Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình hệthống bảo vệ máy biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 108 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ
rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2011
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Quang Hòa

1

1


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Nông nghiệp
Hà Nội.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Ngô Trí Dương đã dành rất nhiều
thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội cùng quý thầy cô trong khoa Cơ điện đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi
học tập và hoàn thành khóa học.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các anh chị ở chi nhánh lưới điện cao thế Thái


Bình đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và
năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2011

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Quang Hòa

2

2


MỤC LỤC

3

3


DANH MỤC CÁC BẢNG

4


4


DANH MỤC CÁC HÌNH

5

5


LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hệ thống điện là một tập hợp của nhiều phần tử gồm các nhà máy điện, máy
biến áp truyền tải phân phối điện, các lưới điện, các hộ tiêu thụ được liên kết với
nhau thành một hệ thống để thực hiện 4 quá trình: sản xuất, truyền tải, phân phối và
tiêu thụ điện năng. Trong quá trình vận hành, không phải lúc nào hệ thống cũng
hoạt động ổn định mà luôn gặp phải tình trạng làm việc không bình thường hoặc sự
cố như: ngắn mạch, quá tải v.v…mà nguyên nhân có thể do chủ quan hoặc khách
quan.
Trạm biến áp là một mắt xích quan trọng trong hệ thống điện, là đầu mối liên
kết các hệ thống điện với nhau, liên kết các đường dây truyền tải và đường dây phân
phối điện năng đến phụ tải. Vì vậy, trạm biến áp ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
cung cấp điện, độ an toàn truyền tải phân phối điện năng, độ tin cậy cung cấp điện…
Trong thực tế nhiều sự cố xảy ra với trạm biến áp nếu không được loại trừ một cách
nhanh chóng và chính xác chúng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Sự cố xảy ra với máy biến áp rất đa dạng : sét đánh, quá áp, quá dòng, ngắn
mạch, rò dầu máy biến áp… Vì vậy trạm biến áp cần có hệ thống bảo vệ tự động tác
động nhanh chóng và chính xác nhằm loại trừ ảnh hưởng của sự cố một cách tốt nhất.
Mặt khác, trạm biến áp 110kV thành phố Thái Bình (E11.3) chưa được ứng dụng tự

động hóa trong bảo vệ.
Trên cơ sở đó chúng tôi đã chọn đề tài : “Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ
thống bảo vệ máy biến áp” nhằm phát huy được ưu điểm của tự động hóa trong bảo
vệ biến áp nâng cao độ an toàn và độ tin cậy cung cấp điện.
2. Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm nghiên cứu sâu hơn về việc bảo vệ cho
máy biến áp, việc điều khiển các phần tử làm nhiệm vụ bảo vệ trên cơ sở ứng dụng
PLC S7-200. Từ đó, chúng tôi tiến hành thiết kế mô hình thiết bị điều khiển một mạch
bảo vệ cho máy biến áp để kiểm tra hoạt động của chương trình. Nếu thiết bị này hoạt
động tốt thì nó có thể thay thế cho các bảo vệ hiện có của trạm 110kV thành phố Thái
Bình (E11.3).

6

6


3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu về đặc điểm hiện trạng lưới điện của trạm 110kV thành phố Thái
Bình (E11.3).
- Nghiên cứu về các phương pháp bảo vệ cho các trạm biến áp.
- Khảo sát thực tế hệ thống bảo vệ tại trạm 110kV thành phố Thái Bình (E11.3).
- Ứng dụng PLC Simatic S7-200 trong việc thiết kế mạch điều khiển bảo vệ cho
một trạm biến áp.
- Thiết kế mô hình bộ điều khiển mạch bảo vệ biến áp.
Đề tài gồm có 6 chương:
Chương I: Tổng quan
Chương II : Xây dựng thuật toán điều khiển hệ thống bảo vệ MBA
Chương III: Nghiên cứu bộ điều khiển S7 – 200.
Chương IV: Thiết kế mô hình bảo vệ Máy biến áp.

