Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn anh văn ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.38 KB, 25 trang )

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

1

MỤC LỤC

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

2

1. Tóm tắt:..............................................................................................
- Hiện nay, tiếng Anh được sử dụng ở hầu hết mọi lĩnh vực trong cuộc sống
và nó được coi là ngôn ngữ quốc tế số một trên thế giới. Vì thế ở Việt Nam, việc
học và sử dụng tiếng Anh ngày càng tăng. Trước đây, việc giảng dạy ngôn ngữ chủ
yếu chú trọng vào cấu trúc câu và ngữ pháp. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi của xã
hội, phương pháp dạy học cũng thay đổi theo để đáp ứng nhu cầu sử dụng thành
thạo các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh ngày càng tăng.
- Việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy ngoại ngữ là một trong
những phương pháp hữu hiệu có thể làm tăng động cơ học tập cho học sinh. Chúng
khích lệ học sinh duy trì sự hứng thú của các em đối với môn học. Ngoài ra, chúng
còn giúp cho giáo viên tạo ra những ngữ cảnh mà ở đó ngôn ngữ thực hành rất hữu
dụng và dễ hiểu với người học. Và tất nhiên học sinh sẽ học hiệu quả hơn nếu các
em được học trong bầu không khí học tập vui vẻ, thư giãn và có nhiều cơ hội được
giao tiếp trong bối cảnh thực. Đây là một trong những yếu tố quyết định đến sự
thành công trong việc học ngoại ngữ của các em.
2. Giới thiệu:


- Một số em học sinh chưa thật sự yêu thích môn học và đặc biệt là phần lớn
các em không thích học từ vựng Tiếng Anh. Đó là vì các em chưa nắm được tầm
quan trọng của môn học. Bên cạnh đó, với phương pháp dạy từ vựng, ngữ pháp đơn
điệu, buồn tẻ của giáo viên đã không khơi dậy ở các em sự vui vẻ, hứng thú, và say
mê trong học tập.
- Vấn đề nghiên cứu đặt ra ở đây là "Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy
môn tiếng Anh ở trường THPT" có thể nâng cao kết quả học tập của các em hay
không? Giả thuyết của tôi đưa ra là có. Sự khẳng định này được chứng minh, phân
tích qua các dữ liệu thu thập được dưới đây.

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

3

3. Phương pháp:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
- Quá trình nghiên cứu của tôi được thực hiện ở hai nhóm đối tượng tương
đương về học lực, thái độ học tập và điều kiện sống đó là lớp 12A5 (nhóm thực
nghiệm) và lớp 12A7 (nhóm đối chứng) của trường THPT Trần Quốc Tuấn trong
năm học 2013-2014.
3.2. Thiết kế:
- Bài nghiên cứu này được thực hiện bằng cách sử dụng phép kiểm chứng Ttest.
3.3. Qui trình nghiên cứu:
- Tôi đã ứng dụng trò chơi để giảng dạy cả 3 khối (10, 11, và 12) trong nhiều
năm qua và thấy có sự tiến bộ rõ rệt về thái độ học tập cũng như kết quả học tập

của các em (cụ thể là qua kết quả nghiên cứu trong năm học 2013-2014 đối với lớp
12A3 và 12A4). Để chắc chắn về hiệu quả đó, trong năm học này (2014-2015) tôi
đã tiếp tục kiểm nghiệm ở hai lớp 12 mà tôi đã đảm nhận (lớp 12A7 và 12A5). Đối
với lớp 12A7, tôi áp dụng phương pháp dạy từ vựng và ngữ pháp một cách đơn
điệu: cho học sinh chép từ mới hoặc ngữ pháp, hướng dẫn học sinh đọc theo, và
hôm sau kiểm tra bài cũ bằng cách đọc Tiếng Việt yêu cầu các em viết từ Tiếng
Anh tương ứng hoặc viết công thức. Đối với lớp 12A5, tôi thường xuyên áp dụng
các trò chơi trong việc dạy, kiểm tra từ vựng, ngữ âm và ngữ pháp từ bài 6 đến bài
16 của chương trình lớp 12.
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của tôi là thông tin về điểm
số của bài kiểm tra 15 phút lần 2 học kỳ I ( dùng làm bài kiểm tra trước tác động)
và điểm số của bài kiểm tra 15 phút lần 4 học kỳ II ( dùng làm bài kiểm tra sau tác
động)
Thông tin về hai dữ liệu này ở phụ lục 1 và phụ lục 2 (Phần phụ lục đề tài)
______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


