Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tìm hiểu thị trường và giá cả cà phê xuất khẩu của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.47 KB, 32 trang )

MÔN:

THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ
Đề tài:
Tìm hiểu thị trường và giá cả cà phê
xuất khẩu của Việt Nam
GVHD: Nguyễn Anh Trụ
Nhóm 3


NỘI DUNG CHÍNH


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những mũi nhọn của phát triển kinh tế của Việt Nam đó
là đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa; khai thác
mọi tiềm năng đặc biệt trong nông, lâm, ngư nghiệp - phát huy lợi
thế của đất nước.
Cà phê là mặt hàng nông sản mang tính thương mại quan trọng
trên thị trường quốc tế. Giá trị cà phê xuất khẩu mỗi năm trên thế
giới là trên 10 tỷ USD, và có trên 80 nước trồng cà phê với diện tích
trên 10 triệu ha trong đó có 50 nước có sản phẩm xuất khẩu. Cà
phê là thứ nước uống khá phổ biến trên thế giới và xu hướng ngày
càng tăng.
Ở Việt Nam, sản phẩm cà phê đang là mặt hàng xuất khẩu có giá
trị kinh tế lớn. Trong những năm qua, xuất khẩu cà phê đã đưa về
lượng ngoại tệ đáng kể thường ở mức 300 – 560 triệu USD/ năm.
Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai sau
lúa gạo.
Với mong muốn làm rõ hơn những vấn đề liên quan đến hoạt


động xuất khẩu cà phê của nước ta, nhóm chúng em đã lựa chọn
đề tài “Tìm hiểu thị trường và giá cả cà phê xuất khẩu của Việt
Nam” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu của nhóm.


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiếu và đánh giá tình hình sản xuất và xuất khẩu
cà phê của Việt Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp
chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu cà phê của Việt
Nam.
1.2.2 Mục tiêu riêng
- Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam: Sản
lượng, diện tích, cơ cấu, thuận lợi- khó khăn.
- Hiểu được tình hình xuất khẩu, thị trường và giá cả
cà phê xuất khẩu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng sản lượng cà
phê xuất khẩu, mở rộng thị trường xuát khẩu và ổn
định giá cả của sản phẩm này.


1.3 Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
là phương pháp thu thập, tìm kiếm, lựa chọn
những nguồn thông tin đã có sẵn, đã được tổng
hợp như các bài báo, tạp trí, trang web…
 Phương pháp phân tích
- phương pháp phân tổ: sử dụng chủ yếu để tổng
hợp kết quả từ thông tin sơ cấp và thứ cấp thu
thập được.

- phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh biến
động giữa các chỉ tiêu tương đương qua các năm
khảo sát.


PHẦN II. NỘI DUNG
2.1 Giới thiệu về cây cà phê
Cà phê là loại cây công nghiệp dài ngày có thể
trồng trên nhiều loại đất khác nhau, trong đó
đất đỏ bazan là loại đất lý tưởng để trồng cà
phê. Ngoài đất ra loại cây này còn đòi hỏi rất
khắt khe về các yếu tố thời tiết, khí hậu, môi
trường... Thực tế, cây cà phê đầu tiên được
đưa vào Việt Nam năm 1857 và được trồng ở
Việt Nam từ năm 1888.


2.1 Giới thiệu về cây cà phê
• Trên thế giới hiện nay có 4 loại giống cà phê
được trồng phổ biến là cà phê chè( ARABICA);
cà phê vối( ROBUSTA); cà phê mít; cà phê mít
dâu da.

Cà phê mít
(CHERI)


2.2 Tầm quan trọng của xuất khẩu cà phê
• Cà phê là sản phẩm xuất khẩu lớn của nước
ta,với vị trí đứng thứ hai về sản lượng xuất khẩu

của thế giới và mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ
lực đứng thứ hai sau lúa gạo.
• Xuất khẩu cà phê hàng năm tạo nguồn thu ngoại
tệ lớn cho nền kinh tế.
• Hoạt động sản xuất cà phê để phục vụ xuất khẩu
sẽ giúp giải quyết các vấn đề công ăn việc làm, cải
thiện cuộc sống cho người dân Tây Nguyên nói
riêng và cả nước nói chung.
• Xuất khẩu cà phê để khai thác hiệu quả lợi thế cả
về tự nhiên và lao động của đất nước.