Chương V: Chế tạo mô hình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở kế thừa các thành quả nghiên cứu về việc bảo vệ cho hệ thống
điện, đặc biệt là bảo vệ cho các trạm biến áp ở Việt Nam hiện nay.
Tìm hiểu về trạm 110kV thành phố Thái Bình (E11.3) cũng như các hệ thống
bảo vệ hiện có trong trạm.
Nghiên cứu ưu nhược điểm của các bảo vệ hiện có trong trạm 110kV thành phố
Thái Bình (E11.3).
Nghiên cứu về bộ điều khiển logic khả trình PLC S7-200 trong việc điều khiển
tự động, các thiết bị vào/ra, từ đó ứng dụng vào thiết kế mạch điều khiển bảo vệ tự
động cho trạm 110kV thành phố Thái Bình (E11.3).

7

7


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Thái Bình

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Thành phố Thái Bình là tỉnh lỵ tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam. Thành phố
còn là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, quốc phòng... của tỉnh và cũng là 1
trong 6 đô thị trung tâm của vùng duyên hải Bắc Bộ. Nằm cách thủ đô Hà Nội 110km,
đồng thời là đầu mối giao thông của tỉnh; thuận lợi giao lưu với các tỉnh, thành phố
vùng đồng bằng sông Hồng qua quốc lộ 10.
Vị trí: Nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh. Địa giới thành phố Thái Bình: Đông
Nam và Nam giáp huyện Kiến Xương; Tây và Tây Nam giáp huyện Vũ Thư; Bắc giáp
huyện Đông Hưng. Thành phố Thái Bình cách thủ đô Hà Nội 110 km về phía Tây Bắc,
cách TP Hải Phòng 60km về phía Đông Bắc.

Thủy văn: Các sông lớn chảy qua : Sông Trà Lý đi qua giữa thành phố, ngoài ra
con có sông Kiến Giang chảy ở phía Nam, và sông Vĩnh Trà.
Địa hình, khí hậu: Thành phố Thái Bình là vùng đất bằng phẳng, có cao độ
2,6m, có sông Trà Lý chảy qua với chiều dài 6,7km, có hệ thống sông đào đã được
nâng cấp, kè bờ. Chất đất ở đây có nguồn gốc phát sinh từ các cồn và bãi cát biển
nhưng được bồi đắp phù sa nên rất thích hợp cho việc gieo trồng lúa nước và cây rau
màu. Nơi đây cũng rất ổn định về địa chất, phù hợp với việc phát triển các ngành công
nghiệp hay xây dựng những công trình cao tầng. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa, tiểu vùng khí hậu duyên hải. Thành phố có 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa nóng ẩm
mưa nhiều kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, còn lại là mùa khô hanh ít mưa. Nhiệt độ
trung bình ở đây là 230C, lượng mưa trung bình từ 1.500-1.900mm, độ ẩm không khí
giao động 70-90%, số giờ nắng khoảng 1.600-1.800 giờ mỗi năm.

1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Tổng diện tích của thành phố là 6768,9 ha, dân số 210000 người. Trên địa bàn
thành phố chính phủ đã cho phép xây dựng các khu công nghiệp như: Nguyễn Đức
Cảnh, Phúc Khánh, Tiền Phong thu hút lượng lớn các doanh nghiệp trong và ngoài
nước về hoạt động.
8

8


Tình hình an ninh chính trị của thành phố nói chung là ổn định. Do luôn tích cực sử
dụng đồng bộ các biện pháp để giải quyết vấn đề chính trị, xã hội nên trên địa bàn không để
xảy ra tình trạng phức tạp. Công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm hình sự, tệ nạn
xã hội được quan tâm chỉ đạo thực hiện và thu được nhiều kết quả.
1.2. Hiện trạng lưới điện của thành phố Thái Bình
Hệ thống lưới điện tỉnh Thái Bình luôn không ngừng được đầu tư xây dựng và
phát triển. Lưới điện đã phủ kín các xã, đến tận các thôn xóm và các hộ dân nông thôn,