4

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:
Bảng 1:

Lớp 12 A5 (N1)
Lớp 12A7 (N2)


Số học sinh các nhóm
Tổng số
Nam
Nữ
42
17
25
39
13
26

Dân tộc
Kinh
42
39

Nhóm thực nghiệm (12A5) được giảng dạy có sự ứng dụng các trò chơi
trong tiết học từ bài 6 đến bài 16 của chương trình lớp 12. Kết quả cho thấy tác
động có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng làm bài. Kết quả sau khi tác động của
nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,1 của nhóm đối chứng có giá trị là 6,1.
Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p < 0.05 nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm
trung bình giữa hai nhóm.
Để có được kết luận như trên, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng
phương pháp thống kê toán học để phân tích, chứng minh các dữ liệu thu thập được
như sau (các công thức có sẵn trong bảng Excel):
- Giá trị trung bình: Average (number1, number2,…)
- Độ lệch chuẩn: Stdev (number1, number2,…)
- T-test độc lập để so sánh kết quả ở một thời điểm của hai nhóm đối
tượng: (p1) = ttest (array1, array2, array3, tail, type).
- T-test phụ thuộc để so sánh kết quả ở hai thời điểm khác nhau của cùng

một nhóm đối tượng: (p2) = ttest (array1, array2, array3, tail, type).
- Mức độ ảnh hưởng sau tác động (giá trị trung bình chuẩn):
SMD = (averageN1 – averageN2)/StdevN2

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


5

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

Kết quả các thông số thống kê trước tác động
Bảng 4:

Giá trị trung bình
=average(number1, number2…)
Độ lệch chuẩn
=stdev(number1, number2…)
Giá trị p1(T-test độc lập)
= ttest (array1, array2, array3, tail, type)

N1
6

N2
5,9

2,46


1,79
0,39536

Kết quả các thông số thống kê sau tác động
Bảng 5:

Giá trị trung bình
=average(number1, number2…)
Độ lệch chuẩn
=stdev(number1, number2…)
Giá trị p2(T-test độc lập)
= ttest (array1, array2, array3, tail, type)
Mức độ ảnh hưởng (độ chênh lệch giá trị
trung bình chuẩn)
SMD = (averageN1 – averageN2)/StdevN2

N1
7,1

N2
6,1

1,97

1,31
0,00281
0,81647

Căn cứ vào kết quả của Bảng 4, hàm T-test (độc lập) cho kết quả p 1=

0,39536 > 0.05, điều này chứng tỏ cả hai nhóm được chọn trước tác động tương
đương nhau.
Tại Bảng 5, sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch trung bình làm bằng Ttest (phụ thuộc) cho ta giá trị p 2 =0,00281 < 0.05, điều này cho thấy chênh lệch giá
trị trung bình giữa hai lần kiểm tra trước và sau tác động là rất có ý nghĩa.
Điều này cũng chứng minh giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng là rất khác biệt, cũng tức là nhóm thực nghiệm đã làm được bài tập
tốt hơn.
______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


6

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

Cũng tại Bảng 5, kết quả SMD = 0.81647.
Theo tiêu chí của Cohen
Tiêu chí Cohen

Mức độ ảnh hưởng

> 1.0
0.8 – 1.0
0.5 – 0.79
0.2 – 0.4
< 0.2

Rất lớn
Lớn

Trung bình
Nhỏ
Rất nhỏ

Kết quả nghiên cứu của
đề tài
SMD = 0,81647

Chênh lệch giá trị trung bình SMD = 0,81647 cho thấy mức độ ảnh hưởng
của việc thực nghiệm bằng cách ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Tiếng
Anh là rất có hiệu quả.

