Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.48 KB, 76 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do tôi trực
tiếp làm dới sự hớng dẫn của giáo viên hớng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong
khoá luận là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty Vận tải Xây
dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà.

Sinh viên

Nguyễn Ngọc Anh

Nguyn Ngc Anh

Lớp: KDQT 46A


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

MỤC LỤC
III.Đánh giá về hoạt động xuất khẩu lao động của công ty.............................40

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Bảng 5 : Kết quả xuất khẩu lao động từ 2004 – 2006.....37
III.Đánh giá về hoạt động xuất khẩu lao động của công ty.............................40

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khố luận tốt nghiệp

4

LỜI MỞ ĐẦU
Q trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nền kinh tế nước ta trước những
thời cơ mới và những thách thức mới. Do đó, để có thể đứng vững trong mơi
trường cạnh tranh gay gắt và quyết liệt như hiện nay thì các doanh nghiệp
Việt Nam cần phải có những chiến lược kinh doanh có hiệu quả hơn.Cơng ty
Vận Tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà là một doanh nghiệp có
bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh lương thực và các dịch vụ liên
quan đến lương thực và các dịch vụ liên quan đến lương thực . Trải qua mấy
chục năm, với những bến động, thăng trầm của thị trường và tổ chức , Công
ty vẫn kinh doanh đạt hiệu quả cả về kinh tế và xã hội, đóng góp cho ngân
sách nhà nước và tạo cơng ăn việc làm cho cán bộ, công nhân viên và người
lao động trong doanh nghiệp. Trong xu thế hội nhập, thực hiện chủ trương đổi
mới của Đảng và Nhà nước, Công ty đã tiến hành cổ phần hóa, thực hiện việc
chuyển đổi sang hình thức Cơng ty cổ phần.
Cơng ty cổ phần là một mơ hình doanh nghiệp năng động, hiệu quả . Tuy
nhiên, trong quá trình chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nuớc sang Công ty cổ
phần, công ty Vận tải- Xây dựng và Chế biến luơng thực Vĩnh Hà cần tiến

hành cơ cấu lại các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm dự
án mở rộng, phát triển ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh mới. Trong phương
án mà Cơng ty đã xây dựng cơng trình Nhà nước định hướng phát triển lâu
dài cho doanh nghiệp, lĩnh vực đào tạo, giới thiệu việc làm trong nước và
nước ngồi là một lĩnh vực có tiềm năng. . Vì lẽ đó , em chọn đề tài “Giải
pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty Vận tải Xây dựng và chế
biến lương thực Vĩnh Hà” để làm khóa luận tốt nghiệp và hy vọng góp một
phần nhỏ bé sức mình vào sự phát triển của Cơng ty.Trên cơ sở phân tích thự
trạng hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động xuất
khẩu lao động của Công ty trong những năm gần đây mà đề xuất giải pháp cụ
Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp

5

thể và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là vấn đề hiệu quả kinh doanh xuất
khẩu lao động của Công ty trong thời gian tới.
- Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề :
+ Phạm vi thời gian : từ năm 2004 – 2006
+ Phạm vi không gian :
Về sản phẩm : Lao động xuất khẩu của Công ty
Về thị trường : Giới hạn trong các thị trường chính là Đài Loan,
Malaysia,Quatar, Hàn Quốc, Nhật Bản, Li Băng
Kết cấu của chuyên đề: ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề của
em được chia là ba chương :

Chương I : Lý luận chung về xuất khẩu lao động và sự cần thiết phải xuất khẩu
lao động Việt Nam ra nư ớc ngoài.

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động ở Công ty vận tải
xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.
Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty vận tải
xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà.

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp

6

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM
RA NƯỚC NGOÀI
I.Lý luận chung về xuất khẩu lao ng.
1.Khỏi nim và các đặc trng của xut khu lao động.
* Kh¸i niƯm: Xuất khẩu lao động là một hoạt động có nội dung kinh tế xã hội sâu sắc, có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố kinh tế xã hội khác.
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia, thực hiện việc
cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định, hợp
đồng giữa các nhà nước, tổ chức kinh tế, pháp nhân, cá nhân của quốc gia
xuất khu vi cỏc quc gia nhp khu lao ng.
*Các đặc trng cđa xt khÈu lao ®éng:
- Xuất khẩu lao động chịu tác động của quy luật cung - cầu về hàng hoá sức lao động. cung về hàng hoá - sức lao động.

- Ngêi lao ®éng tham gia xuÊt khÈu lao động sẽ phải sống và làm việc
trong một môi trờng kinh tế chính trị, văn hoá, xà hội, phong tục tập quán khác
với môi trờng cũ vì thế họ dễ bị vấp phái cú sốc văn hoá khi đi xuất khẩu lao
động.
- Hoạt động xuất khẩu lao động chịu sự điều chỉnh của luật lao động và
thông lệ quốc tÕ.
- Xt khÈu lao ®éng gióp më réng quan hƯ hợp tác quốc tế giữa các quốc
gia nhập khẩu lao động và các quốc gia xuất khẩu lao động.
2.Cỏc hỡnh thc xut khu lao ng.
Hình thức XKLĐ là cách thức thực hiện việc đa ngời lao động và chuyên
gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, do Nhà nớc quy định. Theo
quy định tại điều 134a Bộ Luật lao động và khoản 2 điều 2 Nghị ®Þnh sè

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoỏ lun tt nghip

7

152/1999/NĐ - CP ngày 20/09/1999 của Chính phủ, các hình thức đa lao động
Việt Nam đi làm viƯc ë níc ngoµi bao gåm :
- Cung øng lao động theo các hợp đồng ký với bên nớc ngoài.
-

Đa ngời lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công

trình ở nớc ngoài, đầu t ra nớc ngoài.

- Theo hợp đồng lao động giữa cá nhân ngời lao động với ngời sử dụng
lao động nớc ngoài.
3.Cỏc yờu cầu và yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu lao động
3.1 Các yêu cầu của xuất khẩu lao động
* Về loại hình doanh nghiệp được cấp giấy phép xuất khẩu lao động.
Căn cứ quy định tại điều 8 nghị định 81 của Chính phủ ban hành thì các
doanh nghiệp Việt Nam được xem xét cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao
động bao gồm:
- Doanh nghiệp Nhà nước
- Công ty cổ phần mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối
- Doanh nghiệp thuộc cơ quan trung ương, các tổ chức : Mặt trận tổ quốc
Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu Chiến binh Việt
Nam, Hội nông dân Việt Nam và doanh nghiệp thuộc Phịng Thương mại và
Cơng nghiệp Việt Nam.
- Các doanh nghiệp khác do thủ tướng chính phủ xem xét và quyết định
* Điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động :
Theo điều 9 của nghị định 81, để có thể tham gia vào hoạt động xuất
khẩu lao động các doanh nghiệp phải có đầy đủ các điều kiện sau mới đựoc
xem xét cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động:
- Về hoạt động : Có đề án hoạt động xuất khẩu lao động của doanh
nghiệp theo hướng dẫn của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
- Về vốn : Có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp


8

- Về điều kiện cơ sở hạ tầng : có trụ sở làm việc ổn định, có cơ sở đào
tạo, giáo dục định hướng cho người lao động đi làm ở nước ngoài
- Về nhân lực : Có ít nhất 7 cán bộ chun trách có trình độ từ cao đẳng trở
lên thuộc các chuyên ngành kinh tế, pháp luật và ngoại ngữ. Đội ngũ cán bộ
chuyên trách này phải có lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, khơng có tiền
án, khơng bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên trong hoạt động xuất khẩu lao động.
- Ký quỹ 500 triệu đồng tại ngân hàng.
* §èi víi ngêi lao ®éng ®i xt khÈu:
- Theo quy định của Bộ lao động Thương binh và Xã hội, đối tượng xuÊt
khÈu lao ®éng bao gåm:
- Đối tượng ưu tiên : những người thuộc diện chính sách và có cơng, bộ
đội, thanh niên đã hồn thành nghĩa vụ qn sự tron các đơn vị quân đội,
thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện tham gia các chương trình.dự
án ở những nơi khó khăn (biên giới hải đảo vùng sâu vùng xa) đã hoàn thành
nghĩa vụ và người lao động thuộc diện hộ nghèo.
- Lao động đang làm việc trong các Cơng ty xí nghiệp có nhu cầu đi
- Học sinh tốt nghiệp các trường đào tạo
- lao động chưa có việc làm ở các phường xã thị trấn
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là một hiện tượng kinh tế xã hội nên chịu tác động
của quy luật kinh tế và những nhân tố kinh tế khác
- xuất khẩu lao động chịu tác động của quy luật cung - cầu về hàng hoá sức lao động. cung về hàng hoá - sức lao động là khả năng của một quốc gia,
một khu vực hoặc trên toàn thế giới đáp ứng về số lượng lao động với chất
lượng nhất định có thể xuất ra khỏi quốc gia, khu vực.
Khả năng đáp ứng của một quốc gia về lực lượng trong việc xuất khẩu
phụ thuộc vào lực lượng lao động của quốc gia đó về số lượng, trình độ, về
Nguyễn Ngọc Anh


Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp

9

mức sử dụng lao động của quốc gia đó và khả năng tạo ra giá trị của lao động.
Nếu quốc gia có lao động dư thừa nhưng không đáp ứng được yêu cầu
của thị trường thế giới thì lđ đó cũng khong sử dụng được.Có loại lao động có
thể được trong nước sử dụng nhưng nếu thị trường u cầu có thể tạo ra giá trị
cao thì lao động đó cũng có thể được xuất khẩu.
- Cầu về hàng hoá - sức lao động dư thừa nhưng không đáp ứng được
yêu cầu của thị trường thế giới về số lượng lao động cần nhập khẩu với chất
lượng chủng loại nhất định.
- Nhu cầu của một quốc gia về lao động nhập khẩu phụ thuộc vào lực
lượng lao động của nước đó hay phụ thuộc vào ; nguồn lao động trong độ tuổi
và có khả năng tham gia lao động, khả năng sử dụng lao động của xã hội,
trong đó quan trọng nhất là lực lượng lao động hoạt động thường xuyên trong
các ngành kinh tế và cá hoạt động khác của xã hơi.
- Trình độ của lao động :trong điều kiện khoa học công nghệ của thế giới
có nhiều bước nhảy vọt, địi hỏi người lao động phải có trình độc chun
mơn, kỹ thuật nhất định.
- Các nước nhập khẩu lao động ln ln địi hỏi lao động phải có trình
độ tay nghề và ngoại ngữ thuận lợi cho giao tiếp trong công việc. Đối với lao
động có trình độ và kỹ năng thì năng suất lao động luôn cao hơn so với lao
động chưa được đào tạo hoặc trình độ đào tạo thấp.
- Yếu tố phong tục tập quán, tôn giáo : Phong tục tập quán của nước
cũng ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động, những nước có phong tục tập qn

tương đồng với nhau thì người lao động có khả năng dễ hồ nhập cuộc sống
và làm quen với công việc nhanh hơn.
- Sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu : cũng như việc kinh doanh
thương mại quốc tế, xuất khẩu lao động chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa các
nước. Nước ta vào khu vực có nhiều nước tham gia xuất khẩu lao động nên
Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khố luận tốt nghiệp

10

tính cạnh tranh ngày càng cao…
4. Quy trình của hoạt động xuất khẩu lao động.
- Quy tr×nh xuất khẩu lao động đòi hỏi phải đợc thực hiện chặt chẽ có quy
mô, trình tự theo quy định của các cơ quan quản lý của Nhà nớc và phải đảm
bảo nguyên tắc tuyển chọn đúng với năng lực, trình độ theo yêu cầu của đối tác
bên nớc ngoài. Trong quy trình này có thể nhận thấy các thành tố quan trọng
tạo nên hoạt động XKLĐ đó là : Cơ quan Nhà nớc ( cụ thể ở đây là Bộ lao động
thơng binh và xà hội, cục quản lý lao động ngoài nớc...); các doanh nghiệp thực
hiện hoạt động XKLĐ ( đa lao động Việt Nam sang làm việc tại nớc ngoài);
phía đối tác nớc ngoài ( bao gồm các doanh nghiệp bên nớc ngoài có nhu cầu về
tuyển dụng lao động); và thành tố quan trọng cuối cùng đó là ngời lao động
tham gia XKLĐ. Các doanh nghiệp XKLĐ thông qua hoạt động tìm kiếm và ký
kết các hợp đồng cung ứng lao động theo quy định pháp luật của hai nớc, thông
qua cơ quan môi giới. Sau đó doanh nghiệp sẽ tiến hành tuyển chọn lao động
trong nớc theo yêu cầu của đối tác. Doanh nghiệp cũng nh nhà tuyển dụng nớc
ngoài sẽ ký kết hợp đồng lao động với ngời lao động, quy định rõ quyền lợi và

trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng. Tuỳ theo một số yêu cầu của từng
thị trờng thì ngời lao động sẽ phải đóng thêm các khoản phí và đặt cọc theo quy
định của pháp luật và yêu cầu chung. Trớc khi lao động Việt Nam đợc sang nớc
ngoài làm việc có thời hạn thì ngời lao động sẽ phải tham gia một khoá học bắt
buộc về đào tạo giáo dục định hớng theo quy định. Khi học viên có chứng nhận
đạt kết quả trong thơì gian đào tạo thì mới đủ điều kiện đi làm. Trong qua trình
tuyển chọn, doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam luôn chú ý lựa chọn đúng theo quy
định để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động sang nớc ngoài làm việc đúng
ngành nghề, đúng trình độ chuyên môn và đảm bảo chất lợng, từ đó phát huy đợc những mặt mạnh từng ngời lao động. Ngời đợc tuyển chọn là những ngời có
đủ các yêu cầu của phía đối tác nớc ngoài và doanh nghiệp đa ra.
Quy trình xuất khẩu lao động

Nguyn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoỏ lun tt nghip

11

Cơ quan quản lý
Nh à n ư ớc

Hợp đồng cung ứng &
Doanh nghiệp
XKLĐ Việt Nam

Bên nước ngoài


Tiếp nhận lao động

Hợp đồng đi làm
việc tại nớc ngoài

Hợp đồng
Người lao động

lao động

4.1 Doanh nghiệp Xuất Khẩu Lao Động Việt nam
Đây là doanh nghiệp đợc tổ chức và hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ theo
quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp sẽ là cầu nối giữa các đối tác nớc
ngoài có nhu cầu tuyển lao động và những ngời lao động Việt Nam có điều kiện
muốn làm việc tại nớc ngoài.
Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động phải có giấy phép của cơ
quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền. Trờng hợp doanh nghiệp không có giấy
phép hoạt động chuyên doanh, nhng có hợp đồng nhận thầu, khoán xây dựng
công trình, hợp đồng liên kết liên doanh chia sản phẩm ra nớc ngoài, hợp đồng
cung ứng phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc
đầu t ra nớc ngoài.
Nguyn Ngc Anh

Lp: KDQT 46A


Khoỏ lun tt nghip

12


Doanh nghiệp chủ động khảo sát thị trờng lao động, trực tiếp ký kết và
thực hiện hợp đồng cung ứng lao động với nớc ngoài theo đúng quy định của
pháp luật Việt Nam và pháp luật nớc tiếp nhận lao động. Tuyệt đối không ký
kết hợp đồng cung ứng lao động làm việc trong các ngành nghề mà pháp luật
Việt Nam quy định cấm.
Đăng ký hợp đồng XKLĐ
Công bố công khai các tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn, quyền lợi và
nghĩa vụ của ngời lao động. Phối hợp chặt chẽ với địa phơng, cơ sở sản xuất, cơ
sở đào tạo để tạo nguồn lao ®éng XK vµ trùc tiÕp tun lao ®éng.
 Doanh nghiƯp có nghĩa vụ tổ chức đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài theo quy định của pháp luật.
Đây là một yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp hoạt động XKLĐ. Đào
tạo - giáo dục định hớng cho ngời lao động nhằm chủ động bồi dỡng nguồn
nhân lực có chất lợng và để đảm bảo uy tín của đội ngũ lao động Việt Nam trên
thị trờng lao động quốc tế.
Việc đào tạo định hớng cho ngời lao động phải nhằm chuẩn bị đợc một đội
ngũ lao động có văn hóa, tức là có những hiều biết cần thiết về ngoại ngữ,
phong tục tập quán, về pháp luật và đặc biệt là ý thức tổ chức kỷ luật, trách
nhiệm thực hiện hợp đồng và tác phong làm việc.
Quy chế đào tạo và giáo dục định hớng do Bộ Lao động thơng binh và xÃ
hội ban hành, trong đó có quy định rõ về nội dung yêu cầu đào tạo giáo dục
định hớng, trách nhiệm của doanh nghiệp của cơ sở đào tạo của ngời lao động
và trách nhiệm của cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nớc.
Doanh nghiệp có trách nhiệm theo dõi và quản lý, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của ngời lao động trong thời gian làm việc theo hợp đồng ở nớc ngoài.
Trong trờng hợp ngời lao động bị tai nạn cần xác định kịp thời nguyên nhân và
có giải quyết chế độ cho họ.
Giải quyết các thiệt hại do ngời lao động hoặc thiệt hại do đối tác nớc
ngoài gây ra theo pháp luật Việt Nam và pháp luật nớc sở t¹i.
Nguyễn Ngọc Anh