bình quân mỗi xã có từ (3-4) trạm biện áp và (15- 20)km đường dây trục chính và các
đường phân nhánh. Sản lượng điện thương phẩm của Thái bình năm 2008 là 708 triệu
kwh, dự kiến năm 2009 là 905 triệu kwh. Ngày 03/4/2006, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ
Công Thương) đã có Quyết định số 835/Q Đ-BCN về việc phê duyệt quy hoạch phát
triển điện lực tỉnh Thái bình giai đoạn 2006 – 2010, có xét đến 2015. Dự báo nhu cầu
điện của tỉnh Thái bình đến năm 2010 là:
- Công suất: 330 mw
- Điện thương phẩm: 1397 triệu kwh
- Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân trong giai đoạn 2006-2010
trung bình đạt 23,7%/năm (giai đoạn 2001-2005 đã đạt 12,55%/năm).
Theo quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái bình giai đoạn 2006-2010, Thái
bình sẽ được đầu tư 687 tỷ đồng cho việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng các hạng mục
công trình điện bao gồm các đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp 110kv trở
xuống (không kể đường dây và trạm 220kv thuộc quy hoạch điện quốc gia).
Thực hiện quy hoạch, trong những năm qua, được sự quan tâm, giúp đỡ của Bộ
Công Thương, tập đoàn điện lực Việt Nam, công ty điện lực 1 lưới điện tỉnh Thái bình
luôn được đầu tư xây dựng và phát triển theo quy hoạch. Các công trình điện hoàn
thành, đưa vào khai thác sử dụng đã đảm bảo cho nguồn cung cấp điện cho Thái Bình
được cải thiện và nâng cao rõ rệt về chất lượng và số lượng, tạo điều kiện thuận lợi
trong việc cung cấp điện, chủ động trong việc truyền tải và phân phối điện đến các xã
trong tỉnh. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong thời gian hiện nay
cũng như trong những năm tới.
Năm 2006 - 2009, tỉnh Thái bình đã được nhà nước đầu tư cho việc xây dựng
các công trình điện 657 tỷ đồng, trong đó có nhiều dự án lớn như: nâng cấp trạm biến
áp 220kv Thái Bình; đường dây 220kv và 110kv Thái bình - Hải Phòng; đường dây và
9

9



trạm 110kv Kiến xương, Vũ thư. Đặc biệt trong giai đoạn này Thái bình đang thực
hiện dự án năng lượng nông thôn II và dự án lưới điện trung áp nông thôn tỉnh Thái
bình (tổng vốn đầu tư 2 dự án khoảng 280 tỷ VNĐ) để đầu tư xây dựng mới và cải tạo
lưới điện trung áp, hạ áp của tất cả các xã trên địa bàn tỉnh. Việc thực hiện và hoàn
thành các dự án trên sẽ góp phần hiện đại hoá lưới điện nông thôn Thái bình, sẽ đáp
ứng được nhu cầu cung ứng và sử dụng điện, đòi hỏi ngày một tăng của các địa
phương trong tỉnh.
Thực hiện việc đầu tư xây dựng lưới điện theo quy hoạch, hệ thống lưới điện
của tỉnh ngày càng phát triển, hiện đại và đồng bộ từ khâu cung ứng đến khâu phân
phối sử dụng điện, cụ thể hiện trạng lưới điện trên địa bàn tỉnh như sau:
- Hiện nay, tỉnh ta có 1 trạm biến áp 220kv (tại xã Nguyên xá, huyện Đông
hưng) và 42,2km đường dây 220kv; 8 trạm biến áp 110kv và 143km đường dây 110kv
được bố trí trên tất cả 8 huyện, thành phố trong tỉnh, hệ thống lưới điện này thực hiện
nhiệm vụ nhận điện từ lưới điện quốc gia truyền tải điện năng về cung cấp cho tỉnh
Thái bình và liên thông với các tỉnh lân cận, để tạo điều kiện điều tiết nguồn điện ổn
định, đảm bảo hệ số cung cấp điện, an toàn, ổn định cao khi có sự cố lưới truyền tải
điện xẩy ra.
- Về lưới điện trung áp, hạ áp tỉnh ta có 19 trạm biến áp trung gian 35/10kv;
1990 trạm biến áp phân phối 35/04kv, 10/0,4kv; 1.790km đường dây 35kv, 10kv;
5.700km đường dây hạ thế và 461.925 chiếc công tơ, hệ thống lưới điện trung, hạ áp
này thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện trực tiếp cho các xã, các đơn vị và cơ quan trên
địa bàn tỉnh.
1.3. Khảo sát thực tế tại trạm biến áp 110kV thành phố Thái Bình (E11.3)

1.3.1. Sơ đồ nối trạm
- Trạm biến áp 110 kV Thành Phố Thái Bình - E11.3 có vị trí ở 269 đường Trần
Thái Tông phường Tiền Phong T.P Thái Bình. Phía Đông giáp Công ty TNHH dệt; với
đường Trần Thái Tông T.P Thái Bình, Phía Nam giáp với đường Trần Thái Tông và
Công ty xe khách Thái Bình, Phía Tây giáp Công ty TNHH Ôtô Hoàng Nam.
- Diện tích toàn trạm là: 3494m2. Trong đó diện tích phòng điều khiển trung tâm