Biểu đồ so sánh độ trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng

5. Kết luận và khuyến nghị:
* Kết luận: Rõ ràng không thể phủ nhận những ưu việt của việc sử dụng
những trò chơi ngôn ngữ quen thuộc để tạo hứng thú cho học sinh trong việc học
______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


7

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

Tiếng Anh. Vì vậy mong rằng các thầy cô bộ môn ngày càng chú trọng hơn đến
phần này để làm tăng tính tích cực chủ động cho HS. Để đạt được hiệu quả cao
nhất đòi hỏi người thầy phải có sự nhiệt tình, có sự hiểu biết về tâm sinh lý từng lứa

tuổi, phải không ngừng học tập, rèn luyện và trau dồi kinh nghiệm sử dụng trò chơi
nào, cách thức tiến hành như thế nào cho phù hợp với từng bài dạy, với từng đối
tượng học sinh.
* Khuyến nghị:
- Giáo viên cần có sự ứng dụng linh hoạt để tránh nhàm chán.
- Giáo viên cần có kế hoạch kỹ lưỡng để kiểm soát tiếng ồn, và thời gian
thực hiện trò chơi.
* Đây chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân, nên trong quá trình trình
bày chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều sai sót. Mong quí thầy cô góp ý chân tình
để các trò chơi được ứng dụng một cách hiệu quả hơn.
Phú Hòa, ngày 24/ 3/ 2015
Người viết

Lê Thị Nhàn

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

8

6. Tài liệu tham khảo:
6.1. SGK Tiếng Anh 10 (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo)-NXB Giáo Dục
6.2. SGK Tiếng Anh 11 (Bộ Giáo dục và Đào Tạo) – Nhà xuất bản Giáo dục
6.3. SGK Tiếng Anh 12 (Bộ Giáo dục và Đào Tạo) – Nhà xuất bản Giáo dục
6.4. Một số website giảng dạy Tiếng Anh:
/> , …

6.5. Games to teach English (Harold S. Madren) - Oxford University

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

9

7. Phụ lục
7.1 Danh sách học sinh kiểm tra trước tác động
NHÓM THỰC NGHIỆM (LỚP 12A5)
Điểm
KT lần
STT
Họ và tên
1
1 Dương Thị Kim Anh
4
2 Nguyễn Thị Hoàng Anh
4
3 Nguyễn Vân Anh
10
4 Võ Thị Bích
5
5 Nguyễn Thành Công
4
6 Nguyễn Thị Kiều Dung

5
7 Lê Đức Duy
9
8 Đào Duy Đạt
8
9 Trần Duy Đức
2
10 Hoàng Văn Hải
3
11 Lê Văn Hàng
6
12 Trần Thị Lệ Hằng
6
13 Võ Thị Bích Hảo
10
14 Lê Thị Hậu
9
15 Đoàn Thị Bích Hiền
9
16 Hồ Thị Hiền
6
17 Lê Thị Hiền
5
18 Lê Thị Ngọc Hòa
4
19 Nguyễn Thị Thu Hoài
5
20 Trương Quốc Hùng
2
21 Đặng Quốc Huy

