự nghiệp chung;
- Đặc biệt, cô có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, dẫu bao nhiêu
bom đạn giội xuống vẫn không thể nào tàn phá nổi.
2.2 Nhận xét, đánh giá :
2.2.1 Nhân vật Nguyệt đợc tác giả xây dựng thành công bằng bút pháp lí
tởng hoá, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn.
2.2.2 Qua vẻ đẹp lí tởng của nhân vật này, nhà văn khẳng định : Tuổi trẻ
Việt Nam nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung có sức mạnh tinh thần vô song
không một thế lực tàn bạo nào huỷ diệt nổi.
3. Tiêu chuẩn cho điểm
Điểm 8 : Đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên; cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng

chọn lọc, phong phú và chính xác; văn viết có cảm xúc. Có thể còn một vài sai sót
nhỏ.

2


Điểm 6 : Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên. Dẫn chứng khá chọn lọc và
chính xác. Diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một số sai sót nhỏ.
Điểm 4 : Hiểu đợc yêu cầu cơ bản của đề bài. Tỏ ra nắm đợc nội dung chính
của tác phẩm, nhng phân tích nhân vật còn lúng túng. Đã nêu đợc khoảng một nửa
số ý ở mục 2. Dẫn chứng tạm đủ, nhng có chỗ cha chọn lọc hoặc cha thật chính
xác. Tuy hành văn cha trôi chảy, nhng diễn đạt đợc ý. Chữ viết tơng đối cẩn
thận.
Điểm 2 : Cha hiểu đề, cha nắm đợc tác phẩm; phân tích quá sơ sài hoặc chỉ
kể lể lung tung. Diễn đạt quá kém. Chữ viết cẩu thả.
Điểm 1 : Tuy có viết về nhân vật, nhng sai lạc hoàn toàn cả nội dung và
phơng pháp.
Điểm 0 : Không viết đợc gì.
Đề 2
Câu 1
Thí sinh có thể diễn đạt và sắp xếp ý theo những cách khác nhau.
1. Nêu đợc những ý chính sau :
- Tháng 8.1945, nhân dân ta vừa giành đợc chính quyền sau cuộc Tổng khởi
nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội và soạn thảo Tuyên ngôn Độc
lập. Đến ngày 2.9.1945, tại Quảng trờng Ba Đình, Hà Nội, Ngời đã đọc bản
Tuyên ngôn này;
- Khi đó, bọn đế quốc, thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nớc ta :
+ Sắp tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc đợc sự
ủng hộ của đế quốc Mĩ;
+ Tiến vào từ phía Nam là quân đội Anh, đằng sau chúng là lính Pháp;

+ Pháp đã tung ra thế giới một luận điệu xảo trá : Đông Dơng vốn là thuộc
địa của Pháp, chúng có công khai hoá, bảo hộ xứ này nhng bị phát xít Nhật
xâm chiếm; nay Nhật bị Đồng minh đánh bại, thì Pháp sẽ trở lại Đông Dơng là lẽ
đơng nhiên.
2. Diễn đạt tốt. Chữ viết cẩn thận.
* Cho 2 điểm khi trình bày đủ những ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn
thận.
* Cho 1 điểm khi trình bày đợc khoảng một nửa số ý nêu trên, diễn đạt tốt,
chữ viết cẩn thận hoặc nêu đủ ý nhng diễn đạt còn nhiều hạn chế, chữ viết cha
cẩn thận.

3


Câu 2
Thí sinh có thể diễn đạt và sắp xếp theo những cách khác nhau.
1. Trình bày đúng ý tởng mà Kim Lân muốn gửi đến ngời đọc qua truyện
ngắn Vợ nhặt :
- Tố cáo tội ác của bọn thống trị đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp
năm 1945;
- Khẳng định trong bất cứ hoàn cảnh khốn khổ nào, ngời nông dân (...) vẫn
khao khát vơn lên trên cái chết, cái thảm đạm, để mà vui, mà hi vọng ( Kim Lân).
2. Diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận.
* Cho 2 điểm khi trình bày đủ hai ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận.
* Cho 1 điểm khi trình bày đợc một trong hai ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ
viết cẩn thận hoặc đủ ý nhng diễn đạt còn nhiều hạn chế, chữ viết cha cẩn thận.
Câu 3
Thí sinh có thể phân tích đoạn thơ và sắp xếp hệ thống ý theo nhiều cách
khác nhau.
1. Yêu cầu về kĩ năng :