2.3 Tổng quan về sản xuất cà phê trong nước
2.3.1 Thực trạng sản xuất cà phê trong nước
Diện tích

Sản lượng

Năng suất

Diện tích

Sản lượng

Năng suất

14

000 ha


000 tấn

tạ/ha

Năm

000 ha

000 tấn

tạ/ha

1990

119.3

92

7.71

2002

522.2

699.5

13.39

1991


115.1

100

8.69

2003

510.2

793.7

15.56

1992

103.7

119.2

11.49

2004

496.8

836.0

18.83


1993

101.3

136.1

13.44

2005

496.4

752.1

15.15

1994

123.9

180

14.53

2006

497.0

985.3


19.82

1995

186.4

218

11.70

2007

506.4

961.2

18.98

1996

254.2

316.9

12.47

2008

500.2


1055.8

21.11

1997

340.3

420.5

12.36

2009

507.2

1057.5

20.85

1998

370.6

427.4

11.53

2010


514.4

1105.7

21.49

1999

477.7

553.2

11.58

2011

570.9

1260.0

22.07

2000

561,9

802.5

14,28


2012

614.5

1344.3

21.88

2001

565.0

840.6

14.88


2.3.1 Thực trạng sản xuất cà phê trong nước


2.3.2 Thực trạng thu mua và chế biến cà
phê xuất khẩu của Việt Nam
• Cả nước hiện có khoảng 124 đơn vị trực tiếp
xuất khẩu cà phê,bao gồm các đơn vị thành
viên của các Tổng công ty có thu gom xuất
khẩu.
• Cà phê Việt Nam có khối lượng xuất khẩu
lớn,trong đó chủ yếu là cà phê Robusta nhưng
chất lượng cà phê xuất khẩu còn chưa đồng
đều,đặc biệt là số lượng cà phê xuất khẩu bị

thải loại còn chiếm tỉ lện cao (80%) trong tổng
số cà phê xuất khẩu bị thải loại của thế giới.


2.4 Thị trường, giá cả xuất khẩu cà phê
Việt Nam
2.4.1 Các nhân tố tác động tới thị trường, gia cả
cà phê xuất khẩu.
 Nhóm nhân tố vĩ mô:
- Cung cà phê thế giới
- Cầu cà phê thế giới
 Nhóm nhân tố vi mô
- Công tác chế biến sản phẩm
- Hệ thống tổ chức xuất khẩu cà phê


2.4.1 Các nhân tố tác động tới thị trường,
gia cả cà phê xuất khẩu
2.4.1.1 Nhóm nhân tố vĩ mô
 Cung cà phê thế giới
Sự dao động sản lượng cung và xuất khẩu
cà phê lớn nhất thế giới sẽ có vai trò quan
trọng ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu cà
phê thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
 Cầu cà phê thế giới
Cầu cà phê thế giới sẽ là nhân tố quan trọng
có ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng cà
phê sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam.



2.4.1.2 Nhóm nhân tố vi mô
 Công tác chế biến sản phẩm
Khâu chế biến là một trong những khâu có tác
động trực tiếp đối với chất lượng cà phê xuất khẩu,
mà chất lượng lại yếu tố then chốt quyết định đến
kết quả xuất khẩu của tất cả các mặt hàng.
 Hệ thống tổ chức xuất khẩu cà phê:
Chưa được chú trọng tổ chức bài bản đồng bộ và
hoạt động chưa hiệu quả nên số lượng và chất
lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam không đảm
bảo, mất uy tín và giảm sức cạnh tranh trên thị
trường thế giới.


2.4.2 Thực trạng về thị trườn, giá cả xuất
khẩu cà phê của Việt Nam
2.4.2.1 Kim ngạch xuất khẩu cà phê
- Những năm gần đây, tỷ lệ cà phê xuất khẩu
chiếm khoảng 80% - 90% sản lượng cà phê gieo
trồng của cả nước. Tuy nhiên kim ngạch xuất
khẩu còn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (hàng năm chỉ
chiếm dưới 10%).
- Mặt khác, sản lượng cà phê vối trên thị trường
thế giới, Việt Nam chiếm tỷ trọng ngày càng lớn,
trở thành nước đứng đầu về sản xuất và xuất
khẩu loại cà phê này.