+ nhà PP10kV là: 331,2m2. Diện tích thiết bị ngoài trời khu vực 35kV là: 638m2.
Diện tích phía 110kV là: 924m2.
10

10


- Trạm gồm 02 máy biến áp với tổng công suất toàn trạm là: 65.000kVA, trong
đó: MBAT1: 25.000kVA; T2: 40.000kVA. Cấp điện áp: 115/38,5/11kV.
- Phía 110 kV sử dụng thanh cái bằng dây dẫn mềm (dây nhôm lõi thép). Bao
gồm 03 ngăn lộ 110kV: Lộ 171E11.3 – 171E3.3; lộ 172E11.3 – 175E11.1, ngăn lộ liên
lạc 112.
Thông số ngăn lộ 171 cụ thể như sau:
+ MC 171: Loại: S1-145F1; Nước SX: Đức; Năm SX: 1997; năm đưa vào vận
hành: 1999 ; Uđm = 145kV; Iđm = 3150A; In = 31,5kA.
+ Ti 171: Loại: AT4-125; Nước SX: Thổ nhĩ kỳ; Năm SX: 1997; năm đưa vào
vận hành: 1999 ; Uđm = 115kV; Công suất các cuộn dây: 30/30/30/30VA; Cấp chính
xác trên cuộn dây: 0,5/5p20/5p20/5p20.
+ Tu 171: Loại: Kiểu tụ - CCV123; Nước SX: Ấn độ; Năm SX: 2009; năm đưa
vào vận hành: 2010 ; Uđm = 115/√3; Sđm = 100VA; Tỷ số biến 115/√3:0,1/√3kV;
Cấp chính xác 0,5 và 3P
+ DCL của Ấn độ sản xuất; Hai ngăn lộ còn lại là 172 và 112 các thiết bị có
thống số giống với ngăn lộ 171 như đã trình bày ở trên.
- Phía 35kV: Sử dụng các thiết bị được lắp đặt ngoài trời; qua quá trình vận hành
đã có nhiều thay đổi. Hiện tại ngăn lộ 312 đã được đấu cứng …
- Phía 10kV: Sử dụng các thiết bị hợp bộ được đặt trong nhà: Các MC loại:
VA636/12-2, hãng AEG - Đức SX; Riêng ngăn lộ MC 977 và 979 là khác loại: MC
977 loại HVF-2041; nước SX: HYUNDAI-HÀN QUỐC. MC 979 loại: SF1-MERLINGERIN-24; nước SX: Italia.

11


11


1.3.2. Nghiên cứu về Máy biến áp trong trạm
a. Máy biến áp T1 (25MVA)

Hình 1.1. Máy biến áp T1 trong trạm.
- Kiểu loại - Mã hiệu: TдTH-110- T1
- Nhà chế tạo: Liên Xô ( cũ)
- Kiểu làm mát: Tự nhiên và cưỡng bức quạt gió
- Thông số kỹ thuật
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của máy biến áp T1.
Tham số
Công suất định mức các cuộn dây (kVA)

Trị số

Cao thế

25.000

Hạ thế

25.000

Trung thế
Công suất định mức các cuộn dây khi không làm mát (kVA)

25.000


Cao thế

15.000

Hạ thế

15.000

Trung thế
Điện áp định mức (kV)

15.000

Cao thế

115,0

Trung thế

38,5

Hạ thế
Dòng điện định mức (A)

11,0

Cao thế

125,5


Trung thế

375

Hạ thế

131

12

12


Số pha
Tổ đấu dây
b. Máy biến áp T2 (40MVA)

3
Yo/Yo/Δ

Hình 1.2. Máy biến áp T2 trong trạm.
- Kiểu loại - Mã hiệu: TBT
- Nhà chế tạo:
Thiết bị điện Đông Anh- Hà nội -Việt Nam
- Kiểu làm mát:
Tự nhiên và cưỡng bức quạt gió
- Tổng trọng lượng MBA: 75.000 kg
- Trọng lượng dầu:
22.800 kg