Biết cách phân tích một đoạn thơ trữ tình, biết làm một bài nghị luận văn học,
kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và
ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở vận dụng đợc những hiểu biết về tác gia Tố Hữu (nhất là về
phong cách nghệ thuật của ông) và bài thơ Việt Bắc (nh hoàn cảnh ra đời, giá trị
bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn thơ nêu ở đề bài,...), thí sinh phát
hiện, phân tích các thủ pháp nghệ thuật để thấy giá trị nội dung của đoạn thơ này.
2.1 Về nghệ thuật :
- Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát;
- Giọng thơ sôi nổi, hào hùng;
- Chọn lựa những hình ảnh, từ ngữ có sức gợi cảm;
- Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ (điệp, so sánh, cờng điệu, liệt kê,...).
2.2 Về nội dung :
- Nhớ cảnh tợng hào hùng, sôi động, đầy khí thế của cuộc kháng chiến toàn
dân ở chiến khu Việt Bắc. Cảnh tợng đó đợc nhà thơ đặc tả sinh động qua hình
ảnh các con đờng Việt Bắc trong những đêm kháng chiến, nổi bật là sức mạnh và
niềm lạc quan của những lực lợng kháng chiến (8 dòng thơ đầu);
- Nhớ về những niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất nớc (4
dòng thơ cuối).
* Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến
chống Pháp oanh liệt của nhân dân ta.
3. Tiêu chuẩn cho điểm
Điểm 6 : Đáp ứng đợc các yêu cầu đã nêu trên, có sự cảm nhận tinh tế ở một
vài điểm; văn viết có cảm xúc. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.

4


Điểm 4 : Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên, song có thể mắc một số sai sót

nhỏ.
Điểm 3 : Cơ bản biết cách phân tích và hiểu đúng nội dung đoạn thơ. Có những
hiểu biết nhất định về tác gia Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc, nhng cha thật chắc chắn
và việc vận dụng những hiểu biết đó để phân tích đoạn thơ còn hạn chế. Phân tích
các thủ pháp nghệ thuật cha đầy đủ và còn lúng túng. Văn viết thoát ý, nhng cha
trôi chảy. Không mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết tơng đối cẩn thận.
Điểm 2 : Cha nắm đợc nội dung cơ bản của đoạn thơ. Phân tích quá sơ sài,
mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả.
Điểm 1: Tuy có viết về đoạn thơ, nhng sai lạc cả nội dung và phơng pháp.
Điểm 0 : Không viết đợc gì.

------------------------

5


bộ giáo dục và đào tạo

kỳ thi tốt nghiệp
bổ túc Trung Học Phổ Thông
năm học 2003 - 2004
------------------

Hớng dẫn chấm

môn thi : văn

đề chính thức

Bản Hớng dẫn chấm có 4 trang

A. lu ý chung

Ngời chấm cần lu ý đánh giá chính xác cả kiến thức và kĩ năng làm bài của thí
sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần. Do đặc trng của môn Văn, ngời
chấm nên chủ động, linh hoạt vận dụng Tiêu chuẩn cho điểm. Tinh thần chung là nên
sử dụng nhiều mức điểm (từ điểm 0 (zê rô) đến điểm 10) một cách hợp lí. Không nên
e ngại khi cần thiết phải cho điểm 0, điểm 1 hoặc yêu cầu quá cao đối với điểm 9,
điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. Điểm toàn
bài có thể cho : 0; 0,5; 1; 1,5... đến 10 điểm.

B. Hớng dẫn cho từng đề
Đề I
i. Yêu cầu về kĩ năng
Biết cách phân tích một đoạn thơ trữ tình; biết làm bài nghị luận văn học; kết
cấu chặt chẽ; bố cục rõ ràng; diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ
pháp. Chữ viết cẩn thận.
II. yêu cầu về kiến thức
1. Yêu cầu chung :
Trên cơ sở có những hiểu biết về nhà thơ Hoàng Cầm (đôi nét chính về tiểu sử,
sự nghiệp sáng tác) và bài Bên kia sông Đuống (hoàn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, vị trí đoạn trích, ...), thí sinh phát hiện và phân
tích những đặc sắc về nghệ thuật để làm nổi bật giá trị nội dung của đoạn thơ ở đề
bài.
2. Yêu cầu cụ thể :
Thí sinh có thể phân tích và sắp xếp hệ thống ý theo những cách khác nhau,
miễn là nêu đợc các ý chính sau đây :
2.1. Nêu vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ và vị trí đoạn trích:
- Hoàng Cầm sinh ra và lớn lên ở Bắc Ninh - một vùng quê của miền đất Kinh
1



Bắc; nhà thơ có những sáng tác thành công về miền đất mà ông gắn bó máu thịt này.
- Bài thơ đợc sáng tác vào năm 1948, khi Hoàng Cầm đang công tác ở Việt
Bắc, nghe tin giặc Pháp đánh chiếm quê hơng mình.
- Đoạn thơ trích ở đề thi là phần đầu bài thơ Bên kia sông Đuống.
2.2. Phân tích đoạn thơ
2.2.1. Nghệ thuật :
- Lựa chọn và sáng tạo những hình ảnh tiêu biểu có sức gợi cảm (Một dòng lấp
lánh - Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kì, ...);
- Giọng điệu thơ thay đổi, khi thì đằm thắm, tha thiết (phần đầu đoạn thơ), khi
thì nghẹn ngào, đau xót (phần cuối đoạn thơ);
- Cách so sánh và sử dụng câu hỏi tu từ (Sao xót xa nh rụng bàn tay, Bây giờ
tan tác về đâu),...
2.2.2. Nội dung :
- Niềm tự hào về miền đất bên kia sông Đuống(qua hoài niệm của nhà thơ):
+ Tơi đẹp, thanh bình, yên ả (có dòng sông lấp lánh, cát trắng thơ
mộng, nằm nghiêng nghiêng,...);
+ Trù phú (bãi mía, bờ dâu, ngô khoai biêng biếc, lúa nếp thơm nồng);
+ Có truyền thống văn hoá (nơi sản sinh những bức tranh Đông Hồ
đậm đà bản sắc dân tộc).
- Nỗi căm giận, xót xa khi quê hơng bị quân thù tàn phá. Điều này đợc nhà
thơ khắc hoạ qua :
+ Hình ảnh lũ giặc hung bạo, điên cuồng (nh đàn chó ngộ, lỡi dài lê
sắc máu);
+ Hình ảnh quê hơng bị tàn phá (ruộng khô, nhà cháy); tất cả tan tác,
chia lìa;
+ Đặc biệt, nỗi đau xót tinh thần lớn lao này khiến tác giả cảm thấy
nh rụng bàn tay...
* Đoạn thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hơng tơi đẹp, trù phú,
giàu truyền thống văn hóa và nỗi đau xót, nuối tiếc của Hoàng Cầm khi quê hơng bị

giặc tàn phá.
III. Tiêu Chuẩn cho điểm
Điểm 9 - 10: Đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. Có sự cảm nhận tinh tế ở một
vài điểm. Văn viết có hình ảnh và cảm xúc. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
Điểm 7 - 8: Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên. Có thể mắc một số sai
sót nhỏ.
Điểm 5 - 6: Biết cách phân tích một đoạn thơ trữ tình, cơ bản hiểu đúng nội
dung đoạn thơ, tuy ít chú ý phân tích các biện pháp nghệ thuật. Diễn đạt đợc ý
nhng hành văn cha trôi chảy. Không mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết tơng đối cẩn
thận.
2


Điểm 3 - 4: Cơ bản cha hiểu đúng nội dung của đoạn thơ. Phân tích sơ sài,
mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết thiếu cẩn thận.
Điểm 1 - 2: Tuy có viết về đoạn thơ, nhng sai lạc cả nội dung và phơng
pháp. Chữ viết cẩu thả.
Điểm 0 : Không viết đợc gì.
Đề 2
i. Yêu cầu về kĩ năng
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách phân tích nhân vật trong truyện ngắn;
biết làm bài nghị luận văn học; kết cấu chặt chẽ; bố cục rõ ràng; diễn đạt tốt. Không
mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
II. yêu cầu về kiến thức
1. Yêu cầu chung :
Trên cơ sở những hiểu biết về Nguyễn Trung Thành (đôi nét chính về tiểu sử
tác giả và sự nghiệp sáng tác), truyện ngắn Rừng xà nu (hoàn cảnh ra đời, những đặc
sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, vị trí, vai trò của Tnú trong việc thể hiện
chủ đề tác phẩm...), thí sinh lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm nổi
bật hình tợng nhân vật này.

2. Yêu cầu cụ thể:
Thí sinh có thể phân tích và sắp xếp hệ thống ý theo những cách khác nhau,
miễn là nêu đợc các ý chính sau đây :
2.1. Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm :
- Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó mật thiết với Tây Nguyên và có
những tác phẩm thành công về vùng đất này trong kháng chiến chống Pháp và chống
Mĩ.
- Tác phẩm Rừng xà nu viết năm 1965, khi đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ồ ạt
vào miền Nam nớc ta.
2.2. Phân tích nhân vật Tnú
- Tnú vốn là một cậu bé cha mẹ mất sớm, đợc dân làng Xô Man cu mang,
đùm bọc; Tnú gan góc, táo bạo (tự đập đá vào đầu, lựa chỗ thác mạnh mà vợt
qua,...);
- Trung thành tuyệt đối với cách mạng, căm thù giặc sâu sắc (giặc khủng bố rất
dã man, nhng Tnú và Mai vẫn hăng hái vào rừng nuôi cán bộ; buôn làng bị giặc tàn
phá, vợ con bị giặc giết hại, bản thân bị tra tấn dã man, ...);
- Gắn bó với dân làng, yêu thơng vợ con (xúc động khi trở về thăm làng; lao
vào giữa lũ giặc để cứu vợ con,...);
3


- Từ đó, Tnú quyết tâm tham gia lực lợng chiến đấu giải phóng quê hơng.
* Tnú là nhân vật trung tâm của truyện ngắn Rừng xà nu, đợc xây dựng bằng
bút pháp giàu chất sử thi.
* Cuộc đời của Tnú phản ánh cuộc đời của dân làng Xô Man nói riêng và
nhân dân Tây Nguyên nói chung : Trớc kẻ thù dã man, tàn bạo họ chỉ có con đờng
duy nhất là cầm vũ khí chiến đấu giải phóng quê hơng.
III. Tiêu Chuẩn cho điểm
Điểm 9 - 10 : Đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng phong phú, chọn
lọc, tiêu biểu. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.