2.4.2.1 Kim ngạch xuất khẩu cà phê

Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu cà phê giai đợn 1991- 2006

Số lượng XK

Giá trị

Năm

Số lượng XK

Giá trị

1000 tấn

Tr.USD

Năm
1000 tấn

Tr.USD

1991

93.50

76.30

1999

482.46


585.30

1992

116.20

91.50

2000

733.94

501.45

1993

122.60

110.80

2001

910.00

385.00

1994

176.40


330.30

2002

719.00

317.00

1995

248.10

598.10

2003

749.24

504.81

1996

283.70

400.26

2004

974.80


641.02

1997

391.60

493.71

2005

892.37

735.48

1998

381.80

593.80

2006

775.46

826.99


2.4.2.1 Kim ngạch xuất khẩu cà phê



2.4.2.1 Kim ngạch xuất khẩu cà phê
Bảng 1.3. Sản lượng, giá trị cà phê xuất khẩu giai
đoạn 2007 – 2012

Năm

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Sản lượng
( 1000 tấn)

232.1

1060.9

1183

1053


1200

1732.2

Giá trị
(triệu USD)

18.320

2.100

1.700

1.560

2.700

3.673


2.4.2.1 Kim ngạch xuất khẩu cà phê


2.4.2.2 Thị trường cà phê xuất khẩu của Việt Nam
 Cà phê Việt Nam được xuất khẩu đi khoảng hơn 90
nước trên thế giới. Các thị trường nhập khẩu chính
của Việt Nam là các nước EU (Đức, Thuỵ Sĩ, Anh…),
Mỹ và Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Indonesia…),
chiếm lần lượt 59%, 18% và 12% tổng lượng xuất
khẩu.

 Theo xu thế phát triển, thị trường nhập khẩu cà phê
của Việt Nam ngày càng được mở rộng. Ngoài các
nước ở châu Âu và Hoa Kỳ, cà phê Việt Nam còn xuất
khẩu sang vùng Trung Cận Đông, châu Phi, một số
nước trong Hiệp hội ASEAN và vùng Trung Mỹ


2.4.2.2 Thị trường cà phê xuất khẩu của Việt Nam
• Bảng 1.4. Kim ngạch 10 nước nhập khẩu cà phê lớn
nhất (2011 – 2012)
STT

Nước nhập khẩu

Khối lượng
(tấn)

Trị giá
(USD)

Thị phần
(%)

1

Hoa kỳ

203.516

459.616.328


22.86

2

Đức

207.919

427.178.275

21.24

3

Tây Ban Nha

106.289

218.159.850

10.85

4

Italia

104.514

216.281.513


10.76

5

Nhật Bản

76.605

6

Trung Quốc

50.674

130.326.135

6.48

7

Bỉ

62.427

127.190.126

6.33

8


Indonesia

44.665

92.328.256

4.59

9

Mêhicoo

42.556

85.891.541

4.27

10

Nga

35.276

82.556.133

4.106

171.232.658


8.52


Biểu đồ: Tỷ lệ xuất khẩu cà phê của Việt Nam
sang các thị trường năm 2011


2.4.2.3 Giá cả cà phê xuất khẩu của Việt Nam
Đồ thị 3: Mối quan hệ giữa giá cà phê thị trường trong
nước và thị trường quốc tế tháng 2-3 năm 2012


2.4.2.3 Giá cả cà phê xuất khẩu của Việt Nam
• Bảng thể hiện sự biến động giá thu mua cà phê trong
nước giai đoạn 1999- 2012
Năm
1999

Giá thu mua nội địa (đ/kg)
12.000-21.500

Năm
2006

Giá thu mua nội địa (đ/kg)
26.000-26.800

2000


6.000-11.000

2007

26.500-27.000

2001

4.400-6.500

2008

25.000- 25.200

2002

7.400-7.600

2009

29000-29.200

2003

8.000-9.000

2010

37.000- 37.200


2004

11.000-12.000

2011

35.000- 37.000

2005

26.000-26.800

2012

40.000-42.000


2.4.3 Biến động của thị trường và giá cả cà phê xuất
khẩu qua một số năm


Về thị trường xuất khẩu:
Bảng số liệu về xuất khẩu cà phê vào đầu năm 2009 và 2010 tại một
số thị trường truyền thống
Thị trường

XK tháng
1/2009( USD)

XK tháng 1/2010( Tăng, giảm % trị giá

so với cùng kỳ
USD)

Ai Cập

594.504

2.935.264

+ 393,7

Ấn Độ

2.370.671

3.722.502

+ 57

Anh

7.119.221

7.263.844

+2

Bỉ

41.997.735


7.580.888

- 82

Đức

25.123.647

26.942.312

+ 7,2

Hàn Quốc

5.761.197

3.612.742

- 37,3

Hoa Kỳ

22.567.991

23.536.990

+ 4,3

Indonesia


120.859

7.403.728

+6025,9

Italia

18.974.371

11.793.747

- 37,8

Nga

4.623.877

6.585.393

+ 42,4


×