- Thông số kỹ thuật
Bảng 1.2. Thông số kỹ thuật của máy biến áp T1.
Tham số
Công suất định mức các cuộn dây (kVA)
Cao thế
Hạ thế
Trung thế
Công suất định mức các cuộn dây khi không làm mát (kVA)
Cao thế
Hạ thế
Trung thế
Điện áp định mức (kV)
Cao thế
Trung thế
Hạ thế
Dòng điện định mức (A)
Cao thế
Trung thế
Hạ thế
Số pha
Tổ đấu dây
13

13

Trị số
40.000
40.000
40.000
30.000

30.000
30.000
115,0
38,5
11,0
201,1
599,8
2099,5
3
Yo/Yo/Δ-12-11


Số nấc điều chỉnh phía:
Cao thế
Trung thế
Hạ thế
c. Máy biến áp tự dùng TD32

19
5
1

Hình 1.3. Máy biến áp tự dùng TD32.
- Kiểu loại - Mã hiệu: TBT – 35/0.4/50kVA
- Nhà chế tạo: ABB - Thanh Trì – Hà Nội – Việt Nam
- Chế độ làm mát: dầu tự nhiên
- Đặc tính kỹ thuật
Bảng 1.3. Thông số kỹ thuật của máy biến áp TD32.
Tham số


Trị số

Công suất định mức ( kVA )

50

Điện áp định mức sơ cấp ( kV )

35

Điện áp định mức thứ cấp ( kV )

0,4

Dòng điện định mức sơ cấp ( A )

0.825

Dòng điện định mức thứ cấp ( A )

72.17

Số pha

3

Tổ đấu dây

Y/Yo-12


Số nấc điều chỉnh:
14

3
14


Chênh lệch điện áp giữa các nấc:

%

1.75

Kiểu điều chỉnh điện áp

Không điện

d. Máy biến áp tự dùng TD91

Hình 1.4. Máy biến áp tự dùng TD91.
- Kiểu loại - Mã hiệu: BAD-100-10/0.4
- Nhà chế tạo: Thiết bị Điện Đông Anh – Việt Nam
- Chế độ làm mát: Bằng dầu tự nhiên
- Đặc tính kỹ thuật
Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật của máy biến áp TD91.
Tham số

Trị số

Công suất định mức ( kVA )


100

Điện áp định mức sơ cấp ( kV )

10.5

Điện áp định mức thứ cấp ( kV )

0,4

Dòng điện định mức sơ cấp ( A )

5.78

Dòng điện định mức thứ cấp ( A )

144.5

Số pha

3

Tổ đấu dây

15

Δ/Yo-11

15



Số nấc điều chỉnh:
Chênh lệch điện áp giữa các nấc:

3
%

0.275V

Kiểu điều chỉnh điện áp

Không điện

1.3.3. Nghiên cứu về các thiết bị bảo vệ trong trạm E11.3
1.3.3.1. Máy cắt
Máy cắt điện cao thế là một phần tử không thể thiếu được trong hệ thống
truyền tải và phân phối điện năng. Vai trò của máy cắt là đóng cắt mạch điện trong quá
trình vận hành bình thường của hệ thống và chế độ sự cố.Trong trạm có sử dụng rất
nhiều máy cắt
a. Máy cắt 112

Hình 1.5. Máy cắt 112.
- Kiểu loại - Mã hiệu: S1-145F1
- Hãng sản xuất: Đức
- Điện áp định mức: 145kV
- Dòng điện định mức: 3150A
- Dòng điện cắt ngắn mạch định mức: 31,5kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức:
- Chu trình đóng cắt: C-0,3s-Đ;C-3phút-Đ;C

- Số lần cắt ngắn mạch định mức cho phép: 2500
- Dòng đóng tại chu kỳ lớn nhất: 80kA
- Thời gian chịu dược dòng điện ngắn mạch: 03s
- Tần số định mức: 50/60Hz
- Khả năng chịu điện áp tăng cao, với tần số công nghiệp (50Hz trong 1 phút):
+ Pha với đất: 275kV
+ Giữa 2 tiếp điểm ở vị trí mở: 275kV
16

16


- Khả năng chịu điện áp xung sét và xung do thao tác trên lưới:
+ Pha với đất: 650kV
+ Giữa 2 tiếp điểm ở vị trí mở: 650kV
- Dòng cắt đường dây không tải định mức: 140A
- Khối lượng khí SF6/1MC: 9kg
- Khối lượng một trụ cực của MC: 300kg
- Áp suất vận hành khí SF6 ( ở 200C ): 6,8Bar
+ Báo tín hiệu SF6 giảm: 5,8 Bar
+ SF6 khoá điều khiển: 5,5Bar
b. Máy cắt 171; 172

Hình 1.6. Máy cắt 171, 172.
- Kiểu loại - Mã hiệu: S1-145F1
- Hãng sản xuất: Đức
- Điện áp định mức: 145kV
- Dòng điện định mức: 3150A
- Dòng điện cắt ngắn mạch định mức: 31,5kA
- Chu trình đóng cắt: C-0,3s-Đ;C-3phút-Đ;C

- Số lần cắt ngắn mạch định mức cho phép: 2500
- Dòng đóng tại chu kỳ lớn nhất: 80kA
- Thời gian chịu dược dòng điện ngắn mạch: 03s
- Tần số định mức: 50/60Hz
- Khả năng chịu điện áp tăng cao, với tần số công nghiệp (50Hz trong 1 phút):
+ Pha với đất: 275kV
+ Giữa 2 tiếp điểm ở vị trí mở: 275kV
- Khả năng chịu điện áp xung sét và xung do thao tác trên lưới:
17

17


+ Pha với đất: 650kV
+ Giữa 2 tiếp điểm ở vị trí mở: 650kV
- Dòng cắt đường dây không tải định mức: 140A
- Khối lượng khí SF6/1MC: 9kg
- Khối lượng một trụ cực của MC: 300kg
- Áp suất vận hành khí SF6 ( ở 200C ): 6,8Bar
+ Báo tín hiệu SF6 giảm: 5,8 Bar
+ SF6 khoá điều khiển: 5,5Bar
b. Máy cắt 331; 332; 371; 372; 373;

Hình 1.7. Máy cắt 331; 332; 371; 372; 373
- Kiểu loại - Mã hiệu: OFVP-36
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 38kV
18

18



- Dòng điện định mức: 800A
- Tần số định mức: 50Hz
- Dòng điện cắt ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 1s
- Chu trình đóng cắt: Cắt - 0,3s - Đóng Cắt – 180s – Đóng Cắt
- Thời gian lên cót sau thao tác: 10s
1.3.3.2. Dao cách ly:
a. Dao cách ly 112 – 1
- Kiểu loại - Mã hiệu: RE-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 123kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiển tại chỗ hoặc từ xa
- Kiểu chuyển động: Động cơ và bằng tay
- Góc quay: 90º
- Khoảng cách pha-pha: 2200mm
Hình 1.8. Dao cách ly 112 – 1
b. Dao cách ly 112 – 2

Hình 1.9. Dao cách ly 112 – 2
c. Dao trung tính 131 – 0

19

- Kiểu loại - Mã hiệu: RE-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ

- Điện áp định mức: 123kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiển tại chỗ hoặc từ xa
- Kiểu chuyển động: Động cơ và bằng tay
- Góc quay: 90º
- Khoảng cách pha-pha: 2200mm

19


- Kiểu loại - Mã hiệu: RE-300 Chém đứng
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 123kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiển tại chỗ hoặc từ xa
- Kiểu chuyển động: Động cơ và bằng tay
- Góc quay: 90º
Hình 1.10. Dao trung tính 131 – 0

20

20


d. Dao cách ly 131 – 1
- Kiểu loại - Mã hiệu: RE-300 Chém ngang

- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 123kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiển tại chỗ hoặc từ xa
- Kiểu chuyển động: Động cơ và bằng tay
- Góc quay: 90º
Hình 1.11. Dao cách ly 131 – 1
e. Dao trung tính 132 – 0

- Khoảng cách pha-pha: 2200mm
- Kiểu loại - Mã hiệu: KZ-110
- Hãng sản xuất: Nga
- Điện áp định mức: 115kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 04s
- Kiểu chuyển động: Bằng tay

Hình 1.12. Dao trung tính 132 – 0
f. Dao cách ly 132 – 2
- Kiểu loại - Mã hiệu: SWS Chém ngang
- Hãng sản xuất: Tây Ban Nha
- Điện áp định mức: 123kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 04s
- Kiểu chuyển động: Động cơ và bằng tay


