Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN THÉP VIỆT – ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.82 KB, 19 trang )

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý

1


NỘI DUNG
I.Giới thiệu.............................................................................................2
1. Thông tin chung ................................................................................2
2. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................2
II. Phân tích tài chính doanh nghiệp ....................................................4
1.Cơ cấu tài sản .....................................................................................4
2.Cơ cấu nguồn vốn ..............................................................................4
3.Nhóm tỷ số khả năng thanh toán .......................................................4
4.Nhóm tỷ số hoạt động ........................................................................5
5.Nhóm tỷ số đòn bẩy TC .....................................................................6
6.Nhóm tỷ số sinh lời ............................................................................7
7. Nhóm tỷ số giá trị thị trường ............................................................8
8.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ...........................................9

2


GIỚI THIỆU

I.



Thông tin chung
Ông Trần Văn Thạnh Chủ Tịch


Ông Nguyễn Thanh Hà Tổng Giám Đốc
Mã chứng khoán: VIS
Địa chỉ: Khu công nghiệp Phố Nối A, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng



Yên
Vốn điều lệ: 492.202.620.000 đồng

1.




3


Quá trình hình thành và phát triển



Công ty cổ phần thép Việt Ý được thành lập năm 2001, với lĩnh
vực kinh doanh chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm
thép xây dựng, xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị phụ tùng phục
vụ cho ngành thép, kinh doanh dịch vụ
vận tải hàng hoá.

4





Công ty thép Việt Ý chính thức đưa sản phẩm ra thị trường từ cuối
năm 2002, đến nay, sản phẩm thép Việt Ý đã có mặt ở hầu hết các
dự án trọng điểm quốc gia, từ các công trình dân dụng, giao thông



trong nước đến các công trình nước ngoài.
Tháng 12/2006, mã cổ phiếu VIS chính thức được niêm yết trên
SGDCK HOSE, qua kết quả kinh doanh tăng trưởng và cổ tức hằng
năm cho thấy VIS đã trở thành mã chứng khoán uy tín của các nhà



đầu tư trong và ngoài nước.
Năm 2012, VIS sáp nhập với CTCP Luyện thép Sông Đà (SDS),
theo đó qui mô và tổng tài sản tăng lên , vốn điều lệ hiện nay đạt



492 tỷ đổng.
VISCO ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường thép
trong nước và khu vực bằng việc cung cấp ra thị trường các sản
phẩm đa dạng về chủng loại đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật
cao nhất tại các dự án trọng điểm quốc gia, trở thành thương hiệu số



1 trong ngành thép tại Việt Nam.

Cơ cấu cổ đông: Hiện nay, Tổng công ty cổ phần Sông Đà nắm giữ
phần lớn cổ phần của VIS(53%), ban lãnh đạo công ty chỉ sở hữu
một phần nhỏ. Ngoài ra Tổng công ty Sông Đà cũng là khách hàng


lớn của VIS, chiếm 15% sản lượng tiêu thụ thông qua các dự án của
VIS.
Phát triển sản xuất công nghiệp là nòng cốt

Duy trì vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp chủ đạo

Đẩy mạnh các sự đầu tư liên ngành

Đào tạo nhân lực tiêu chuẩn, chất lượng toàn cầu

Khai thác mạnh mẽ thị trường nước ngoài

Đảm bảo năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực

Tầm
nhìn
chiến
lược


II.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. CƠ CẤU TÀI SẢN


Tổng tài sản năm 2014 giảm 11,66% so với năm 2013, trong đó



TSNH giảm 11,76%, TSDH giảm 11,50%.
Các khoản như TSCĐ, TSDH khác, hàng tồn kho, tiền và các
khoản tương đương tiền đều giảm nhưng không đáng kể, giảm
Tích hợp lợi ích của khách hàng vào công ty

Cơ hội và phần thưởng giành cho cá nhân dựa trên công sức và sự cống hiến


Đi đầu trong tư duy, coi trọng hành động là chìa khoá của kinh doanh

nhiều nhất là tiền và các khoản tương đương tiền, giảm
Thái độ làm việc thể hiện thông qua việc quyết tâm làm việc không ngừng để đạt được mục tiêu chung



218.605.944.093 đồng tương đương với 62,96%.
Các khoản phải thu, TSNH khác đều tăng, TSNH khác tăng gấp
2,24 lần so với năm 2013, tương đương 124,11%.

2.


CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Năm 2013, nguồn vốn vay được sử dụng chủ yếu chiếm 75,42%,
nhưng sang năm 2014 VIS đã chủ động hơn trong việc sử dụng




nguồn vốn và chỉ còn vay 71,19% .
Hầu hết các khoản nợ là vay ngắn hạn
từ

các

ngân

hàng

Agribank,

Vietcombank, Viettinbank, BIDV mà
đặc

biệt



tại

ngân

hàng

Vietcombank và BIDV không có tài




sản đảm bảo, điều này cho thấy VIS có uy tín cao trên thị trường.
Vốn chủ sở hữu năm 2014 tăng 22.376.527.864 đồng so với cùng
kỳ tương đương 3.54%.


3.

NHÓM TỶ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
NĂM
Rq

2013
0,40

2014
0,36

Rc

0,91

0,91

Rm

0,2

0,08





Rq2014 =0,36 giảm 8,68% so với năm 2013, cao hơn công ty thép
Dana Ý(0,19) và thấp hơn trung bình ngành là 0,45., cho thấy rằng
công ty có 36% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi khoản nợ đến
hạn. Nếu công ty không giải phóng lượng hàng tồn kho ứ đọng thì



sẽ làm cho khả năng thanh toán các khoản nợ giảm.
Rc = 0,91 cho thấy VIS có 0,91 đồng TSLĐ đảm bảo cho một
đồng nợ đến hạn. Rc năm 2014
với



năm

2013,

thấp

bằng

hơn

DNY(1,03) và TB ngành là 1,02.
Tỷ số thanh toán bằng tiền (Rm)


cho

biết khả năng thanh toán bằng tiền

mặt của

công ty. Rm2014 = 0,08 giảm

57,99%

so với năm 2013 cho biết trên 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo
bằng 0,08 đồng tiền & các khoản tương đương tiền, Rm giảm do
tiền và các khoản tương đương tiền đã giảm đáng kể, giảm 218 tỷ



đồng tương đương 62,96% so với cùng kì năm 2013.
Tổng TS / Tổng nợ năm 2014 bằng 1,41 cho biết trên 1 đồng tổng
nợ được đảm bảo bằng 1,41 đồng tổng TS, tỷ số này tăng 5,94% so
với năm 2013 là 1,33.


Qua các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của công ty có thể
rút ra được nhận xét như sau: trong năm 2014, khả năng thanh toán các
khoản nợ của công ty giảm so với năm trước và trung bình ngành, công
ty nên có các giải pháp để giải phóng lượng hàng tồn kho còn tồn đọng
để nâng khả năng thanh toán các khoản nợ.
4.

NHÓM TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG


NĂM
Vòng quay khoản phải
thu
Vòng quay hàng tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân
HSSD TSCĐ
HSSD tài sản (Vòng
quay TS)
HSSD Vốn CSH

2013
10,49

2014
9,67

+/-%
(7,86)

3,83
34,31
4,15
1,330

4,48
37,23
5,21
1,658


16,93
8,53
25,64
24,70

5,41

5,76

6,39

NHẬN XÉT


Vòng quay khoản phải thu năm
2014 bằng 9,67 cho thấy các
khoản phải thu luân chuyển 9,67
vòng trong năm, giảm 7,86% so


với năm 2013.,qua đó thấy được tốc độ thu hồi nợ của công ty đã
giảm. Nguyên nhân là do các khoản phải thu đã tăng



63.652.742.015 tương đương 19,55%.
Kỳ thu tiền bình quân bằng 37,23 ngày, tăng 8,53% so với năm




2013, cho thấy khả năng thu nợ của công ty giảm so với năm 2013.
Vòng quay hàng tồn kho năm 2014 bằng 4,48 cho biết hàng tồn
kho đã luân chuyển 4,48 vòng có nghĩa là khoảng 80 ngày một
vòng, tăng 16,93% so với năm 2013., qua đó thấy được hàng tồn



kho đã luân chuyển nhanh hơn, giảm 5,79% so với cùng kì.
HSSD TSCĐ2014 = 5,21 , tỷ số trên cho biết trên 1 đồng TSCĐ tạo
ra được 5,21 đồng doanh thu thuần., HSSD TSCĐ tăng 25,64% so



với 2013 cho thấy công ty sử dụng TSCĐ hiệu quả hơn.
HSSD tài sản = 1,658 lần, điều này có nghĩa là trên 1 đồng tài sản
tạo ra được 1,658 đồng doanh thu., tăng 24,7% so với 2013,lớn



hơn DNY(0,9) và lớn hơn 1,5 lần so với TB ngành(0,66).
HSSD Vốn CSH = 5,76 cho biết trên 1 đồng vốn CSH tạo ra 5,76
đồng doanh thu thuần, tăng 6,39% so với 2013,nhỏ hơn DNY (5,1)

