Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Vấn đề xuất khẩu lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 45 trang )

PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU
Theo kết kết quả điều tra Lao động- Việc làm , tại thời điểm 1/7/2003 lực
lượng lao động cả nước(gồm những người đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt
động kinh tế) có hơn 42.128 ngàn người,trong đó khu vực thành thị chiếm
24,18%,khu vực nông thôn chiếm 75,82%.So với thời điểm 1/7/85%.Bên
cạnh đó,nhiều cuộc điều tra khác cũng cho thấy nguồn nhân lực ở Việt Nam
có quy mô lớn đã , đang và sẽ tạo ra cung về nhân lực với số lượng
nhiều.Hằng năm số lượng người cần có việc làm tăng thêm hơn 1,5 triệu
người .Trong khi đó,với trình độ phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế như
hiện nay ,cầu về nhân lực phản ánh một cơ cấu lạc hậu,đại bộ phận nguồn
nhân lực còn nằm trong khu vực nông nghiệp.Chính sự bất cân đối này đã
đặt ra vấn đề là phải giải quyết việc làm cho người lao động.
Vấn đề giải quyết việc làm không chỉ được thực hiện bằng thị trường
trong nước mà còn phải chú trọng phát triển cả thị trường ngoài biên
giới,chính vì vậy vấn đề xuất khẩu lao động (XKLĐ) hiện nay đang được
quan tâm rất nhiều.
Xuất khẩu lao động là một hoạt động khá mới ở nước ta và chỉ phát triển
mạnh mẽ nhất trong những năm gần đây.Mặt khác hoạt động này ở nước ta
cũng đang bộc lộ rất nhiều khiếm khuyết.Chính vì vậy ,với mục đích tìm
hiểu thực trạng để đưa ra giải pháp nhằm pháy huy hiệu quả hơn,em quyết
định chọn đề tài về hoạt động XKLĐ để nghiên cứu,và lấy Nam Định làm
thí điểm cho việc nghiên cứu để có thể nhìn nhận một cách cụ thể nhất trong
việc thực hiện hoạt động này.
Mặc dù đã có cố gắng trong việc nghiên cứu,song chắc chắn bản thảo này
vẫn còn nhiều thiếu sót.Em rất mong được thầy xem xét và chỉ bảo để đề án
1
của em được hoàn chỉnh nhất trong bản chính sắp tới.Em xin chân thành
cảm ơn thầy.
PHẦN 2 : NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận
I. Xuất khẩu lao động


1.Khái niệm:
Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động và chuyên gia Việt
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (gọi tắt là XKLĐ) .Đây là một
hoạt động kinh tế – xã hội của Nhà nước nhằm góp phần phát triển nguồn
nhân lực,giải quyết việc làm,tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho
người lao động,tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước,đồng thời tăng
cường mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới.
Nhà nước ta cũng thể hiện sự quan tâm đối với hoạt động này thông qua
việc khuyến khích các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và
mở rộng thị trường lao động nhằm tạo việc làm ở nước ngoài cho người lao
động Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp
luật nước sở tại và điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập.
Đồng thời Đảng và Nhà nước còn thể hiện sự quan tâm cụ thể trong việc
chỉ đạo, thu hút được sự quan tâm của các ngành, các cấp và các đoàn thể
cũng như gia đình và bản thân người lao động trong hoạt động XKLĐ.
2.Các hình thức XKLĐ:
Điều 134a – Bộ luật lao động đã có quy định, XKLĐ có thể được thực
hiện thông qua 4 hình thức :
Một là, thông qua cung ứng lao động theo các hợp đồng kí kết với bên
nước ngoài.
Hai là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận
thầu, khoán công trình ở nước ngoài.
2
Ba là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các
dự án đầu tư ở nước ngoài.
Bốn là, các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Bộ luật lao động cũng có quy định đối với những doanh nghiệp được phép
đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, bao gồm:
Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động XKLĐ.
Doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình ở nước

ngoài có sử dụng lao động Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài có sử dụng lao động Việt
Nam.
Tất cả các doanh nghiệp trên muốn XKLĐ thì phải được Cục quản lý lao
động Nhà nước cấp giấy phép. Hiện nay trong cả nước ta có 154 doanh
nghiệp có giấy phép hoạt động XKLĐ trong đó 16 doanh nghiệp chuyên
doanh XKLĐ, 134 doanh nghiệp (chiếm 87%) doanh nghiệp được bổ sung
chức năng XKLĐ,còn lại là doanh nghiệp tư nhân tham gia XKLĐ,trong số
154 doanh nghiệp này thì hơn 25% doanh nghiệp có giấy phép lao động
được XKLĐ và tu nghiệp sinh tại Nhật và gần 20% doanh nghiệp có giấy
phép tuyển lao động sang Hàn Quốc
II. Lợi ích và hạn chế của việc XKLĐ:
a.Lợi ích của việc XKLĐ :
XKLĐ thời gian qua cũng mang lại hiệu quả kinh tế đáng khích lệ, góp
phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống cho người lao động và tăng
nguồn thu ngoại tệ cho đất nước
3
Bảng 1 : Kết quả hoạt động XKLĐ giai đoạn 1991-1999

Năm Số lao động XK
(người)
Số ngoại tệ thu
về(1.000 USD)
1991 1.020 2.500
1992 810 6.800
1993 3.960 15.800
1994 9.230 43.100
1995 10.050 77.900
1996 12.660 100.800
1997 18.470 129.200

1998 12.240 148.300
1999 20.700 150.800
2002 46.122 1.200.000
Tổng cộng 136.622 1.875.200

( Chỉ tính số thu ngoại tệ qua các tổ chức lao động đưa đi)
Riêng hai năm 1996-1997, Việt Nam có khoảng 50.000 lao động đang
làm việc ở nước ngoài đã gửi về nước 350 triệu USD. Nếu tính cả số lao
động của nước ta đi theo các hình thức khác nhau đang làm việc ở nước
ngoài thì con số lao động vào khoảng 250.000, thu nhập hàng năm lên tới
khoảng 1 tỷ USD - đây là con số mà chỉ ít ngành sản xuất đạt được. Doanh
thu từ XKLĐ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của những đơn vị
hoạt động ở lĩnh vực này. Theo báo cáo của một số doanh nghiệp thì tỷ suất
lợi nhuận bình quân trên doanh thu của hoạt động XKLĐ đạt khoảng 15 –
20%. Đối với Nhà nước, mức đầu tư chi phí quản lý nhà nước bình quân cho
một lao động mỗi năm khoảng 30 USD và thu về cho ngân sách khoảng 36,7
4
USD - đây là một khoản lợi lớn mà chưa có suất đầu tư nào có được. Tính
chung người lao động đi làm ở nước ngoài bình quân thu nhập bằng 10 – 15
lần so với thu nhập của lao động trong nước. Do vậy, XKLĐ không những
làm tăng thu nhập quốc dân mà còn là cơ hội tốt để người lao động tích lũy
vốn, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc của bản thân và gia đình họ.
Bên cạnh đó, XKLĐ thời gian qua cũng đã tạo việc làm cho một bộ phận
người lao động, góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm cho xã hội.
Bình quân trong 10 năm 1980 – 1990 theo hiệp định Chính phủ, hàng năm
Việt Nam đưa đi được khoảng 26.000 lao động, chiếm khoảng gần 3% lực
lượng lao động tăng hàng năm. Từ năm 2001 đến nay đã đưa đi được trên
157.000 người, nghĩa là đã giải quyết việc làm tạm thời cho họ cùng với
hàng ngàn người khác qua các tổ chức kinh tế làm dịch vụ XKLĐ.
Mặt khác, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài giúp Nhà nước giảm