4
22 Nguyễn Thị Kim Huyền
10
23 Lý Quốc Kim
10
24 Bùi Ngọc Thiên Kim
4
25 Đinh Thị Mỹ Lệ
9
26 Trần Thị Bích Loan
5
27 Nguyễn Hoàng Phước Lợi
3
28 Lê Thị Bích Ngọc
6
29 Đặng Hồng Nhi
7
30 Nguyễn Thị Nhuyễn
4
31 Phạm Thị Phú
8
32 Phan Văn Thích
4
33 Bùi Thị Kim Thoa
8
34 Nguyễn Thị Thúy
8
35 Đặng Thị Thu Tiên
8
36 Trần Công Tiến

5
37 Nguyễn Thị Thùy Trang
7
38 Đoàn Nữ Cẩm Tú
10
39 Nguyễn Văn Tuấn
3

NHÓM ĐỐI CHỨNG (12A7)
Điểm
KT
STT
Họ và tên
lần 1
1
Ngô Ngọc Cường
6
2
Lê Ngọc Danh
3
3
Nguyễn Bùi Đà Giang
7
4
Lê Thị Hà
6
5
Nguyễn Minh Hải
5
6

Bùi Thị Kim Hào
8
7
Nguyễn Ngọc Hậu
6
8
Nguyễn Thị Hoa
5
9
Nguyễn Thị Kim Hòa
8
10
Trần Thị Thu Hồng
6
11
Đỗ Thị Kim Huệ
7
12
Lê Thị Diễm Kha
4
13
Võ Thị Tuyết Kha
5
14
Võ Thị Tuyết Lai
9
15
Phạm Thị Lan
8
16

Võ Thị Liễu
5
17
Nguyễn Thị Lưu Linh
3
18
Nguyễn Thị Ngọc Loan
7
19
Trần Văn Luận
6
20
Phan Ngọc Lượng
4
21
Võ Duy Nam
4
22
Đàm Thị Thanh Nguyệt
5
23
Lê Thị Quỳnh Như
9
24
Phạm Thị Nữ
4
25
Dương Trung Phong
7
26

Phạm Thị Phúc
4
27
Võ Đại Phước
7
28
Lê Thị Bích Phương
4
29
Nguyễn Thị Kiều Phương
5
30
Lê Thị Diễm Qui
9
31
Đỗ Minh Quỳnh
6
32
Trịnh Như Quỳnh
9
33
Trần Thị Sương
4
34
Lê Thu Thảo
7
35
Đặng Thị Mỹ Thư
6
36

Trần Ngoc Tiến
6
37
Cao Quốc Tĩnh
3
38
Nguyễn Thị Vân
4
39
Đặng Thị Kim Yến
8

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


10

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

40 Bùi Thái Viên
41 Nguyễn Quốc Vinh
42 Nguyễn Minh Vũ

3
6
4

7.2 Danh sách học sinh kiểm tra sau tác động

NHÓM THỰC NGHIỆM (LỚP 12A5)
Điểm
KT
STT
Họ và tên
lần 1
1 Dương Thị Kim Anh
6.0
2 Nguyễn Thị Hoàng Anh
9.0
3 Nguyễn Vân Anh
10.0
4 Võ Thị Bích
7.0
5 Nguyễn Thành Công
6.0
6 Nguyễn Thị Kiều Dung
7.0
7 Lê Đức Duy
6.0
8 Đào Duy Đạt
6.0
9 Trần Duy Đức
7.0
10 Hoàng Văn Hải
7.0
11 Lê Văn Hàng
3.0
12 Trần Thị Lệ Hằng
3.0

13 Võ Thị Bích Hảo
10.0
14 Lê Thị Hậu
7.0
15 Đoàn Thị Bích Hiền
9.0
16 Hồ Thị Hiền
6.0
17 Lê Thị Hiền
6.0
18 Lê Thị Ngọc Hòa
6.0
19 Nguyễn Thị Thu Hoài
6.0
20 Trương Quốc Hùng
6.0
21 Đặng Quốc Huy
6.0
22 Nguyễn Thị Kim Huyền
10.0
23 Lý Quốc Kim
10.0
24 Bùi Ngọc Thiên Kim
8.0
25 Đinh Thị Mỹ Lệ
10.0
26 Trần Thị Bích Loan
7.0
27 Nguyễn Hoàng Phước Lợi
6.0