Điểm 7- 8 : Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng khá phong
phú, chọn lọc, tiêu biểu. Diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một số sai sót nhỏ.
Điểm 5 - 6 : Tỏ ra nắm đợc tác phẩm. Biết cách phân tích nhân vật. Đã làm
sáng tỏ đợc một số đặc điểm của nhân vật Tnú. Tuy vậy, dẫn chứng cha tiêu biểu
và cha chọn lọc. Diễn đạt đợc ý nhng hành văn cha trôi chảy. Không mắc nhiều
lỗi diễn đạt. Chữ viết tơng đối cẩn thận.
Điểm 3 - 4 : Nhìn chung, cha nắm chắc kĩ năng phân tích nhân vật và nội
dung tác phẩm. Dẫn chứng còn nghèo và đôi chỗ cha chính xác. Bài làm sơ sài, mắc
nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết thiếu cẩn thận.
Điểm 1 - 2 : Tuy có viết về nhân vật và tác phẩm, nhng sai lạc cả nội dung và
phơng pháp. Chữ viết cẩu thả.
Điểm 0 : Không viết đợc gì.

--------------------------------------

4


Bộ giáo dục và đào tạo

kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông
năm học 2004 - 2005
--------------

hớng dẫn chấm thi
đề chính thức Môn: Văn

Bản hớng dẫn chấm gồm 04 trang.
I. Hớng dẫn chung
Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hớng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài

làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần. Do đặc trng của môn
Văn và tính chất của đề thi, giám khảo chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng tiêu
chuẩn cho điểm. Bản hớng dẫn chấm chỉ xác định yêu cầu cơ bản, trên cơ sở đó,
ngời chấm cân nhắc từng trờng hợp cụ thể để cho điểm. Những bài viết có cảm xúc
và sáng tạo cần đợc khuyến khích.
Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhng đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản
của đáp án thì vẫn cho đủ điểm nh hớng dẫn quy định (đối với từng phần).
Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hớng dẫn chấm
phải bảo đảm không sai lệch với hớng dẫn chấm và đợc thống nhất thực hiện trong
Hội đồng chấm thi.
Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn điểm thi, theo nguyên tắc: điểm toàn
bài đợc làm tròn đến 0,5 điểm (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1
điểm).
II. Đáp án và thang điểm:
Đề I
Câu 1:
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày nhng phải nêu đợc những ý cơ bản sau
đây:
- Trớc khi trở thành nhà văn, Lỗ Tấn học nghề hàng hải với mơ ớc đợc mở
mang tầm nhìn; học nghề khai khoáng với nguyện vọng làm giàu cho Tổ quốc; học
nghề y để chữa bệnh cho dân nghèo.
- Lỗ Tấn chuyển sang hoạt động văn nghệ vì mục đích: dùng ngòi bút phanh phui
các căn bệnh tinh thần của quốc dân, lu ý mọi ngời tìm phơng chạy chữa, đa dân
tộc thoát khỏi tình trạng u mê, tăm tối, nô lệ.

1


- Những tác phẩm của Lỗ Tấn: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối
mới, Cỏ dại, Nấm mồ... Học sinh chỉ cần nêu chính xác 3 tác phẩm (hoặc 3 truyện cụ

thể nh A.Q chính truyện, Cố hơng, Thuốc...).
Cho 2 điểm khi: trình bày đủ các yêu cầu nêu trên, diễn đạt tốt.
Cho 1 điểm khi: trình bày đợc khoảng một nửa số ý, diễn đạt tốt; hoặc đủ ý
nhng diễn đạt còn hạn chế.
Câu 2:
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận kiểu bài phân tích tác phẩm văn học. Kết cấu chặt
chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ
viết cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm chắc cốt truyện, cuộc đời, số phận các nhân vật trong Vợ chồng
A Phủ, học sinh phải chỉ ra và phân tích đợc giá trị nhân đạo của tác phẩm với các
nội dung cơ bản sau:
- Cảm thông với nỗi thống khổ của ngời dân miền núi Tây Bắc trong xã hội cũ,
lên án sự áp bức tàn bạo của giai cấp thống trị mà đại diện là cha con thống lí Pá Tra.
- Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của Mị và A Phủ, thấy đợc ngời nông dân
miền núi mặc dù bị đè nén áp bức nặng nề nhng vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh
liệt, khao khát tình yêu, hạnh phúc, tự do.
- Tin tởng vào sức mạnh quật khởi, tinh thần đấu tranh để tự giải phóng của họ.
3. Các mức điểm cụ thể nh sau:
* Điểm 8: đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc. Có thể còn một
vài sai sót không đáng kể.
* Điểm 6: hiểu đề, hớng khai thác hợp lý. Đáp ứng đợc tơng đối tốt các yêu
cầu về kiến thức. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
* Điểm 4: tỏ ra hiểu đề bài, nắm đợc nội dung tác phẩm. Trình bày đợc khoảng
một nửa số ý trong phần 2 (yêu cầu về kiến thức). Biết cách phân tích tuy còn lúng
túng, diễn đạt thoát ý nhng văn viết cha thật trôi chảy.
* Điểm 2: phân tích quá sơ sài hoặc không gắn với yêu cầu của đề bài. Văn viết
quá kém, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả.
* Điểm 0: sai lạc hoàn toàn về nội dung, phơng pháp.