được khoản chi phí đầu tư đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc mới cho người
lao động. Ngoài ra, thông qua lao động ở nước ngoài, người lao động đã
nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật,ngoại ngữ, tiếp thu được những công
nghệ và tác phong sản xuất công nghiệp tiên tiến, do đó từng bước đáp ứng
các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khi họ trở
về.
Như vậy, hoạt động XKLĐ nước ta đã đem lại lợi ích kinh tế, xã hội
không nhỏ, góp phần trực tiếp và gián tiếp vào việc tăng tích lũy vốn cho
công nghiệp hóa.
b.Hạn chế trong công tác XKLĐ :
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, người sử dụng lao động
ngày càng có điều kiện để đưa ra nhiều đũi hỏi khắt khe hơn. Công nhân
không những phải có sức khỏe tốt, có ý thức phục tựng kỷ luật cao, mà cũn
phải sử dụng được ngôn ngữ của nước tiếp nhận. Đây là điểm yếu của người
5
lao động Việt Nam. Lao động Việt Nam nhiều khi chưa đáp ứng được đầy
đủ các yêu cầu mà thị trường đặt ra như ngoại ngữ, tay nghề, sức khỏe và
đặc biệt là ý thức kỷ luật, tỷ lệ bỏ trốn hiện tại ở Hàn Quốc là 59,25%, Nhật
Bản là 27,09%, Đài Loan 7%. Tại thị trường Malaysia, nhiều lao động Việt
Nam đó vi phạm kỷ luật như: uống rượu, đánh nhau và đỡnh cụng.
Bên cạnh đó, đa số người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài là nông dân,
tiếp thu ngoại ngữ chậm, lại được đào tạo trong thời gian quỏ ngắn, vỡ vậy
vốn kiến thức mà họ được trang bị cũng như học hỏi được là rất ít và không
đồng bộ. Ưu điểm của số lao động này là có sức khỏe, nhưng họ lại không
có nghề nghiệp chuyên môn và chưa quen với tác phong công nghiệp trong
nền sản xuất của nước bạn.
Mặt khác, hệ thống đào tạo của nước ta chưa chú trọng về việc cho người
lao động tỡm hiểu cũng như có kiến thức về văn hóa, chính trị, luật pháp
cũng như những đặc trưng của nước sở tại mà họ sẽ lao động, vỡ vậy tạo cho
người lao động sự bỡ ngỡ khi làm việc trong môi trường hoàn toàn mới và

xa lạ này. Ngoài ra, công tác XKLĐ cũn bị hạn chế trong quỏ trỡnh tiến
hành, mặc dự Nhà nước đó cú nhiều chủ trương khuyến khích, nhưng người
lao động vẫn là người phải bỏ vốn như là khoản chi phí ban đầu cho công
việc mới của họ. Khoản phí ban đầu này là quá lớn đối với người lao động,
đặc biệt là đối với lao động nông thôn không có việc làm phải đi XKLĐ.
Như vậy, bên cạnh những lợi ích to lớn mà XKLĐ mang lại, hiện nay
công tác XKLĐ vẫn đang cũn nhiều hạn chế cần được khắc phục để ngày
càng có thể hoàn thiện hơn công tác này.
III. Quan điểm, chính sách và vấn đề quản lý XKLĐ:
1.Quan điểm XKLĐ:
Đảng và Nhà nước ta luôn cho rằng, phát triển hợp tác quốc tế trong việc
tổ chức đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước
6
ngoài là một hoạt động kinh tế - xó hội nhằm gúp phần phỏt triển nguồn
nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ tay nghề
cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp
tác với các nước trên thế giới. Song song với quan điểm này, Chính phủ
cũng đó ban hành nhiều văn bản quy định cụ thể về hoạt động XKLĐ như
bộ luật lao động, nghị định, thông tư hay các công văn hướng dẫn thi hành…
Quan điểm về XKLĐ cũng đó được thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định
trong một hội nghị về XKLĐ quy tụ hơn 350 đại biểu của các bộ, các ngành
trên cả nước và 5 đại sứ tại các nước có người Việt Nam ,rằng “XKLĐ và
chuyên gia là một chiến lược quan trọng trước mắt và lâu dài”.
Qua những quan điểm như trên cho thấy rằng, mặc dù đây là một hoạt
động cũn rất non trẻ, nhưng trong tương lai với sự quan tâm của Đảng và
Nhà nước cùng các cấp chính quyền ,hoạt động này sẽ mang lại nhiều thành
tựu to lớn, góp phần đáng kể trong công cuộc công nghiệp hóa của đất nước.
2.Chính sách XKLĐ:
Nhằm đưa những quan điểm trên vào thực tiễn, Chính phủ đó sử dụng rất
nhiều cụng cụ cũng như chính sách khuyến khích nhằm tạo cho hoạt động

XKLĐ những con đường phát triển thuận lợi nhất. Mới đây, thông qua nghị
định 81/2003/NĐ-CP, Chính phủ đó cú quyết định về việc thành lập quỹ hỗ
trợ XKLĐ, theo đó quỹ này sẽ hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường
lao động mới, cho việc đào tạo người lao động , việc hỗ trợ người lao động
và doanh nghiệp giải quyết rủi ro cũng như việc thưởng cho các cơ quan,
đơn vị có thành tích trong hoạt động XKLĐ. Như vậy, quỹ này ra đời sẽ góp
phần phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh
tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế, đồng thời hỗ
trợ rủi ro cho người lao động và doanh nghiệp trong hoạt động này.
7
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đó cú chớnh sỏch hỗ trợ cho vay đối với
người lao động đi xuất khẩu, theo đó người lao động đi XKLĐ không thuộc
diện chính sách được vay tối đa là 20 triệu đồng mà không yêu cầu thế chấp
tài sản, điều này đó thỏo gỡ rất nhiều khú khăn cho người lao động, nhất là
đối với những lao động nghèo ở nông thôn – lực lượng chính của XKLĐ, mà
trước đây không có tiền để đóng góp chi phí XKLĐ hoặc không có tài sản để
thế chấp. Đồng thời với chính sách này, hồ sơ thủ tục xin đi XKLĐ cũng đó
được giảm bớt và trở nên đơn giản thuận lợi hơn.
Mặc dù chủ trương chính sách đó được ban hành tương đối đồng bộ và
từng bước hoàn thiện, nhưng vẫn cũn chậm để triển khai vào cuộc sống, vẫn
cũn tỡnh trạng một số ngành, địa phương đứng ngoài hoạt động XKLĐ hoặc
có tham gia nhưng thiếu triệt để. Ở một số địa phương, cán bộ cũn quan liờu,
cửa quyền và sỏch nhiễu dõn trong việc giải quyết thủ tục đi XKLĐ. Bên
cạnh đó, cũn nhiều khoản mục khỏc cần thiết phải có sự hỗ trợ của Nhà
nước nhưng vẫn cũn vắng búng. Vớ dụ như chính sách hỗ trợ của Nhà nước
đối với vấn đề tạo lập , giữ vững và phát triển thị trường XKLĐ, vấn đề tư
pháp quốc tế, vấn đề bảo hộ họat động XKLĐ khi tham gia vào thị trường
mới …
3.Quản lý hoạt động XKLĐ:
Bộ lao động – thương binh và xó hội là cơ quan trực tiếp giúp Chính phủ

quản lý hoạt động XKLĐ. Tùy từng trường hợp mà một số cơ quan khác
như Bộ tài chính, Bộ công an, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ thương mại, Ngân
hang Nhà nước, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cũng như các
đoàn thể liên quan đều chịu trách nhiệm liên đới trong việc quản lý hoạt
động này.
Nhằm thực hiện một cách có hiệu quả nhất, công tác quản lý đó được
tăng cường nhằm hạn chế những vi phạm của các doanh nghiệp XKLĐ cũng
8
như góp phần tích cực ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của các tổ chức cá
nhân ngoài xó hội. Trờn thực tế, cỏc cơ quan chức năng đó tiến hành 140
cuộc kiểm tra và 37 cuộc thanh tra đối với các doanh nghiệp XKLĐ trong đó
thu hồi giấy phép của 8 doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, đỡnh chỉ cú
thời hạn 10 doanh nghiệp do cú vi phạm đặc biệt là vi phạm trong buông
lỏng quản lý hoặc có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao , buộc ngưng hoạt động vô
thời hạn đối với 7 đơn vị đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh. Việc
xử lý cỏc hành vi vi phạm của doanh nghiệp và cỏ nhõn người lao động đó
từng bước góp phần lập lại kỷ cương trong hoạt động XKLĐ, ổn định và giữ
vững uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế.
Mặc dù vậy, công tác quản lý lao động xuất khẩu vẫn cũn nhiều yếu kộm,
đội ngữ cán bộ mỏng, năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh phát
triển thị trường XKLĐ, không thể bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường XKLĐ cũng như xử phạt
nghiêm minh những hành vi vi phạm của doanh nghiệp và người lao động.
Hiện nay mới chỉ có 6 ban quản lý lao động ở nước ngoài trong khi thị
trường XKLĐ Việt Nam đó trải rộng trờn hơn 40 nước, dẫn đến tỡnh trạng
quỏ tải trong cụng tỏc điều hành, nhất là điều hành từng thị trường. Mặt
khác, đối với từng doanh nghiệp , việc quản lý lao động xuất khẩu chỉ giới
hạn trong phạm vi hẹp ở các vấn đề như: quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp
và người lao động khi ký kết hợp đồng XKLĐ, giữa người lao động Việt
Nam với chủ sử dụng lao động ở nước ngoài hoặc người môi giới, cũn