28 Lê Thị Bích Ngọc
6.0
29 Đặng Hồng Nhi
9.0
30 Nguyễn Thị Nhuyễn
6.0
31 Phạm Thị Phú
6.0
32 Phan Văn Thích
7.0
33 Bùi Thị Kim Thoa
5.0
34 Nguyễn Thị Thúy
10.0
35 Đặng Thị Thu Tiên
10.0

NHÓM ĐỐI CHỨNG (12A7)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

Họ và tên
Ngô Ngọc Cường
Lê Ngọc Danh
Nguyễn Bùi Đà Giang
Lê Thị Hà

Nguyễn Minh Hải
Bùi Thị Kim Hào
Nguyễn Ngọc Hậu
Nguyễn Thị Hoa
Nguyễn Thị Kim Hòa
Trần Thị Thu Hồng
Đỗ Thị Kim Huệ
Lê Thị Diễm Kha
Võ Thị Tuyết Kha
Võ Thị Tuyết Lai
Phạm Thị Lan
Võ Thị Liễu
Nguyễn Thị Lưu Linh
Nguyễn Thị Ngọc Loan
Trần Văn Luận
Phan Ngọc Lượng
Võ Duy Nam
Đàm Thị Thanh Nguyệt
Lê Thị Quỳnh Như
Phạm Thị Nữ
Dương Trung Phong
Phạm Thị Phúc
Võ Đại Phước
Lê Thị Bích Phương
Nguyễn Thị Kiều Phương
Lê Thị Diễm Qui
Đỗ Minh Quỳnh
Trịnh Như Quỳnh
Trần Thị Sương
Lê Thu Thảo

Đặng Thị Mỹ Thư

Điểm
KT lần 1
7.0
6.0
8.0
6.0
6.0
8.0
8.0
8.0
6.0
3.0
8.0
5.0
5.0
9.0
6.0
8.0
6.0
8.0
5.0
5.0
5.0
5.0
6.0
4.0
5.0
5.0

6.0
5.0
7.0
6.0
6.0
5.0
5.0
6.0
6.0

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


11

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

36
37
38
39
40
41
42

Trần Công Tiến
Nguyễn Thị Thùy Trang
Đoàn Nữ Cẩm Tú

Nguyễn Văn Tuấn
Bùi Thái Viên
Nguyễn Quốc Vinh
Nguyễn Minh Vũ

7.0
10.0
10.0
7.0
7.0
3.0
7.0

36
37
38
39

Trần Ngoc Tiến
Cao Quốc Tĩnh
Nguyễn Thị Vân
Đặng Thị Kim Yến

6.0
5.0
6.0
7.0

7.3. Các bước thực hiện chung và ví dụ minh họa của từng trò chơi
Dưới đây, tôi xin trình bày một số trò chơi tôi thường dùng ở một số bài

trong sách giáo khoa Tiếng Anh 12, và một số trò chơi ứng dụng trong chương
trình lớp 10 và 11. Mỗi phần sẽ có các bước thực hiện thông thường nói chung và
các ví dụ minh họa khi thực hiện trong một bài dạy cụ thể. Phần trình bày chung về
đặc điểm của trò chơi xin được trình bày bằng tiếng Việt, còn phần minh họa cho
từng bài dạy tôi xin trình bày bằng tiếng Anh.
7.3.1. Miming (Đóng kịch câm)
a) Các bước thực hiện chung
1. Giáo viên chuẩn bị các băng giấy trắng, ghi lên từng băng giấy tên các từ
vựng học sinh vừa học ở bài trước
2. Cho từng học sinh xung phong lên bốc thăm các mảnh giấy. Nếu bốc được
mảnh giấy nào thì phải dùng cơ thể, tay chân, cử chