Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

thiết kế, chế tạo bộ nghịch lưu sử dụng IGBT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.72 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………
Hưng Yên, ngày19 tháng 6 năm 2010
Giáo viên hướng dẫn:

Đào Văn Đã


1


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật bán dẫn công suất , các
thiết bị biến đổi điện năng dùng các linh kiện bán dẫn công suất đã được sử dụng
nhiều trong công nghiệp và đời sống nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của
xã hội. Trong thực tế sử dụng điện năng ta cần thay đổi tần số của nguồn cung cấp,
các bộ biến tần được sử dụng rộng rãi trong truyền động điện, trong các thiết bị đốt
nóng bằng cảm ứng, trong thiết bị chiếu sáng... Bộ nghịch lưu là bộ biến tần gián
tiếp biến đổi một chiều thành xoay chiều có ứng dụng rất lớn trong thực tế như
trong các hệ truyền động máy bay, tầu thuỷ, xe lửa...
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, được học tập và nghiên cứu môn Điện
tử công suất và ứng dụng của nó trong các lĩnh vực của hệ thống sản xuất hiện đại.
Vì vậy để có thể nắm vững phần lý thuyết và áp dụng kiến thức đó vào trong thực
tế, chúng em được nhận đồ án môn học với đề tài: “thiết kế, chế tạo bộ nghịch
lưu sử dụng IGBT”. Với đề tài được giao, chúng em đã vận dụng kiến thức của
mình để tìm hiểu và nghiên cứu lý thuyết, đặc biệt chúng em tìm hiểu sâu vào tính
toán thiết kế phục vụ cho việc hoàn thiện sản phẩm. Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo
nhiệt tình của thầy Đào Văn Đã cùng với sự cố gắng nỗ lực của các thành viên
trong nhóm chúng em đã hoàn thành xong đồ án của mình. Tuy nhiên do thời gian
và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khi thực hiện đồ án này.Vì
vậy chúng em rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đánh giá, góp ý của thầy cô
giáo, cùng bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 19 tháng 6 năm 2010
Nhóm sinh viên thực hiện : Đặng Tùng Lam

Hứa Văn Lâm
Đinh Thị Liên

2


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

MỤC LỤC

PHẦN I: YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Phân tích yêu cầu của đề tài
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.3 Các phương án thực hiện
1.4 Ý nghĩa của đề tài

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Tổng quan nghịch lưu
1. Đặc điểm của bộ nghịch lưu độc lập......................................................................
2. Phân loại bộ nghịch lưu độc lập...............................................................................
3. Ứng dụng.......................................................................................................................
II. Mạch nghịch lưu một pha
1. Bộ nghịch lưu một pha.........................................................................................
Nnghịch lưu nguồn dòng 1 pha..........................................................................................
Mmạch nghịch lưu dùng máy biến áp điểm giữa........................................................
Tải có tính chất dung kháng..................................................................................................
Tải có tính chất điện cảm......................................................................................................
Mmạch nghịch lưu nửa cầu 1 pha....................................................................................
TTải có tính chất dung kháng.................................................................................................

Tải có tính chất điện cảm.......................................................................................................
Mmạch nghịch lưu cầu 1 pha..............................................................................................
TTải có tính chất dung kháng.................................................................................................
Tải có tính chất điện cảm......................................................................................................
Nnghịch lưu nguồn áp 1 pha...............................................................................................
Mmạch nghịch lưu dùng máy biến áp điểm giữa........................................................
TTải có tính chất dung kháng.................................................................................................
Tải có tính chất điện cảm......................................................................................................

1.2.2

Mạch nghịch lưu nửa cầu 1 pha..................................................
1.2.2.1 Tải có tính chất dung kháng..........................................................
1.2.2.2 Tải có tính chất điện cảm...............................................................
1.2.3 Mạch nghịch lưu cầu 1 pha............................................................
1.2.3.1 Tải có tính chất dung kháng..........................................................
1.2.3.2 Tải có tính chất điện cảm

3


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
III. Giới thiệu về các van bán dẫn công suất thực tế thường dùng và các linh

kiện chính dùng trong mạch sản phẩm.
1.1. Điốt công suất………………………………………………………………...
1.2. Tiristor công suất…………………………………………………………….
1.3. Triắc…………………………………………………………………………..
1.4. Transistor công suất…………………………………………………………

1.4.1. Transistor lưỡng cực ( BJT )……………………………………………...
1.4.2. Transistor MOS công suất ( MOSFET )…………………………………
1.4.3. H1061 và 2N3055………………………………………………………….
IV. Giới thiệu về IC
IC CD4047B.

PHẦN III:TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH SẢN PHẨM
.......................................................................................................................................................
I. Tính toán và thiết kế mạch động lực................................................................
TíTinh toán máy biến áp.........................................................................................................
LLựa chọn phần tử làm khóa chuyển mạch........................................................................
II. Tính toán và thiết kế mạch điều khiển ...........................................................
Kết luận......................................................................................................................................
Tài liệu tham khảo..................................................................................................................

PHẦN I : YÊU CẦU VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Phân tích yêu cầu của đề tài.
Đề tài :
“ Thiết kế, chế tạo bộ nghịch lưu sử dụng IGBT”

4


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
Với yêu cầu của đề tài khi đó chúng ta phải đi thiết kế một bộ nghịch lưu cho
ra điện áp xoay chiều là 220V từ nguồn điện một chiều, tần số trong mạch đo
được là 50Hz
Mạch lấy nguồn một chiều từ ác quy 12V cấp trực tiếp cho mạch và cho biến
áp. Biến áp ở đây sử dụng như một bộ kích nhằm kích nguồn áp lên giá trị cao

hơn nhiều lần so với giá trị áp ban đầu. Chính vì mạch có khả năng biến đổi
nguồn một chiều thành nguồn xoay chiều nên mạch có tính thiết thực rất lớn
trong thực tế.
Mạch là mạch công suất vì vậy linh kiện được sử dụng phần lớn là linh kiện
công suất. Mạch sử dụng các van bán dẫn công suất như Transistor, MOSFET,
IGBT…Trong quá trình chạy mạch thì xung tạo ra là xung vuông và được
khuyếch đại lên bằng các van bán dẫn là Transistor, IGBT…
Xung tạo ra nhờ sử dụng mạch tạo xung điều khiển sử dụng IC tạo xung
vuông là IC CD4047B. Ở đây mạch phải được chế tạo một cách tối ưu có nghĩa là
không sử dụng những mạch nghịch lưu kồng kềnh hoặc quá giản đơn mà kết quả
thu được phải là một giá trị điện áp tương đương 220V và một tần số ổn định
50Hz.
1.2. Mục tiêu của đề tài.
Nắm được một cách tổng quan về các phần tử bán dẫn công suất.
Nghiên cứu về các mạch nghịch lưu, hiểu được nguyên lý làm việc của mạch
nghịch lưu, các phương pháp biến đổi từ đó lựa chọn một phương án tối ưu nhất
để có áp dụng trên đồ án của mình và ngoài thực tiễn.
Có khả năng tính toán, thiết kế và chế tạo mạch nghịch lưu điện áp một pha
với công suất cho trước.
1.3. Các phương án thực hiện.
Dùng Transistor công suất : Dùng hai Transistor công suất T 1 và T 2 để
khuyếch đại tín hiệu,dùng cuộn dây cảm ứng từ để tạo xung vuông điều khiển cặp
Transistor T1, T2 như hình vẽ:

5


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ


6


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
Dùng các cổng logic : Có thể dùng các cổng logic như các cổng NAND, NOR,
cổng đảo…có thể dùng IC 4011 hoặc IC SN7400.

Dùng các con trigơ và vi mạch : Có thể dùng vi mạch 555 hoặc IC 4047B, là
những IC phát xung chủ đạo và xung này được qua một IC khuyếch đại thuật toán

7


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

Hoặc ta có thể dùng mạch có IC là phần tử tạo xung vuông điều khiển phần tử
đóng ngắt là IGBT.

Nhìn chung nguyên lí của các mạch trên là gần giống nhau, đều tạo xung để điều
khiển các phần tử đóng ngắt, khuếch đại và chỉ khác nhau ở cách dùng phần tử để
tạo xung điều khiển, các phần tử đóng ngắt. Trong các mạch trên thì mạch dùng
IC 4047 để tạo xung điều khiển và dùng 2 cặp Transitor là H1061, 2N3055 làm
phần tử đóng ngắt vì nó có ưu điểm là đơn giản, ít linh kiện, đều là những linh
kiện cơ bản, dễ mua, dễ dùng, hiệu suất cao, ổn định. Chính vì tính khả thi của
nó mà chúng ta sẽ chọn mạch này để thực hiện. Sở dĩ những mạch còn lại không
được chọn là vì chúng phức tạp, ít khả thi hơn. Xét với mạch dùng cuộn dây cảm
ứng từ là phần tử tạo xung để điều khiển hai Transitor, vì mạch dùng cuộn dây


8


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
cảm ứng từ làm phần tử tạo xung nên chế độ làm việc không ổn định, biến áp và
cuộn dây khó tính toán và khó quấn. Đối với mạch dùng IC4047 làm phần tử tạo
xung để điều khiển phần tử đóng ngắt là IGBT thì mạch rất phức tạp bao gồm các
khâu: so sánh, tạo trễ, cách li…….

1.4. Ý nghĩa của đề tài.
Để giúp sinh viên có thể có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến
thức chuyên nghành cũng như kiến thức ngoài thực tế. Đề tài còn thiết kế chế tạo
thiết bị, mô hình để các sinh viên trong trường đặc biệt là sinh viên khoa Điện –
Điện tử tham khảo, học hỏi tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các học sinh, sinh viên
khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu và học tập.
Những kết quả thu được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là sẽ giúp
chúng em có thể hiểu sâu hơn về các bộ nghịch lưu, các phương pháp biến đổi
điện áp. Từ đó sẽ tích luỹ được kiến thức cho các năm học sau và ra ngoài thực tế.

9


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

PHẦN II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I. TỔNG QUAN VỀ NGHỊCH LƯU
Bộ nghịch lưu là bộ biến đổi tĩnh đảm bảo biến đổi một chiều thành xoay chiều.
Nguồn cung cấp là một chiều, nhờ các khóa chuyển mạch làm thay đổi cách nối

đầu vào và đầu ra một cách chu kì để tạo nên đầu ra xoay chiều. Khác với bộ biến
tần việc chuyển mạch được thực hiện nhờ lưới điện xoay chiều, còn trong bộ
nghịch lưu hoặc trong bộ điều áp một chiều hoạt động của chúng phụ thuộc vào
loại nguồn và tải.
Các bộ nghịch lưu phân ra làm 2 loại :
- Bộ nghịch lưu làm việc ở chế độ phụ thuộc vào lưới điện xoay chiều
- Bộ nghịch lưu làm việc ở chế độ độc lập(với các nguồn độc lập như acquy,
máy phát điện…)
Nghịch lưu phụ thuộc có sơ đồ nguyên lý giống như chỉnh lưu có điều khiển.
Mạch nghịch lưu phụ thuộc là mạch chỉnh lưu trong đó có nguồn một chiều được
đổi dấu so với chỉnh lưu và góc mở α của các tiristo thỏa mãn điều kiện ((π/2 < α
<π ) lúc đó công suất của máy phát điện một chiều trả về lưới xoay chiều. Tần số
và điện áp nghịch lưu này phụ thuộc vào tần số điện áp lưới xoay chiều
Nghịch lưu độc lập làm nhiệm vụ biến đổi điện áp một chiều từ các nguồn độc
lập ( không phụ thuộc vào lưới xoay chiều ) thành xoay chiều với tần số pha tùy ý.
Tần số và điện áp nghịch lưu nói chung có thể điều chỉnh được.
1. Đặc điểm của bộ nghịch lưu độc lập
Nghịch lưu độc lập là thiết bị biến đổi nguồn điện một chiều thành dòng xoay
chiều với tải độc lập không phụ thuộc vào lưới điện xoay chiều

10


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
Ở nghịch lưu độc lập nguồn dòng ở đầu vào phải có điện cảm L d và tụ đảo mạch
được nạp theo theo luật không chu kì. Dòng đầu vào I d phải liên tục không nhấp
nhô nghĩa là nguồn cung cấp ở thiết bị này là nguồn dòng.
Nghịch lưu độc lập nguồn áp nguồn cung cấp phải là nguồn áp. Trong trường
hợp này tụ được mắc song song với điện áp đầu vào.