những quan hệ khỏc thỡ khụng thể quản lý nổi.
IV.Chất lượng của các doanh nghiệp và các trung tâm làm công tác XKLĐ:
Bước đầu phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế để phát triển thị
trường XKLĐ, trên thị trường đó hỡnh thành được đội ngũ doanh nghiệp và
các trung tâm làm công tác XKLĐ tương đối mạnh mẽ về cơ sở vật chất, về
9
cán bộ, năng lực đào tạo lao động. Đó hỡnh thành được 154 doanh nghiệp có
giấy phép XKLĐ trong đó chiếm gần 90% là doanh nghiệp được bổ sung
chức năng XKLĐ. Nhiều doanh nghiệp đó tớch cực, chủ động trong việc
tỡm kiếm thị trường ngoài nước , phối kết hợp với các cơ quan chức năng,
co sở đào tạo nghề để trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp,
phong tục tập quán, ngoại ngữ cho người lao động. Xuất hiện ngày càng
nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có uy tín đối với đối tác nước
ngoài, rất thuận lợi cho việc phát triển thị trường lao động. Kết quả trong 3
năm từ 2001 – 2003 đó cú:
1 doanh nghiệp xuất khẩu 10.000 lao động;
4 doanh nghiệp xuất khẩu trên 5.000 lao động;
37 doanh nghiệp xuất khẩu trên 1.000 lao động
Bên cạnh những kết quả này, chất lượng của các doanh nghiệp XKLĐ vẫn
cũn nhiều bất cập. Trên thực tế, đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực này vẫn
cũn mỏng, yếu về kinh nghiệm, thiếu về cơ sở vật chất, tiềm lực tài chính ,
vỡ vậy khả năng khai thác và phát triển thị trường cũn hạn chế . Đó cú
nhiều doanh nghiệp, thậm chớ cả bản thân người lao động tích cực khai thác
thông tin, tỡm hiểu thị trường lao động ngoài nước, song như vậy vẫn là
chưa đủ để đảm bảo khả năng phát triển thị trường.
Song song với những khó khăn này, chất lượng của các trung tâm dạy
nghề cũng có nhiều vấn đề đáng bàn, các cơ sở đào tạo nghề đó hiếm, lại
nghốo nàn và lạc hậu về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên mỏng và yếu về
chuyên môn nghiệp vụ, phần lớn những nghề mà trường đào tạo cho học
viên là những nghề trường có khả năng đào tạo chứ chưa dựa vào nhu cầu

thực tiễn của từng thị trường lao động ngoài nước . Mặt khác, việc đào tạo
nghề chỉ nặng về việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mà chưa đi sâu, đi sát
10
dể lồng ghép tốt giữa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ với ngoại ngữ, giáo dục
pháp luật, phong tục tập quán của nước nhập khẩu lao động.
Như vậy, vấn đề cần quan tâm của các doanh nghiệp cũng như của các
trung tâm làm công tác XKLĐ là không chỉ nâng cao số lượng lao động xuất
khẩu , mà cũn phải làm thế nào để cung lao động xuất khẩu vượt ra khỏi tầm
lao động giản đơn, không có nghề, vươn tới lao động xuất khẩu có trỡnh độ
tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu về cơ cấu, chất lượng nghề đào tạo trên thị
trường lao động quốc tế.
Chương 2: Thực trạng XKLĐ tỉnh Nam Định
I.Tỡnh hỡnh XKLĐ Việt Nam những năm qua:
Từ năm 1991 đến nay, nước ta thực hiện việc XKLĐ và chuyên gia theo
cơ chế thị trường, đó từng bước chuyển hướng đưa lao động chủ yếu sang
các nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu sang các thị trường mới, và đến nay đó
cú chỗ đứng vững chắc tại các thị trường lao động chủ yếu trên thế giới
Hiện nay đó cú 340.000 lao động và chuyên gia Việt Nam đang làm việc
tại khoảng 40 nước và vùng lónh thổ, hàng năm gửi về nước khoảng 1,5 tỷ
USD
Biểu 2: Số lượng lao động xuất khẩu giai đoạn 1998 – nay
Năm Số LĐ xuất khẩu
(người)
So với kế
hoạch(%)
So với năm trước
(%)
1998 12240 89 66,2
1999 20700 125 169,12
2000 25210 110 121,7

2001 31186 100,5 123,7
11
2002 46122 115 147,87
2003 75000 150 162,61
10 tháng/2004 67000 134 131,37
Ta có thể biểu diễn số liệu trên bằng biểu đồ sau:
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Đặc biệt là từ năm 2001 đến nay, hoạt động XKLĐ và chuyên gia đó cú
những bước tiến vượt bậc. Trong 3 năm qua, ta đó đưa đi được trên 157.000
lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài, gấp 1,3 lần số lao động và
chuyên gia đưa đi được trong 10 năm trước đó ( 121.752 người)
Bên cạnh đó, chất lượng nguồn lao động được xuất khẩu cũng từng bước
được nâng lên, ngày càng có thêm nhiều lao động được đào tạo sâu hơn về
chuyên môn, ngoại ngữ, kiến thức luật pháp, phong tục tập quán trong và
ngoài nước. Do vậy, hiện nay thị trường XKLĐ của nước ta không chỉ bó
hẹp trong các nước SNG, châu Phi, mà được mở rộng sang các nước khác
chế độ chính trị - xó hội. Lao động xuất khẩu của nước ta đó và đang làm
việc ở 40 nước, vùng lónh thổ, với thị phần ngày càng tăng, trải rộng từ
Đông Bắc Á, Đông Nam Á, khu vực Trung Đông tới nam Thái Bỡnh Dương
với ngày càng nhiều các hỡnh thức XKLĐ đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi
cho lao động Việt Nam thâm nhập thị trường mới và giữ vững thị trường

truyền thống.
II.Giới thiệu chung về Nam Định:
12
1.Điều kiện tự nhiên:
Nam Định là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng ven biển, ở phía nam châu
thổ sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Thái Bỡnh và Hà Nam, phớa Tõy và
Tõy Nam giỏp Ninh Bỡnh, phớa Đông và Nam giáp biển Đông. Trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh là thành phố Nam Định, cách Hà Nội 90
km.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1669,36 km
2
, dân số (2004) là 1916405
người, mật độ dân số của tỉnh là 1148 người/km
2
. Nam Định là tỉnh cú bờ
biển dài 72 km, nối tiếp với 2 cửa biển và hai dũng sụng lớn là sụng Hồng
và sụng Đáy, vỡ vậy Nam Định có tầm quan trọng về quân sự, kinh tế,
chính trị, văn hóa và du lịch.
Về địa hỡnh, chủ yếu là vựng đồng bằng chiêm trũng, vùng đồng bằng
ven biển, bói bồi cỏt lượn sóng. Ngoài ra cũn cú vựng đồi núi và nửa đồi
núi. Tỉnh có 3 hệ thống sông lớn là sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ và
nhiều sông nhỏ khác giúp cho giao thông đường thủy rất thuận lợi. Bên
cạnh đó, giao thông đường bộ, đường sắt cũng tương đối phát triển.
Nam Định có khí hậu nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa khô từ tháng
11 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 23
0
C.
Đất đai ở đây có độ phỡ nhiờu cao thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp nhất là việc trồng cây lương thực. Dọc bờ biển có tới 5 cửa sông, có

rất nhiều bói cỏ lớn, cú 2 cảng lớn là cảng sụng Nam Định và cảng biển
Hải Thịnh vừa thuận lợi cho kinh tế biển, nuôi trồng, đánh bắt hải sản,
đồng thời có giá trị du lịch lớn.
Về quy mô hành chính, Nam Định có 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 9
huyện bao gồm 229 xó, 15 phường và 9 thị trấn.
2.Thực trạng lao động ở Nam Định:
13
2.1.Quy mô lực lượng lao động:
Kết quả điều tra lao động việc làm giai đoạn 1997- 2000 phản ỏnh rừ
xu hướng tăng về số tuyệt đối của lực lượng lao động ở tỉnh Nam Định
cũng như khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Biểu 3: Quy mô và tỷ trọng của lực lượng lao động
1997 1999
NĐ ĐBSH Cả
nước
NĐ ĐBSH Cả
nước
-Lực lượng lao động
(1000 người)
-Tỷ lệ trong tổng DS từ
15 tuổi trở lên (%)
982
74,74
7.432
73,3
36.296
72,31
1.006
73,1
7.735

72,39
37.783
71,21
Mặc dù tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ lệ lực lượng lao động trong tổng
dân số từ đủ 15 tuổi trở lên lại có xu hướng giảm, bỡnh quõn mỗi năm
giảm khoảng 1%. So với vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước thỡ mức
giảm trờn là khỏ cao, song tỷ lệ trờn của tỉnh vẫn là lớn hơn cả. Điều này
cho thấy hiện nay Nam Định vẫn cũn duy trỡ được một lực lượng lao động
rất dồi dào, sẵn sàng phuc vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà.
2.2.Cơ cấu của lực lượng lao động:
Trước hết ta xét cơ cấu của toàn bộ dân số từ đủ 15 tuổi trở lên. Theo
điều tra cho thấy, dân số từ đủ 15 tuổi trở lên tăng dần, điều này có nghĩa là
hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động vẫn đang tăng lên ( xem biểu
4).
Với tốc độ tăng bỡnh quõn mỗi năm là 2,57% thỡ hàng năm có gần 40
nghỡn người bước vào độ tuổi lao động, trong đó tốc độ tăng của nữ lớn hơn
nam chia theo giới, và nông thôn lớn hơn thành thị nếu chia theo khu vực.
14
Điều này gây nên nhều khó khăn trong việc giải quyêt việc làm cho đội ngũ
mới này.
Về lực lượng lao động , nếu chia theo giới thỡ lực lượng lao động nữ của
Nam Định tương đối ổn định ở mức 523 ngàn năm 1997 đến 525 ngàn năm
2000 và tỷ lệ nữ trong lực lượng lao động cũng đang dao động ở mức 52%
đến 52,5% tương ứng với tỷ lệ nữ của khu vực đồng bằng sông Hồng và cả
nước; nếu chia theo khu vực thỡ quy mụ lực lượng lao động ở khu vực
thành thị của Nam Định cũn rất nhỏ và dao động ở mức 130 ngàn người,
qua 4 năm 1997-2000 chỉ tăng them 2400 người, tỷ lệ lực lượng lao động
khu vực thành thị chiếm trong tổng lực lượng lao động của cả tỉnh lại có xu
hướng giảm nhẹ, xu hướng biến động này là ngược lại so với xu thế chung
của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước: lực lượng lao động khu vực

thành thị đang gia tăng cả về quy mô và tỷ lệ chiếm trong tổng số. Tuy
nhiên so với các tỉnh lân cận như Thái Bỡnh, Ninh Bỡnh và Hà Nam thỡ
lực lượng lao động thành thị của Nam Định vẫn cao hơn.
15
Biểu 4: Cơ cấu của bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh Nam Định

Các năm (người) Tốc độ phát triển (%)
1997 1998 1999 2000 98/97 99/98 2000/99 BQ
mỗi
năm
1.NKTT
-BQ
NKH
2.DS từ
15 tuổi
trở lên
-Theo
giới tính
+Nam
+Nữ
-Theo
khu vực
+TThị
+NT
-Theo
nhóm
tuổi
1850850
3,81
1314868

616866
698002
167150
1147718
1869520
3,73
1352874
637738
715136
172491
1180383
1888405
3,68
1377276
651055
726221
173042
1204234
1915600
3,6
1419038
676404
742634
179513
1239525
101,01
97,90
102,89
103,38
102,45

103,2
102,85
101,01
98,66
101,8
102,69
101,55
100,09
102,02
101,44
97,83
103,03
103,89
102,26
103,74
102,93
105,15
98,13
102,57
103,12
102,09
102,41
102,60
Chú thích: - NKTT : Nhân khẩu thường trú
-BQNKH : Bỡnh quõn nhõn khẩu hộ
Nếu chia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, ta có thể có được thống kê
như sau:
Biểu 5: Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi tỉnh Nam Định
Chú thích:
Tuổi trẻ : từ 15 – 34 tuổi;

16
Trung niên : 35 – 54 tuổi;
Cao tuổi : > 55 tuổi;
1997 2000
Trẻ Trung
niên
Cao
tuổi
Trẻ Trung
niên
Cao
tuổi
-LLLĐ (ngàn người)
-Tỷ lệ trong tổng số(%)
447
45,7
433,5
44
101
10,3
434
40,9
544
51,3
82
7,8
Xét về cơ cấu của lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi đó diễn ra theo
xu hướng là lực lượng lao động trong nhóm tuổi trung niên có xu hướng
tăng nhanh cả về số tương đối lẫn tuyệt đối, nhóm tuổi trẻ và nhóm cao tuổi
có xu hướng giảm, trong đó nhóm cao tuổi có xu hướng giảm nhanh hơn cả

về quy mô và tốc độ. Tỡnh trạng này trựng hợp với xu hướng biến động lực
lượng lao động chung của cả nước trong cùng thời kỳ.
2.3.Chất lượng của lực lượng lao động:
Tỡnh độ học vấn của lực lượng lao động tỉnh Nam Định ngày càng được
nâng cao. Biểu hiện cụ thể là: số lượng người chưa biết chữ và chưa tốt
nghiệp cấp I giảm liên tuc cả về số tuyệt đối và tỷ lệ trong tổng số qua các
năm. Chỉ tiêu này năm 1997 là 111 ngàn người, chiếm 11,34%, đến năm
2000 là 88,6 ngàn người chiếm 8,4%, ngược lại số người đó tốt nghiệp cấp
II và cấp III khụng ngừng tăng, trong đó tăng nhanh nhất cả về quy mô và
tốc độ là số người tốt nghiệp cấp III. Theo kết quả điều tra năm 1997 số
người tốt nghiệp cấp III của Nam Định là 172,6 ngàn người, chiếm 17,6%
trong tổng số, năm 2000 là 201,1 ngàn người chiếm 18,9% trong tổng số.
Bỡnh quõn mỗi năm số người tốt nghiệp cấp III của tỉnh tăng khoảng 9,5
ngàn người.
17
Trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động cũng có những tiến
bộ rừ rệt. Tại thời điểm điều tra năm 1997, số người thuộc lực lượng lao
động có trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật (gồm công nhân, sơ cấp, trung cấp,
đại học và trên đại học) của tỉnh Nam Định là 139.347 người, chiếm 14,18%
so với tổng số. Đến năm 2000 chỉ tiêu này là 183.168 người, chiếm 17,28%
so với tổng số, tăng 31% so với năm 1997, trong đó tăng mạnh nhất là số lao
động có trỡnh độ cao đẳng, đại học và trên đại học (36%). Trỡnh độ chuyên
môn kỹ thuật của lực lượng lao động ở Nam Định như trên phản ánh tổng
hợp những cố gắng và kết quả của công tác giáo dục đào tạo dạy nghề của
tỉnh những năm qua. Tuy vậy cơ cấu lao động kỹ thuật của Nam Định cũng
như cả nước vẫn chưa ra khỏi tỡnh trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Theo kinh
nghiệm của cỏc nước thành công trong cụng nghiệp húa thỡ cơ cấu lao động
kỹ thuật phổ biến phải có cơ cấu là 1 đại học, cao đẳng/ 4 trung học/ 10 công
nhân kỹ thuật, nhưng ở Nam Định cơ cấu này là 1/ 2,2 /2,5, của cả nước là 1/
1,5/ 1,7. Tỡnh trạng bất hợp lớ này ngày càng tăng lên, hiện nay cơ cấu này

ở Nam Định là 1/ 1,9/ 2,1. Để khắc phục tỡnh trạng bất hợp lớ này, Nam
Định cần chủ trương thực hiện tốt chủ trương của Nhà nước về điều chỉnh
lại cơ cấu đào tạo theo hướng giảm quy mô đào tạo cao đẳng, đại học một
cách hợp lí, mở rộng quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp và công nhân
kỹ thuật và thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và
trung học phổ thông.
3.Thực trạng việc làm tỉnh Nam Định:
Trong thời gian qua tỉnh Nam Định đó cú nhiều nỗ lực trong việc giải
quyết việc làm, song song với việc thực hiện các giải pháp về đầu tư phát
triển sản xuất tỉnh cũn thực hiờn tốt cỏc chương trỡnh hỗ trợ trực tiếp cho
người lao động…kết quả là mỗi năm tỉnh đó giải quyết việc làm cho từ 50
đến 52 ngàn lượt người. Tuy nhiên, tỡnh trạng việc làm nói chung ở Nam
18

×