Lớp: KDQT 46A


Khoỏ lun tt nghip

13

Các khoản thu - nộp của doanh nghiệp XKLĐ :
- Doanh nghiệp phải nộp lệ phí cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh
- Doanh nghiệp cũng phải nộp phí quản lý, nhằm góp phấn tăng cờng công
tác quản lý ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài.
- Thu nộp toàn bộ số tiền đặt cọc (nếu có) đà thu của ngời lao động theo
quy định vào tài khoản của doanh nghiệp mở tại ngân hàng thơng mại Nhà nớc
trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thu tiền đặt cọc của ngời lao động. Khi ngời
lao động hoàn thành hợp đồng đà ký với doanh nghiệp thì phải thanh toán đầy
đủ cả tiền đặt cọc và tiền lÃi gửi cho ngời lao động.
- Thu tiền BHXH, th thu nhËp (nÕu cã) cđa ngêi lao ®éng để nộp choi cơ
quan quản lý BHXH và thuế cấp tỉnh, bảo quản và xác nhận vào sổ BHXH của
ngời lao động.
- Khởi kiện với Toà án nhân dân đòi bồi thờng thiệt hại do ngời lao động
vi phạm hợp đồng theo quy đinh của pháp luật.
- Khiếu nại với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về các hành vi vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ.
4.2 Ngời lao ®éng tham gia ho¹t ®éng xuÊt khÈu lao ®éng
Ngêi lao động tham gia vào hoạt động này chủ yếu là những đối tợng lao
động phổ thông, có hoàn cảnh khó khăn, thu nhập thấp, ngoài ra cũng có một số
ít là lao động có kỹ thuật, muốn nâng cao thu nhập và điều kiện sống hiện nay.
Cũng nh doanh nghiệp hoạt động XKLĐ, ngời lao động khi tham gia hoạt động
này cũng phải tuân thủ các quy định về lao động XK và các chế độ xà hội khác.
Ngời lao động chính là đối tợng quan trọng trong quá trình tuyển lao động.

Vì vậy họ có quyền đợc cung cấp thông tin một cách đầy đủ chính xác liên
quan đến việc đi làm ở nớc ngoài trớc khi ký hợp đồng. Bên cạnh đó ngời lao
động cũng cần đợc trang bị kiến thức về chính sách, pháp luật lao động về điều
kiện tuyển dụng và nội dung hợp đồng (công việc, nơi ở, tiền lơng, điều kiện

Nguyn Ngc Anh

Lp: KDQT 46A


Khoỏ lun tt nghip

14

làm việc) và quyền lợi cũng nh trách nhiệm của các bên khi ký hợp đồng. Sau
đó ngời lao động đợc đào tạo giáo dục định hớng trớc khi đI làm. Đợc bảo hộ
các quyền lợi hợp pháp trong thời gian làm việc ở nớc ngoài. Đợc hởng các u
đÃi về việc chuyển thu nhập bằng ngoại tệ hoặc thiết bị, nguyên liệu và đ ợc
tham gia chế độ BHXH theo quy định hiện hành.
Sau khi hoàn thành hợp đồng ngời lao động đợc nhận lại tiền đặt cọc đÃ
đóng cho doanh nghiệp XKLĐ, và cả tiền lÃi. Ngời lao động cũng đợc quyền tố
cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về các hành vi vi phạm trong XKLĐ.
Bên cạnh đó, ngời lao động cũng có nghĩa vụ phải nộp phí dịch vụ, phí quản lý
cho doanh nghiệp XKLĐ. Mức phí này đợc quy định theo thông t số
16/2000/TTLT- BTC- BLĐTBXH ngày 28/02/2000.
Đồng thời ngời lao động có nghĩa vụ ký kết và thực hiện đúng hợp đồng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng đà ký, ngời lao động sẽ hoàn toàn chịu
trách nhiệm về những thiệt hại gây ra cho đơn vị sử dụng lao động.
4.3 Quy trình tuyển chọn lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài
Tuyển chọn lao động là một khâu hết sức quan trọng, bảo đảm cũng nh thĨ

hiƯn uy tÝn cđa doanh nghiƯp thùc hiƯn theo hợp đồng cung ứng lao động với
các đối tác nớc ngoài.
Việc tuyển chọn lao động, trớc hết phải xuất phát từ thực tế yếu cầu thực
hợp đồng với bên đối tác nớc ngoài. Việc ký kết hợp đồng phải tuân theo những
quy định của pháp luật Việt Nam, do đó công tác tuyển chọn lao động cũng
phải tuân theo các quy định pháp luật. Pháp luật lao động có các quy định cụ
thể về đối tợng tham gia tuyển chọn trong đó bao gồm cả quá trình chuẩn bị cho
ngời lao động về mọi mặt trớc khi họ đi làm việc ở nớc ngoài, các quy định này
để thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết trong hợp đồng đồng thời bảo đảm
chất lợng của hoạt động XKLĐ.
4.2 Nguyên tắc tuyển chọn và thủ tục tuyển chọn
Việc tuyển chọn chỉ đợc tiến hành sau khi đà đăng ký hợp ®ång víi Cơc

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoỏ lun tt nghip

15

quản lý lao động ngoài nớc. Doanh nghiệp trực tiếp tuyển chọn ngời phù hợp
với yêu cầu của đối tác sử dụng lao động, đồng thời doanh nghiệp phải công bố
công khai đầy đủ và rõ ràng các tiêu chuẩn, thời hạn và thủ tục tuyển chọn, thời
hạn và trình tự làm các thủ tục làm việc ở nớc ngoài, công bố các quyền lợi
nghĩa vụ của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Đồng thời trong quá trình
tuyển chọn doanh nghiệp phải dành khoảng 10% số lợng lao động theo hợp
đồng đà ký để tuyển các đối tợng thuộc diện u tiên ( con thơng binh, liệt sỹ, con
gia đình có công với cách mạng, bộ đội, thanh niên xung phong đà hoàn thành

nghĩa vơ qu©n sù ).
II.Sự cần thiết phải xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài.
- Áp lực lao động và nhu cầu xuất khẩu lao động : Sự gia tăng dân số,
áp lực về lao động, việc làm đòi hỏi phải phát triển xuất khẩu lao động. Trong
những năm qua, tốc độ gia tăng dân số ở nước ta ln ở mức cao mà một
ngun nhân trong đó là tỉ lệ sinh cao.Tốc độ tăng dân số hiện nay vẫn thuộc
mức cao, gây những áp lực lớn đến phát triển kinh tế và xã hội. Người ta đã
tính rằng để đảm bảo cho 1% dân số tăng thêm thì tốc độ phát triển kinh tế
hàng năm (GDP) phải đạt ít nhất 4% . Theo thống kê của ngành Lao động –
Thương binh và xã hội, mỗi năm nước ta cần có khoảng 1.4 triệu chỗ làm mới
cho số lao động đến tuổi lao động. Dân số tăng làm cho những nhu cầu xã hội
cũng phát sinh theo, nhiều vấn đề kinh tế xã hội, nảy sinh. Nguồn lao động
nếu khơng có việc làm sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội.
- Hàng năm, ở nước ta có hàng triệu thanh niên đến tuổi lao động cộng
với số thất nghiệp và thiếu việc làm cũ làm cho tình trạng thất nghiệp và thiếu
việc làm ngày càng trầm trọng. Tình trạng thất nghiệp là ngun nhân chính
dẫn đến tình trạng phạm tội, tệ nạn xã hội, và những vấn đề khác nảy sinh
càng tăng.
Cùng với sự nghiệp đổi mới, các chính sách của Đảng và Nhà nước đều
nhằm mục đích khuyến phát triển sản xuất trong nước, tạo việc làm, thu nhập

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp

16


cho người lao động, nhưng do số lượng lao động ngày càng tăng nên vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm.
-

Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính kinh tế, nhằm mang

lại lợi ích kinh tế, thể hiện trên cả 3 mặt : cá nhân, tổ chức kinh tế và Nhà
nước.Đối với cá nhân và các tổ chức kinh tế, lợi ích biểu hiện về mặt thu nhập
của cá nhân, của tổ chức kinh tế khi tham gia xuất khẩu lao động. Còn đối với
Nhà nước, lợi ích khơng hẳn chỉ là các chỉ tiêu kinh tế như số lượng ngoại tệ
thu về cho đất nước, cho ngân sách mà còn phải kể đến các chỉ tiêu như giải
quyết việc làm, bảo đảm an toàn xã hội, phát triển quan hệ quốc tế…
- Hoạt động xuất khẩu lao động luôn gắn với thị trường nước ngồi,
theo quy luật cung cầu, khơng những liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại
mà còn liên quan đến nhiều vấn đề trong quan hệ quốc tế nói chung như tư
pháp và công pháp quốc tế, quan hệ xã hội, chủng tộc…
- Xuất khẩu lao động vừa là xuất khẩu một loại hàng hóa vừa kèm theo
đó là di chuyển yếu tố sản xuất liên quan đến con người, tức là việc di chuyển
các yếu tố văn hóa, truyền thống, xã hội nên tính phức tạp rất lớn.
- Trong nền kinh tế thị trường đang quốc tế hóa hiện nay, xuất khẩu lao
động là một hoạt động kinh tế đối ngoại, tuy nhiên bản chất của hoạt động
xuất khẩu lao động là sự di cư quốc tế từ nơi thừa lao động có thu nhập thấp
sang nơi thiếu hụt lao động và thu nhập cao.
* Xuất khẩu lao động có vai trị quan trọng cả về kinh tế và xã hội:
Lịch sử phát sinh, phát triển lao động đã chứng minh xuất khẩu lao động
là một hoạt động không thể tách rời sự phát triển của nhiều quốc gia.
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là một loại hàng hóa – hàng
hóa đặc biệt, thì hoạt động xuất khẩu lao động được thực hiện chủ yếu thông
qua quan hệ cung – cầu. Đối với nước ta, cũng như các nước xuất khẩu lao
động khác, việc xuất khẩu lao động có vai trị quan trọng cả về kinh tế và xã

hội. Trong khi chúng ta phải đối phó với tình trạng gia tăng dana số, tăng
Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp

17

nguồn lao động trong khi phát triển việc làm trong nước cịn hạn chế thì xuất
khẩu lao động là một hướng quan trọng trong việc giải quyết việc làm và nó
có ý nghĩa rất lớn. Về kinh tế xuất khẩu lao động thu được nguồn ngoại tệ
đáng kể trong khi đầu tư không nhiều. Đối với nước ta, hiện nay xuất khẩu lao
động là một trong số ít ngành kinh tế có nguồn thu ngoại tệ 1 tỷ 280 USD/
tấn, 1 năm chúng ta xuất được 4 triệu tấn thì thu được 1,12 tỷ USD trong khi
phải đầu tư giống, vốn, công sức của cả nền nông nghiệp với chi phí rất lớn.
Cịn xuất khẩu lao động thì tạo việc làm cho một lượng lao động khơng nhỏ
trong khi tiết kiệm được chi phí đào tạo, đầu tư cho người lao động.
* Xuất khẩu lao động giúp gia tăng thu nhập quốc dân và nguồn ngoại
tệ : Người lao động khi sang làm việc ở nước ngoài chắc chắn họ sẽ có mức
thu nhập cao hơn rất nhiều so với trong nước, hơn nữa nguồn thu này chủ yếu
là ngoại tệ. Thu nhập của người dân tăng sẽ dẫn tới tổng thu nhập quốc dân
tăng. Mặt khác Chính phủ có thể tận dụng nguồn ngoại tệ này để phát triển
các hoạt động kinh tế đối ngoại khác cũng sẽ góp phần tăng GDP của mình.
Thơng thường người lao động lại sử dụng khoản thu nhập đó để tái đầu tư,
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh khi họ về nước như vậy vừa giải
quyết công ăn việc làm khác cho người lao động lại vừa góp phần thúc đẩy
nền kinh tế quốc gia phát triển.
* Xuất khẩu lao động có vai trị phát triển nguồn nhân lực: Lao động đi

xuất khẩu địi hỏi phải có kỹ năng lao động và trình độ ngoại ngữ nhất định
thì mới đáp ứng được yêu cầu của bên có nhu cầu lao động. Hơn nữa số lao
động sau thời kỳ lao động ở nước ngoài trở về nước được trang bị kiến thức,
kỹ năng nghề nghiệp được đào tạo và ý thức sản xuất công nghiệp, đây là một
trong những kết quả tích cực của xuất khẩu lao động. Sau khi trở về, cùng với
kỹ năng nghề nghiệp và vốn tích lũy được trong thời gian đi lao động ở nước
ngồi, người lao động có thể đầu tư vào những hình thức sản xuất, kinh doanh

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khố luận tốt nghiệp

18

phù hợp, góp phần nâng cao đơi sống cho bản thân và gia đình.
Xuất khẩu lao động cịn góp phần giảm các tệ nạn xã hội do lao động có
việc làm, gia đình người lao động có thu nhập, các tệ nạn xã hội có xu hướng
giảm theo.
* Xuất khẩu lao động là một trong những hình thức giúp mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại của quốc gia : để hoạt động xuất khẩu lao động có thể
diễn ra, các Chính phủ của hai bên phải tiến hành ký kết các hiệp định song
phương và đa phương tạo cơ sở cho các doanh nghiệp và người lao động tham
gia vào hoạt động này. Thông qua quá trình đó sẽ làm phát triển các mối quan
hệ hợp tác giữa các nước. Cũng thơng qua đó các quốc gia sẽ có điều kiện
nâng cao sự hiểu biết về nền văn hóa, kinh tế, xã hội… của các quốc gia đó.
Như vậy, hoạt động xuất khẩu lao động cịn có tác dụng hỗ trợ, mở rộng các
hoạt động ngoại giao, thúc đẩy việc thực hiện đường lối đối ngoại mở rộng

các hoạt động ngoại giao, thúc đẩy việc thực hiện đường lối đối ngoại mở cửa
và tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Ở CÔNG TY VẬN TẢi XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN
Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khố luận tốt nghiệp

19

LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ

I.Giới thiệu về cơng ty.
1.1 Sơ lược về Công ty
* Tư cách pháp nhân:
- Tên gọi đầy đủ: Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực
Vĩnh Hà
- Tên giao dịch: Vĩnh Hà food transportaton construction anđprouction
company
- Tên viết tắt : VINH HA CO
- Địa chỉ : số 9A Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội
- Điện thoại: ( 84-4) 9871 743 – Fax: ( 84-4) 9870 067
Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà thành lập
theo quyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm ( Nay là Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn ).
Công ty là đơn vị thành viên của Tổng công ty lương thực Miền Bắc, là
doanh nghiệp nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghệp nhà nước do Quốc
hội khóa IX thơng qua tại kỳ họp thứ 7, tháng 4 năm 1995 và quốc hội khóa
XI, kỳ họpp thứ 4, sửa đổi tháng 3 năm 2003.
* Ngành nghề kinh doanh
Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà được
Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 105865, ngày 08 tháng
02 năm 1993. Từ đó đến nay Cơng ty đã 8 lần sửa đổi , bổ xung ngành nghề
kinh doanh cho phù hợp với tình hình mới. Lần cuối cùng , ngày 29 /4/2003,
Cơng ty được sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh với các
Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp

20

ngành nghề chủ yếu dưới đây:
- Vận tải và đại lý vận tải đường biển , đường thủy, đường bộ:
- Thương nghiệp bán buôn , bán lẻ;
- Bán buôn, bán lẻ công nghệ phẩm, hàng tiêu dùng, hương liệu, phụ gia:
- Đại lý bán buôn, bán lẻ gas, chất đốt;
- Kinh doanh và sản xuất bao bì lương thực:
- Kinh doanh bất động sản;
- Bán buôn, bán lẻ và đại lý sắt thép, ống thép, kim loại , màu..
- Kinh doanh lương thực, thực phẩm, các mặt hàng chế biến từ lương thực;
- Xuất nhập khẩu lương thực , thực phẩm;

- Xây dựgn cơng trình dân dụng , các hạng mục cơng trình cơng nghiệp;
- Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng;
- Sản xuất nước tinh lọc, bột canh;
- Đào tạo và xuất khẩu lao động;
- Nuôi trồng thủy sản;
- Dịch vụ dạy nghề, giới thiệu việc làm trong nước và nước ngoài;
- Dịch vụ ăn uống, nhà hàng;
- Cho thuê tài sản, kho, bãi
* Thành tích nổi bật:
Qua 20 năm hình thành và phát triển trong thời kỳ đổi mới, công ty đã
đạt dượcnhiều thành tích trong SXKD, góp phần phát triển kinh tế đất nước:
- Chính phủ tặng thưởng Cờ thi đua luân lưu – năm 1997
- Chính phủ tặng thưởng Cờ thi đua – năm 1999:
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng thưởng Cờ thi đua – năm 2001;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tặng bằng khen và danh hiệu
Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp

21

thi đua : “Đơn vị thi đua suất xắc “ – năm 1997:
- Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn tặng bằng khen – năm 1998
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tặng bằng khen – năm 1999,2001:
- Cơng đồn Ngành Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
tặng bằng khen và danh hiệu : “Đơn vị có phong trào thi đua lao động giỏi”
– năm 1998;

- Đảng ủy Tổng công ty Lương thực Miền Bắc tặng bằng khen và công
nhận danh hiệu: “Đảng bộ trong sạch, vững mạnh” – năm 1996,1998;
- Cơng đồn Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tặng danh hiệu “
Cơng đồn vững mạnh” – năm 1999;
- Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hàng ba – năm 2001
1.2. Quá trình hình thành về tổ chức và hoạt động của Công ty
- Năm 1973, Bộ Lương thực và Thực phẩm quyết định thành lập “ Xí
nghiệp vận tải lương thực V73” ( gọi tắt là Xí nghiệp V73) . V73) . Xí nghiệp
V73 ra đời năm đó chính là tiền thân của Công ty Vận tải – Xây dựng và Chế
biến Lương thực Vĩnh Hà hiện nay.
- Sau khi đất nước hồn tồn giải phóng , nhu cầu vận tải ngày càng tăng
Bộ lương thực quyết định thành lập thêm một xí nghiệp vận tải ở miền Trung
và miền Nam do đó, năm 1985, Xí nghiệp V73 đổi tên thành “ Xí nghiệp Vận
tải lương thực I” tiếp tục thực hiện nhiệm vụ vận tải lương thực theo kế hoạch
điều động của Ngành.

- Năm 1986 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI với chủ trương
chuyển đổi mới đã thổi luồng sinh khí mới đánh thức tiềm năng sáng tạo của
con người Việt Nam. Trước bối cảnh đó Ban lãnh đạo Xí nghiệp vận tải lương
thực I chuyển hướng hoạt động từ bao cấp sang kinh doanh . Xí nghiệp tiến

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khoá luận tốt nghiệp

22


hành nghiên cứu thị trường, tự tổ chức thu mua thóc ở các địa phương ở miền
Nam, vựa lúa của cả nước, vận chuyển ra miền bắc bán cho các nhu cầu tiêu
dùng ở miền Bắc, nhất là trong những thời điểm giáp hạt hoặc thiên tai, bão
lũ... Đồng thời, qua thăm dò, nghiên cứu thị trường, nhận thấy nhu cầu vật
liệu xây dựng ở miền Bắc là rất lớn, Xí nghiệp đã tiến hành đầu tư, mở xưởng
sản xuất vật liệu xây dựng, bắt đầu cho một thời kỳ kinh doanh theo cơ chế thị
trường với nhiều ngành nghề đan xen. Năm 1993, với sự chuyển hướng nói
trên, Xí nghiệp Vận tải lương thực I được đổi tên thành Công ty Kinh doanh
Vận tải lương thực.
- Năm 1995, công ty mở thêm xưởng sản xuất bia để tăng thêm thu nhập
cho Công ty và giải quyết được thâm nhiều công ăn việc làm.
- Năm 1997, Công ty Kinh doanh Vận tải lương thực sáp nhập thêm
công ty Vật Tư Bao bì lương thực , đồng thời mở thêm xưởng sản xuất sữa
đậu nành và xưởng chế biến gạo chất lượng cao để phục vụ xuất khẩu.
- Tháng 6/2001, Công ty được Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Cơng ty
Lương thực miền Bắc quyết định chính thức đổi tên thành Công ty Vận tải –
Xây dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà.
1.3. Quá trình phát triển ngành nghề Công ty
Công ty qua 8 lần thay đổi ngành nghề kinh doanh
- Đăng ký ngành nghề kinh doanh ban đầu ( khi thành lập Công ty theo
quyết định số 44 NN/TCCB – QĐ ngày 08/01/1993 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghệp – CNTP) gồm các ngành nghề:

* Vận tải đường bộ
* Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
* Thương nghiệp bán buôn, bán lẻ

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A



Khoá luận tốt nghiệp

23

Vốn kinh doanh : 2.650.000.000 đ
- Đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh lần thứ nhất ( ngày
30/12/1993) gồm các ngành nghề :
• Sản xuất bia
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ hai ( 14/3/1997) gồm
các ngành nghề:
• Vận tải và đại lý vận tải đường biển;
• Vận tẩi và đại lý vận tải đường thủy, đường bộ:
• Kinh doanh và sản xuất các loại vật tư bao bì lương thực.
• Kinh doanh lương thực thực phẩm và các mặt hàng chế biến từ lương
thực ( bao gồm cả làm đại lý bán bn bán lẻ).
• Kinh doanh vật tư nơng nghiệp phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
• Sản xuất bia, nước giải khát và dịch vụ ăn uống
Vốn kinh doanh : 8.505.000.000đ
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ ba ( 31/7/1998), gồm
các ngành nghề :
• Kinh doanh chế biến lương thực
• Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ tư ( 15/6/2001), gồm
các ngành nghề:
• Chế biến thực phẩm , xuất nhập khẩu lương thực , thực phẩm.


Sản xuất vật liệu xây dựng.




Xây dựng cơng trình dân dụng và hạng mục cơng trình cơng nghiệp

-

Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ năm ( 10/9/2001),

gồm các ngành nghề :
• Kinh doanh bất động sản. Cho thuê tài sản: nhà ,kho , bãi...
Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khố luận tốt nghiệp

24

• Kinh doanh nhà hàng.
• Thương nghiệp: bán buôn bán lẻ các mặt hàng công nghệ phẩm, hàng
tiêu dùng, hương liệu và chất phụ gia thực phẩm , vật liệu xây dựng.
Vốn tăng 32.187.177.433 đ. Tổng vốn : 40.692.177.433 đ
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ sáu ( 22/1/2003),
gồm các ngành nghề :
• Đại lý bán bn, bán lẻ gas, chất đốt.
• Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ bảy ( 24/3/2003), bổ
sung ngành nghề:
• Ni trồng thủy sản

• Đào tạo và xuất khẩu lao động
• Dịch vụ dạy nghề, dịch vụ giới thiệu việc làm
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh lần thứ tám ( 29/4/2003),
gồm các ngành nghề:
* Bán buôn , bán lẻ và đại lý sắt thép , ống thép , kim loại màu.
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty
2.1. Sản phẩm
* Mặt hàng chủ yếu: Cơng ty có chức năng kinh doanh chủ yếu là mặt
hàng lương thực vừa khai thác lợi nhuận vừa tham gia bình ổn thị trường, góp
phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia nên mặt hàng chủ yếu của Công ty
là gạo.
* Mặt hàng thứ yếu: Lao động, Nơng sản ( bột mì, sắn lát, ngô , lạc,
vừng) , thức ăn gia súc, vật liệu xây dựng , phân bón, hàng tiêu dùng,: triển
khai nhiều dịch vụ kinh doanh khác như : cho thuê kho bãi , cho thuê văn

Nguyễn Ngọc Anh

Lớp: KDQT 46A


Khố luận tốt nghiệp

25

phịng , sản xuất bia, sản xuất sữa đậu nành, bột canh, nước tinh lọc, nuôi
trồng thủy sản ( tôm sú); tổ chức xây dựng các công trình dân dụng và hạng
mục cơng trình cơng nghiệp. Ngồi ra, Cơng ty cịn liên doanh với nước ngồi
xây dựng và kinh doanh một cao ốc văn phòng cho thuê tại Hà Nội.
2.2. Thị trường
* Thị trường trong nước: Trong kinh doanh lương thực, Công ty coi

người nông dân là khách hàng tiềm năng và là “ thượng đế”. Công ty tổ chức
thu mua lương thực hàng hóa của nơng dân nơi sản xuất thừa , đem tiêu thụ ở
những nơi sản xuất thiếu. Ngược lại, Công ty cũng cung ứng cho nơng dân
những hàng hóa mà họ cần, trong đó chủ yếu là phân bón, vật tư nơng nghiệp,
thức ăn gia súc , hàng tiêu dùng... Vì thế thị trường của Công ty là cả nước.
Cả nước là những bạn hàng. Hướng kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay
là tổ chức mua lương thực ở các tỉnh phía Nam để xuất khẩu và vận chủyển ra
miền Bắc, tiêu thụ tại các tỉnh , nhất là ở các tỉnh miền núi, trung du bắc bộ..
• Thị trường nước ngồi: Thị trường nước ngồi mà Cơng ty đang tham
gia thực hiện các hợp đồng xuất khẩu gạo là Irap, Cuba, một số nước Châu
Phi , châu Á và châu Âu ( Do Tổng công ty lương thực miền Bắc ký hợp
đồng).
2.3. Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính
a. Tổng giá trị tài sản:
Tổng giá trị tài sản tại thời điểm 31/3/2005: 92.598.570.870 đồng
- Phân loại theo cơ cấu nguồn vốn:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn : 62.390.115.979 đồng
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

: 30.280.545.891 đồng

- Phân loại theo nguồn vốn:
+ Nợ phải trả

Nguyễn Ngọc Anh

: 48.224.645.443 đồng

Lớp: KDQT 46A



×