Hình 1.13. Dao cách ly 132 – 2

21

21


g. Dao cách ly 171 – 1
- Kiểu loại - Mã hiệu: RE-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 123kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiển tại chỗ hoặc từ xa
- Kiểu chuyển động: Động cơ và bằng tay
- Góc quay: 90º
Hình 1.14. Dao cách ly 171 – 1
h. Dao cách ly 172 – 2

Hình 1.15. Dao cách ly 172 – 2
i. Dao cách ly 172 – 7

- Khoảng cách pha-pha: 2200mm
- Kiểu loại - Mã hiệu: RE-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 123kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s

- Điều khiển tại chỗ hoặc từ xa
- Kiểu chuyển động: Động cơ và bằng tay
- Góc quay: 90º
- Khoảng cách pha-pha: 2200mm
- Kiểu loại - Mã hiệu: SWS Chém ngang
- Hãng sản xuất: Tây ban nha
- Điện áp định mức: 123kV
- Dòng điện định mức: 1250A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 31.5kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Kiểu chuyển động: Động cơ và bằng tay
- Điều khiển dao tiếp đất bằng tay
- Góc quay: 90º
- Khoảng cách pha-pha: 2200mm
- Chiều cao tối da trụ quay cách điện: 1430mm

Hình 1.16. Dao cách ly 172 – 7
22

22


j. Dao cách ly 312 – 1
- Kiểu loại - THS2-LC-800 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Việt Nam
- Điện áp định mức: 35kV
- Dòng điện định mức:800A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 04s
- Kiểu chuyển động: bằng tay


Hình 1.17. Dao cách ly 312 – 1
k. Dao cách ly 312 – 2
- Kiểu loại - Mã hiệu: RC-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 38kV
- Dòng điện định mức: 800A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiên dao tiếp đất bằng tay
- Góc quay: 90º
- Khoảng cách giữa các cực của lưỡi dao khi mở:
Hình 1.18. Dao cách ly 312 – 2

600mm

l. Dao cách ly 332 – 1

23

23


- Kiểu loại - Mã hiệu: RC-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 38kV
- Dòng điện định mức: 800A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiên dao tiếp đất bằng tay

- Góc quay: 90º
- Khoảng cách giữa các cực của lưỡi dao khi mở:
600mm
Hình 1.19. Dao cách ly 332 – 1
m. Dao cách ly 332 – 2
- Kiểu loại - Mã hiệu: RC-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 38kV
- Dòng điện định mức: 800A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiên dao tiếp đất bằng tay
- Góc quay: 90º
- Khoảng cách giữa các cực của lưỡi dao khi mở:
600mm
Hình 1.21. Dao cách ly 332 – 2
n. Dao cách ly 332 – 3
- Kiểu loại - Mã hiệu: RC-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 38kV
- Dòng điện định mức: 800A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiên dao tiếp đất bằng tay
- Góc quay: 90º
Hình 1.22. Dao cách ly 332 – 3

- Khoảng cách giữa các cực của lưỡi dao khi mở:
600mm


24

24


o. Dao cách ly 371 – 1
- Kiểu loại - Mã hiệu: THS2-LG-VINATAKAOKA
- Hãng sản xuất: Việt Nam
- Điện áp định mức: 35kV
- Dòng điện định mức: 800A
- Tần số định mức: 50Hz
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Điều khiên dao tiếp đất bằng tay
- Góc quay: 90º
Hình 1.23. Dao cách ly 371 – 1
p. Dao cách ly 371 – 7
- Kiểu loại - Mã hiệu: RC-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ
- Điện áp định mức: 38kV
- Dòng điện định mức: 800A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiên dao tiếp đất bằng tay
- Góc quay: 90º
- Khoảng cách giữa các cực của lưỡi dao khi mở:
600mm
Hình 1.24. Dao cách ly 371 – 7
q. Dao cách ly 372 – 2
- Kiểu loại - Mã hiệu: RC-300 Chém ngang
- Hãng sản xuất: Ấn Độ

- Điện áp định mức: 38kV
- Dòng điện định mức: 800A
- Dòng điện ngắn mạch định mức: 25kA
- Thời gian duy trì dòng ngắn mạch định mức: 03s
- Điều khiên dao tiếp đất bằng tay
- Góc quay: 90º
- Khoảng cách giữa các cực của lưỡi dao khi mở:
600mm
Hình 1.25. Dao cách ly 372 – 2
r. Dao cách ly 373 – 1
25

25


×