2. Phân loại nghịch lưu độc lập

3. Ứng dụng
- Lĩnh vực áp dụng chủ yếu của nghịch lưu độc lập dòng và áp là biến đổi tần số
cùng cấp điện xoay chiều cho các thiết bị xoay chiều và phục vụ cho các truyền
động điện có điều chỉnh tần số

11


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH NGHỊCH LƯU
MỘT PHA

1. Bộ nghịch lưu một pha
1.1 Nghịch lưu nguồn dòng một pha
1.1.1 Mạch nghịch lưu độc lập nguồn dòng một pha có máy biến áp điểm giữa

Giả thiết máy biến áp lý tưởng, bỏ qua sức từ động từ hóa. Ta có:
u1 = u2 = (n1/2n2)ut
+ Đóng T1: it = (n1/2n2)i, trong khoảng thời gian t = 0 đến T/2 ( với T = 2π/ω)
+ Đóng T2: it = (n1/2n2)i, trong khoảng thời gian t = T/2 đến t = T (với T =
2π/ω)
ut =Usin(ωt+φt)
1.1.1.1 Tải có tính chất dung kháng
- Vì tải có tính chất dung kháng, nên dòng điện tải sớm pha hơn so với điện áp tải một góc


ϕ t .Ta có đồ thị dòng điện và điện áp như hình vẽ:

12


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

13


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
1.1.1.2 Tải có tính chất điện cảm

Vì tải có tính chất dung kháng, nên dòng điện tải trễ pha hơn so với điện áp tải một
góc ϕ t .Ta có đồ thị dòng điện và điện áp như hình vẽ:

14


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
1.1.2 Mạch nghịch lưu nửa cầu 1 pha: (Bộ nghịch lưu dòng phân áp điện cảm )
cho trên hình vẽ:

Dòng điện vào được chia làm 2 thành phần: iL1, iL2, L1 = L2 = L, iL1+iL2 = iv
+Khi T1 dẫn: iT1 = iv, it = iL1= iv - iL2
ut = uv/2, uv = 2L(diL2/dt)
+ Khi T2 dẫn: iT2 = iv, it = -iL2=-iv + iL1

ut = -uv/2, uv = 2L(diL1/dt)
1.1.2.1 Tải có tính chất dung kháng
Vì tải có tính chất dung kháng, nên dòng điện tải sớm pha hơn so với điện áp tải
một góc ϕ t .Ta có đồ thị dòng điện và điện áp như hình vẽ:

15


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

16


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
1.1.2.2 Tải có tính chất điện cảm

- Vì tải có tính chất điện cảm, nên dòng điện tải trễ pha hơn so với điện áp tải một
góc ϕ t .Ta có đồ thị dòng điện và điện áp như hình vẽ:

17


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

1.1.3 Mạch nghịch lưu cầu 1 pha

1.1.3.1 Tải có tính chất dung kháng


- Vì tải có tính chất dung kháng, nên dòng điện tải sớm pha hơn so với điện áp tải
một góc ϕ t .Ta có đồ thị dòng điện và điện áp như hình vẽ:

18


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

*Xác định miền dẫn của các van:
+Tại t=0 → ϕ t :it > 0, ut < 0 ⇒ Van T1, T2 thông
+Tại t= ϕ t → π :it > 0, ut > 0 ⇒ Van T1, T2 thông
+ Tại t= π → π + ϕ t :it < 0, ut > 0 ⇒ Van T3, T4 thông
+ Tại t= π + ϕ t → 2π :it < 0, ut < 0 ⇒ Van T3, T4 thông
*Xác định thời điểm chuyển mạch giữa các van:
+Tại π cần sự chuyển mạch từ T1 → T3 ; T2 → T4

19


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
+Tại 2π cần sự chuyển mạch từ T3 → T1 ; T4 → T2
*Xét sự chuyển mạch dòng điện giữa các van:
+Tại π cần sự chuyển mạch từ T1 → T3 ; T2 → T4
Trước π một khoảnh khắc nhỏ: khi T1, T2 đang thông dẫn dòng điện tải, ta thấy
ut > 0, có nghĩa là (+) đặt tại A và (-) đặt tại B.
Như vậy:ut thông qua T1 đặt thuận trực tiếp lên T3 và ut thông qua T2 đặt thuận
trực tiếp lên T4. Do đó : uT = ut > 0; uT = ut > 0

3

4

Tại t= π đi phát xung điều khiển vào T4, T3 thì lập tức 2 van này thông. Khi T 4
và T3 thông, dẫn tới (+) đặt vào katot T 1, T2, cực (-) đặt vào anot T 2, T1 làm
cho:UT1 = UT2 = Ut < 0. Do đó 2 van T1, T2 khóa, kết thúc quá trình chuyển mạch.
Như vậy quá trình chuyển mạch là sự chuyển mạch tự nhiên.
T1,T2,T3,T4 có thể chọn tiristor thường, xung điều khiển các van này là xung đơn.
*Tính toán các thông số
1π 2
I v d (ωt ) = I v = const
I t=
π ∫0

Z t= R 2 t + ( X L − X C ) 2
It(ωt)= 2 I v sin(ωt )
Ut=It.Zt=Iv.

R 2t + ( X L − X C ) 2

Ut( ωt )= 2U t sin(ωt − ϕ t )
tgϕ t =

XL − XC
Rt

1 π
I
ITB van= ∫ I v d (ωt ) = v

2π 0
2

Uthuận max van=

2U t

Điện áp trung bình trên tải:
U tTB

1
=
π

π


0

2U t sin(ωt − ϕ t )d (ωt ) =

2
π
U t . cos(ϕ t − )
π
4

1.1.3.2 Tải có tính chất cảm kháng
20



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
Vì tải có tính chất cảm kháng, nên dòng điện tải trễ pha hơn so với điện áp tải một
góc ϕ t .Ta có đồ thị dòng điện và điện áp như hình vẽ:

*Xác định khoảng dẫn của các van:
21


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
+Tại t=0 → π − ϕ t :it > 0 ,ut > 0 ⇒ Van T1, T2 thông
+Tại t= π − ϕ t → π :it > 0, ut < 0 ⇒ Van T1, T2 thông
+ Tại t= π → 2π − ϕ t :it < 0, ut < 0 ⇒ Van T3, T4 thông
+ Tại t= 2π − ϕ t → 2π :it < 0, ut > 0 ⇒ Van T3, T4 thông
*Xét sự chuyển mạch của các van
+Tại π cần sự chuyển mạch từ T1 → T3 ; T2 → T4
Trước π một khoảnh khắc nhỏ: khi T1, T2 đang thông dẫn dòng điện tải, ta thấy
ut < 0, có nghĩa là (+) đặt tại B và (-) đặt tại A. T 1, T2 đang thông nên sẽ đặt điện
áp ngược ut lên van T4, T3 nên uT3 = uT4 = ut < 0 Vì vậy nếu tại thời điểm này mà
phát xung điều khiển vào T3, T4 thì 2 van này chưa thông được. Theo yêu cầu
của mạch bắt buộc phải đảo chiều dòng ở π ⇒ phải khóa cưỡng bức T1, T2 sau
đó phát xung điều khiển vào T3, T4 thì 2 van này thông và thực hiện đảo chiều
dòng từ (+) sang (-). Như vậy quá trình chuyển mạch ở đây là chuyển mạch
cưỡng bức.Khi đó T1, T2,T3, T4 phải là các van điều khiển hoàn toàn.
*Tính toán các thông số
1π 2
I v d (ωt ) = I v = const
I t=

π ∫0

Z t= R 2 t + ( X L − X C ) 2
It(ωt)= 2 I d sin(ωt )
Ut=It.Zt=Iv.

R 2t + ( X L − X C )2

Ut( ωt )= 2U t sin(ωt + ϕ t )
tgϕ t =

XL − XC
Rt

ITB van=

1 π
I
I v d (ωt ) = v

2π 0
2

Uthuận max van=

2U t

Điện áp trung bình đầu vào nghịch lưu:
U VTB =


1
π

π


0

2U t sin(ωt + ϕ t )d (ωt ) =

2 2
U t . cos ϕ t
π

22


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
1.2 Nghịch lưu nguồn áp một pha
1.2.1 Nghịch lưu độc lập nguồn áp một pha có máy biến áp điểm giữa
*.Sơ đồ nguyên lý:

Giả thiết máy biến áp lý tưởng, điện áp các dây quấn tỉ lệ với số vòng dây, ta có:
+0 < t < T/2: T1 dẫn, T2 khóa:
u1 = u , ut =

2n 2
u
n1


uT1 = 0; iT1 =

2n 2
it, i = iT1
n1

uT2 = u2 + u1 = 2u, iT2=0
+ T/2 < t < T: T1 khóa, T2 dẫn:
u 1 = - u, ut = -

2n 2
u
n1

uT1 = - u2 - u1 = 2u, i = iT2
it = I.sin(ωt+φt)
1.2.1.1 Tải có tính chất dung kháng
Vì tải có tính chất dung kháng, nên dòng điện tải sớm pha hơn so với điện áp tải
một góc ϕ t .Ta có đồ thị dòng điện và điện áp như hình vẽ:

23


TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

24



TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
1.2.1.2 Tải có tính chất cảm kháng

2. Nghịch lưu độc lập nguồn điện áp nửa cầu 1pha :
25


×