2


Đề II
Câu 1:
Học sinh phải trình bày những ý cơ bản sau đây:
- Tập thơ Từ ấy (1937 - 1946): là niềm hân hoan của một tâm hồn trẻ gặp ánh
sáng lý tởng, tìm thấy lẽ sống.
- Tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954): phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của dân tộc, phát hiện vẻ đẹp của nhân dân, thể hiện những tình cảm lớn của con
ngời Việt Nam mà bao trùm là lòng yêu nớc.
- Tập thơ Gió lộng (1955 - 1961): ngợi ca cuộc sống mới, con ngời mới, ngợi ca
Đảng, Bác Hồ; cổ vũ cuộc đấu tranh thống nhất nớc nhà; khẳng định tình cảm quốc
tế vô sản...
- Tập thơ Ra trận (1962 - 1971), Máu và hoa (1972 - 1977): là khúc ca ra trận; là
lời ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.
Cho 2 điểm khi trình bày đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
Cho 1 điểm khi trình bày đợc khoảng một nửa số ý, diễn đạt tốt; hoặc đủ ý
nhng diễn đạt còn hạn chế.
Câu 2:
Học sinh phải trình bày những ý cơ bản sau đây:
- Việc thay đổi nhan đề : theo lời kể của Nam Cao trong Nhật kí ở rừng, lúc đầu
tác phẩm có tên là Tiên s thằng Tào Tháo, nhng sau đó nhà văn đổi lại là Đôi mắt.
Vì ông thấy vấn đề quan trọng hơn hết lúc bấy giờ là cách nhìn đời, nhìn ngời của
văn nghệ sĩ kháng chiến. Tiên s thằng Tào Tháo cha thể hiện đợc ý đồ nghệ thuật
này.
- ý nghĩa của nhan đề Đôi mắt: từ sự đối lập hai cách nhìn của văn sĩ Hoàng và
văn sĩ Độ đối với ngời nông dân và cuộc kháng chiến, Nam Cao đặt ra vấn đề có ý
nghĩa thời sự là ngời nghệ sĩ cách mạng cần thiết phải có một nhận thức đúng đắn,
một quan điểm, lập trờng mới để đáp ứng những yêu cầu của nền văn nghệ mới.

Cho 2 điểm khi trình bày đủ các ý trên, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
Cho 1 điểm khi trình bày đợc khoảng một nửa số ý, diễn đạt tốt; hoặc đủ ý
nhng diễn đạt còn hạn chế.

3


Câu 3:
1. Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích hình tợng nghệ thuật trong một đoạn
thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả,
dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, học sinh biết
phát hiện, phân tích những đặc sắc nghệ thuật để làm nổi bật hình tợng ngời lính
Tây Tiến trong đoạn thơ.
a) Về nghệ thuật:
- Sự kết hợp hài hoà giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn; hình ảnh gợi cảm,
gây ấn tợng sâu sắc.
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ gân guốc, chắc khoẻ, giàu nhạc tính; ngôn
ngữ tạo hình độc đáo...
b) Về nội dung:
Đoạn thơ khắc hoạ hình ảnh những ngời lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào
hoa và bi tráng.
- Khí phách oai phong, lẫm liệt, sức mạnh phi thờng bên trong hình hài tiều tuỵ.
- Tâm hồn trẻ trung, hào hoa, lãng mạn.
- Tinh thần xả thân vì lí tởng, sự hi sinh cao cả đợc Tổ quốc ngỡng vọng.
3. Các mức điểm cụ thể nh sau:
* Điểm 6 : đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc. Có thể còn
một vài sai sót không đáng kể.

* Điểm 4: hiểu đề, hớng khai thác hợp lí. Đáp ứng tơng đối tốt các yêu cầu về
kiến thức. Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
* Điểm 2: phân tích đoạn thơ quá sơ sài hoặc còn chung chung. Văn viết quá
kém, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả.
* Điểm 0: sai lạc hoàn toàn về nội dung, phơng pháp.

.......HếT.......

4


Bộ giáo dục và đào tạo

kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006
Môn thi: Ngữ văn - Trung học phổ thông phân ban

Đề thi chính thức

hớng dẫn chấm thi
Bản hớng dẫn này gồm 04 trang
i. Hớng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hớng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần.
- Do đặc trng của bộ môn Ngữ văn thí điểm phân ban: Chơng trình mới,
phơng pháp đọc hiểu, sử dụng đồng thời hai bộ sách giáo khoa nên giám khảo
cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm.
- Bản hớng dẫn chấm chỉ xác định một số yêu cầu cơ bản, trên cơ sở đó,
ngời chấm cần cân nhắc từng trờng hợp cụ thể để cho điểm.
- Những bài viết sáng tạo và giàu cảm xúc cần đợc khuyến khích.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhng đáp ứng đợc những yêu cầu cơ

bản của đáp án thì vẫn cho điểm nh hớng dẫn qui định (đối với từng phần).
- Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hớng dẫn
chấm phải bảo đảm không sai lệch với hớng dẫn chấm và đợc thống nhất thực
hiện trong Hội đồng chấm thi.
- Sau khi cộng điểm toàn bài mới làm tròn điểm thi, theo nguyên tắc: điểm
toàn bài đợc làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn 0,5 điểm; lẻ 0,75 làm tròn thành
1,0 điểm).
ii. Đáp án và thang điểm
phần chung cho thí sinh cả hai Ban (3,0 điểm)

* Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhng phải nêu đợc những ý cơ
bản sau đây:
- M.Sô-lô-khốp (1905-1984) sinh tại một thị trấn của vùng sông Đông.
- Là nhà văn Xô viết lỗi lạc, tham gia cách mạng khá sớm.
- Từng làm nhiều nghề để kiếm sống và luôn tự học.
- Ông đợc vinh dự đợc nhận giải thởng Nô-ben về văn học năm 1965.
- Tác phẩm tiêu biểu: + Sông Đông êm đềm.
+ Số phận con ngời.
* Cách cho điểm:
- Điểm 3,0: Trình bày đủ các yêu cầu nêu trên, diễn đạt tốt.
- Điểm 1,0: Trình bày đợc khoảng nửa số ý, diễn đạt tốt.
Hoặc tơng đối đủ ý nhng diễn đạt yếu.

1


phần dành cho thí sinh từng ban (7,0 điểm)

A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 1a hoặc câu 1b
Câu 1a (7,0 điểm)

*Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận và vận dụng khả năng đọc hiểu để phát biểu
cảm nhận về đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu, học sinh
cần trình bày đợc những cảm xúc, ấn tợng về cảnh sắc thiên nhiên và con
ngời Việt Bắc qua đoạn thơ.
+ Về nội dung:
- Cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc với vẻ đẹp đa dạng trong thời gian,
không gian khác nhau.
- Con ngời Việt Bắc gắn bó, hài hoà với thiên nhiên thơ mộng.
+ Về nghệ thuật:
- Hình ảnh đối xứng, đan cài, hòa hợp.
- Giọng điệu ngọt ngào, sâu lắng, thiết tha...
*Các mức điểm cụ thể nh sau:
+ Điểm 7,0: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc.
Diễn đạt rõ ràng. Có thể còn một vài sai sót nhng không đáng kể.
+ Điểm 5,0: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên. Hớng triển khai ý hợp lý.
Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
+ Điểm 3,0: Tỏ ra hiểu đề. Trình bày đợc khoảng nửa số ý. Văn viết cha
thật trôi chảy.
+ Điểm 1,0: Cha hiểu kỹ đề, bài viết quá sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
+ Điểm 0: Học sinh không làm bài.
Câu 1b (7,0 điểm)
* Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận, vận dụng khả năng đọc hiểu để trình bày
những suy nghĩ về một nhân vật văn học trong thể loại truyện ngắn. Kết cấu chặt
chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:

Trên cơ sở nắm vững đoạn trích tác phẩm và những chi tiết về cuộc đời
nhân vật bà Hiền, học sinh có thể trình bày suy nghĩ của mình theo các cách
khác nhau nhng phải hợp lý và nêu bật đợc nội dung cơ bản sau:
+ Trân trọng cốt cách và bản lĩnh văn hóa của ngời Hà Nội qua nhân vật
Bà Hiền: một ngời thẳng thắn, thực tế, giàu lòng tự trọng, có ý thức dạy dỗ con
cháu cách sống làm một ngời Hà Nội...
+ Cảm phục cách suy nghĩ thấu tình đạt lý của bà Hiền trớc những chặng
đờng lịch sử của đất nớc và niềm tin của bà về Hà Nội "thời nào cũng đẹp"...
Cảm nghĩ chung: Bà Hiền là hạt bụi vàng lấp lánh của đất kinh kỳ, góp phần
làm đẹp thêm bản sắc văn hóa chung của cộng đồng. Đồng thời qua đó, nhận
2


biết đợc những sáng tạo nghệ thuật của nhà văn về giọng điệu trần thuật và xây
dựng hình tợng nhân vật.
* Các mức điểm cụ thể nh sau:
+ Điểm 7,0: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc.
Diễn đạt rõ ràng. Có thể còn một vài sai sót nhng không đáng kể.
+ Điểm 5,0: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên. Hớng triển khai ý hợp lý.
Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
+ Điểm 3,0: Tỏ ra hiểu đề. Trình bày đợc khoảng nửa số ý. Văn viết cha
thật trôi chảy.
+ Điểm 1,0: Cha hiểu kỹ đề, bài viết quá sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
+ Điểm 0: Học sinh không làm bài.
B. Thí sinh Ban KHXH-NV chọn câu 2a hoặc câu 2b
Câu 2a (7,0 điểm)
* Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận, vận dụng khả năng đọc hiểu để phát biểu
cảm nhận về hình tợng văn học trong thể loại truyện ngắn. Kết cấu chặt chẽ, bố
cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

* Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm vững đoạn trích tác phẩm với những chi tiết về cuộc đời
ngời đàn bà và nghệ thuật khắc họa nhân vật, học sinh có thể trình bày suy nghĩ
của mình theo các cách khác nhau nhng phải hợp lý và nêu bật đợc nội dung
cơ bản sau:
+ Chia sẻ với ngời đàn bà về cảnh đời bất hạnh, khổ đau cả thể xác lẫn
tinh thần.
+ Trân trọng tình mẫu tử và những niềm vui, hạnh phúc mà bà chắt lọc từ
trong đau khổ triền miên.
+ Cảm thông cho cảnh đời của ngời đàn bà hoặc không đồng tình về thái
độ cam chịu của nhân vật này trớc cảnh bạo lực trong gia đình.
Cảm nghĩ chung:
Hình tợng ngời đàn bà đã thể hiện cái nhìn thấu hiểu và tấm lòng trĩu
nặng tình thơng, nỗi lo âu cho con ngời của nhà văn Nguyễn Minh Châu; đồng
thời cũng cho thấy tác giả đã có cái nhìn không sơ lợc và đơn giản về cuộc
sống và con ngời.
* Các mức điểm cụ thể nh sau:
+ Điểm 7,0: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc.
Diễn đạt rõ ràng. Có thể còn một vài sai sót nhng không đáng kể.
+ Điểm 5,0: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên. Hớng triển khai ý hợp lý.
Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
+ Điểm 3,0: Tỏ ra hiểu đề. Trình bày đợc khoảng nửa số ý. Văn viết cha
thật trôi chảy.
+ Điểm 1,0: Cha hiểu kỹ đề, bài viết quá sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
+ Điểm 0: Học sinh không làm bài.

3


Câu 2b (7,0 điểm)

* Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận và vận dụng khả năng đọc hiểu để phát biểu
cảm nhận về đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt.
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ Tiếng hát con tàu của nhà thơ Chế Lan
Viên, học sinh cần trình bày đợc những nội dung cơ bản sau:
+ Về nội dung:
- Sự trăn trở và lời mời gọi lên đờng: biểu hiện qua hình ảnh con tàu chở
khát vọng đi xa theo tiếng gọi của tâm hồn, của nghệ thuật.
- Cảm xúc dạt dào hớng về Tây Bắc - vùng đất thiêng liêng, anh hùng...
+ Về nghệ thuật:
- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, tợng trng và câu hỏi tu từ...
- Giọng điệu: giục giã, thiết tha...
* Các mức điểm cụ thể nh sau:
+ Điểm 7,0: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Văn viết có cảm xúc.
Diễn đạt rõ ràng. Có thể còn một vài sai sót nhng không đáng kể.
+ Điểm 5,0: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên. Hớng triển khai ý hợp lý.
Có thể còn một vài sai sót nhỏ.
+ Điểm 3,0: Tỏ ra hiểu đề. Trình bày đợc khoảng nửa số ý. Văn viết cha
thật trôi chảy.
+ Điểm 1,0: Cha hiểu kỹ đề, bài viết quá sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
+ Điểm 0: Học sinh không làm bài.

.......

Hết ......

4



Bộ giáo dục và đào tạo

kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006
Môn thi: Văn - Trung học phổ thông không phân ban

Đề thi chính thức

Hớng dẫn chấm thi
Bản hớng dẫn này gồm 04 trang
I. Hớng dẫn chung
- Giám khảo phải nắm bắt đợc nội dung trình bày bài làm của học sinh
để đánh giá đợc một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động linh hoạt
vận dụng, cân nhắc từng trờng hợp. Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức
điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một cách hợp lý. Mạnh dạn cho điểm 0, điểm 1;
hoặc không nên yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến
khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Thí sinh làm theo cách riêng nhng đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản vẫn
cho đủ điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không
sai lệch với hớng dẫn chấm và đợc thống nhất trong Hội đồng chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5;
lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Đề I
Câu 1 (2,0 điểm)
a. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác
nhau, song phải đạt đợc các ý sau:
- Xécgây Êxênin (1895- 1925) - nhà thơ Nga, sinh ra trong một gia đình
nông dân, suốt đời tự hào về gốc gác nông dân của mình. Ông yêu tha thiết gia

đình và ngôi nhà tổ tiên nên thơ ông thờng xuất hiện những tình cảm với ngời
thân, với những hình ảnh về mảnh vờn xa, mái nhà xa...
- Tiếp nhận những nét đẹp về tôn giáo từ bà ngoại, tâm hồn Êxênin trong
sáng, thánh thiện. Điều đó ảnh hởng đến tình cảm tôn giáo trong thơ ông trớc
Cách mạng tháng Mời.
- Cách mạng tháng Mời thành công, Êxênin "hoàn toàn đứng về phía
tháng Mời". Tuy có những nhận thức còn mơ hồ, song ông luôn băn khoăn lo
lắng cho số phận của quê hơng, tin tởng tuyệt đối ở tơng lai của đất nớc.
- Những thăng trầm của cuộc đời Êxênin đã ảnh hởng sâu sắc đến thơ
ông. Tuy vậy,thơ ông vẫn tơi tắn trong sáng, chân thành .
b. Cách cho điểm:
- Nếu diễn đạt gãy gọn, sáng sủa, chữ sạch sẽ, đủ 4 ý thì cho 2 điểm.
- Còn các thang điểm khác, giám khảo dựa vào đáp án vận dụng linh hoạt
cho thích hợp.
1


Câu 2 (8,0 điểm)
1. Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết cách phân tích tác phẩm để làm rõ luận đề.
- Biết làm bài văn nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn
đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ
ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác
nhau nhng phải tập trung làm rõ luận đề: cảm hứng hồi sinh đợc thể hiện qua
các ý sau:
a. Phân tích đợc cảm hứng hồi sinh qua bức tranh thiên nhiên:
- Mùa xuân năm ngoái: Mảnh đất Điện Biên còn đầy thơng tích chiến
tranh, chết chóc, màu sắc cỏ cây hoang dại.
- Mùa xuân thứ hai: thiên nhiên bừng dậy tràn đầy sức sống (qua những

hình ảnh màu xanh của đỗ, ngô, lạc, mạ; màu đỏ của ớt chín, màu hoa liễu leo;
màu vàng của đu đủ.... ). Cảnh hoàng hôn, đêm trăng ở nông trờng gợi sự bình
yên, thơ mộng.
b. Phân tích cảm hứng hồi sinh qua bức tranh sinh hoạt đời sống con ngời
ở nông trờng Điện Biên:
- Mới năm trớc thôi, sự gian khổ hy sinh vẫn diễn ra.
- Nay, cuộc sống vĩ đại đã trở lại rồi: những sinh hoạt ở khu tập thể của
nông trờng (tiếng guốc, tiếng cời, tiếng trẻ con, tiếng thủ thỉ, bóng dáng những
chị có mang ...) đã bắt đầu xuất hiện. Cảnh lao động thu hoạch lạc sôi nổi, cảnh
sinh hoạt văn nghệ... Những phơng tiện huỷ diệt sự sống đã trở thành vật dụng
trong sinh hoạt hàng ngày (ống đựng giấy giá thú, giấy khai sinh...).
c. Phân tích cảm hứng hồi sinh qua sự biến đổi số phận các nhân vật:
- Nhân vật Đào: phân tích đợc quá trình thay đổi số phận và tính cách:
+Trớc khi lên nông trờng Điện Biên, Đào có số phận bất hạnh, tâm
trạng chán chờng, tuyệt vọng.
+ Sau khi lên nông trờng, đợc sống trong tập thể mới, Đào đã tìm đợc
hạnh phúc và sự hồi sinh của tâm hồn.
- Sự hồi sinh qua số phận của các nhân vật khác (thiếu uý Dịu, Duệ, ...)
d. Bình luận, đánh giá:
- Bức tranh thiên nhiên làm nền và là biểu tợng cho sự hồi sinh của con
ngời.
- Qua tác phẩm, tác giả làm nổi bật vấn đề "sự sống nẩy sinh từ trong cái
chết".
- Tầm t tởng của tác phẩm: Tính u việt của cuộc sống mới XHCN và
t tởng nhân đạo.
3. Các thang điểm:
a. Điểm 8: Đáp ứng các yêu cầu nêu trên, cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng
chọn lọc phong phú và chính xác; văn viết có cảm xúc. Có thể còn một vài sai
sót nhỏ.
b. Điểm 6: Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên. Nắm chắc tác phẩm.

Dẫn chứng khá chọn lọc và chính xác; diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một số
sai sót.
c. Điểm 4: Hiểu đợc yêu cầu cơ bản của đề. Tỏ ra nắm đợc nội dung
chính của tác phẩm nhng phân tích còn vài lúng túng. Đã nêu đợc khoảng một
2


×