5.

lớn hơn so với TB ngành là 2,37.
NHÓM TỶ SỐ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

NĂM
NỢ/ TỔNG TS


2013
0,7542

2014
0,7119

+/- %
(5,61)


NỢ/VỐN CSH
NỢ DÀI HẠN/ VỐN CSH
TỔNG TS/ VỐN CSH
KHẢ NĂNG THANH TOÁN
LÃI VAY

3,068
0,3196
4,0680
0,83

2,4706
0,1302
3,4706
1,22

(19,47)
(59,26)
(14,68)

46,55

NHẬN XÉT


Tỷ số nợ trên tổng tài sản bằng 0,7119 cho biết 71,19% tài sản của
công ty được tài trợ bởi vốn vay. Tỷ số này giảm 5,61% so với



năm 2013, tổng TS giảm 11,66% trong khi tổng nợ giảm 16,62%.
Tỷ số nợ trên vốn CSH bằng 2,4706 cho biết tổng nợ bằng
247,06% so với vốn CSH., tỷ số này giảm 19,47% so với 2013,
thấp hơn DNY (4,86)và TB ngành(2,73). Nguyên nhân là do trong
năm qua tổng vốn CP đã tăng 22.376.527.864 tương đương



3,54% .
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn CSH
bằng 0,1302 cho biết nợ dài hạn
chiếm 13,02% vốn CSH trên cơ
cấu tổng nợ. Vì tỷ số nợ dài hạn
trên vốn CP có giá trị nhỏ hơn tỷ
số nợ trên vốn cổ phần nên điều này có nghĩa là phần lớn khoản nợ


của công ty là nợ ngắn hạn, mặc dù vậy những người cho vay dài




hạn đã cung cấp cho VIS 13,02% ngân quỹ so với cổ đông.
Tỷ số tổng tài sản trên vốn CSH bằng 3,4706 cho thấy tổng tài sản
gấp 3,47 lần so với vốn cổ phần., tỷ số này giảm 14,68% so với



năm 2013 .
Khả năng thanh toán lãi vay bằng 1,22 cho biết trên 1 đồng lãi vay
được bảo đảm bởi 1,22 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Tỷ số
khả năng thanh toán lãi vay 2014 tăng so với 2013 tương ứng
46,55% do lãi vay đã giảm 59.996.299.062 tương đương 36,76%.
Tỷ số này tăng chứng tỏ khả năng thanh toán lãi vay của công ty

6.

đã được cải thiện.
NHÓM TỶ SỐ SINH LỜI

NĂM
LN GỘP/ DTT
ROS (LNST/DTT)
ROA(LNST/TỔNG
TS)
ROE(LNST/ VỐN CP)
ROI(EBIT/TỔNG TS)

NHẬN XÉT

2013

0,07
(0,81)%
(1,08)%

2014
0,07
0,59%
0,99%

+/- %
(5,39)
173,41
191,30

(4,4)%
5,28%

3,42%
5,53%

177,78
4,92




LN gộp/ DTT năm 2014 bằng 0,07 cho biết trên 1 đồng doanh thu
thuần tạo ra được 0,07 đồng lợi nhuận gộp., tỷ số này giảm so với




năm 2013 nhưng với 1 tỷ lệ nhỏ.
ROS2014 = 0,0059 cho biết trên 100 đồng DTT tạo ra được 0,59



đồng LNST. ROS 2014 tăng 173,41% so với 2013.
ROA2014 = 0,99% cho biết khả năng sinh lợi trên 1 đồng vốn đầu tư
vào công ty là 0,99%, ROA2014 tăng 191,30% so với 2013 cho thấy
công ty sử dụng tài sản có hiệu quả hơn so với 2013, tỷ số này cao



hơn so với DNY và TB ngành. (0%)
ROE2014 = 3,42% cho biết khả năng tạo lãi trên 1 đồng vốn bỏ ra để
đầu tư vào công ty là 3,42%, tỷ số này tăng so với năm 2013. ROA
bằng 0,99% trong khi ROE là
3,42% cho thấy công ty sử
dụng vốn vay có hiệu quả
nên đã khuếch đại tỷ suất
sinh lời trên vốn CP cao hơn
tỷ suất sinh lời trên tổng tài
sản. ROE bằng 3,42% cao hơn so với DNY(2%)và TB ngành là
1%.




ROI bằng 5,53% cho biết trên 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản thì tạo
ra được 0,055 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay,. ROI tăng cho


7.


thấy công ty sử dụng nguồn vốn đầu tư hiệu quả.
TỶ SỐ GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG.
Thu nhập mỗi cổ phần (EPS)

EPS2013 =
EPS2014
Năm 2014 công ty mang lại cho thu nhập trên một cổ phần là 454,6
đồng. EPS dương chứng tỏ năm nay công ty làm ăn có lãi với lợi nhuận
sau thuế 2014 là 22.376.527.864 đồng tăng 180,53% so với 2013.


Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E)

P/E
P/E2013
P/E2014


P/E 2014 bằng 17,16 có nghĩa là giá cổ phần của công ty VIS được bán
gấp 17,16 lần so với thu nhập hiện hành của nó., P/E 2014 tăng 224% so
với năm 2013.


Giá trị sổ sách (BVPS)

BVPS

BVPS2013
BVPS201413.283,85
Giá trị sổ sách năm 2014 tăng 454,62 so với 2013 tương ứng 3,54%.


Tỷ số giá thị trường/ giá sổ sách (P/B)

P/B2013
P/B2014
P/B

2014

bằng 0,59 cho biết giá mỗi cổ phần bán trên thị trường gấp 0,59

lần so với giá trị sổ sách.


Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014:


Đối với ngành thép, năm 2014 vẫn không có tăng trưởng mạnh do thị
trường bất động sản vẫn gặp nhiều khó khăn. Thép xây dựng sản xuất
trong nước đã vượt xa nhu cầu tiêu thụ thực tế. Các doanh nghiệp thép
đua nhau giảm giá để tiêu thụ, đặc biệt với lợi thế sản xuất từ quặng,
Hoà Phát luôn dẫn đầu trong việc giảm giá dẫn dắt thị trường giảm theo.
Thép Việt Ý cũng phải chịu những tác động không nhỏ trước những áp
lực của thị trường và sự bất ổn giá nguyên liệu đầu vào. Tuy nhiên, đánh
giá được những khó khăn, nắm bắt được những cơ hội kinh doanh và
phát huy tối đa sức mạnh nội lực, kết quả hoạt động SXKD của thép

Việt Ý trong năm 2014 đạt được khá tốt. Trong khi nhiều doanh nghiệp
phải sản xuất cầm chừng thì thép Việt Ý vẫn duy trì hoạt động hiệu quả.
Năm 2014, VISCO đã nỗ lực hoàn thành kế hoạch đề ra và đã có
những tín hiệu khả quan. Kết quả thực hiện kế hoạch SXKD năm 2014
của thép Việt Ý như sau:



Doanh thu: 3.763 tỷ đồng, đạt 123% kế hoạch
Lợi nhuận trước thuế: 22,38 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch
Sản lượng sản xuất:
 Phôi: 261.902 tấn đạt 109% kế hoạch
 Thép: 268.613 tấn đạt 128% kế hoạch


Sản lượng tiêu thu:
 Phôi: 15.74 tần đạt 63% kế hoạch
 Thép: 276.055 tấn đạt 131% kế hoạch


NHẬN XÉT CHUNG

Năm 2014 là một năm ghi nhận nhiều kì tích tại công ty thép Việt Ý khi
mà sau 2 năm liên tiếp thua lỗ thì năm nay hoạt động SXKD tuy không
cao nhưng đã hiệu quả và có lãi, đặc biệt sản lượng sản xuất và tiêu thụ
cũng ghi nhận những con số kỉ lục qua hơn 10 năm sản xuất và có mặt
trên thị trường.
Chủ động được nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư
do đã tạo dựng được uy tín đối với các tổ chức tín dụng. Các khoản vay
được công ty sử dụng đúng mục đích, hợp lí và hiệu quả sử dụng vốn

vay tối ưu nhất. Các khoản nợ của công ty được trả đúng hạn và trước
hạn, kiểm soát tốt nợ quá hạn. Sau hai năm lỗ liên tiếp, công ty vẫn gầy
dựng được uy tín đối với bạn hàng/ đối tác và duy trì khả năng thanh
toán tốt, hệ số nợ tương đối hợp lí.
Nên thực hiện các biện pháp quản lí nguồn vốn như:




Nâng cao chất lượng công tác quản lí, kiểm soát tốt chi phí quản



lí doanh nghiệp.
Tập trung vào việc quản lí chi phí tài chính, sử dụng tiết kiệm



nguồn vốn.
Tăng cường công tác thu hồi vốn bán hàng.

Qua đó sẽ giúp cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn, thu
được nhiều lợi nhuận hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trường.



×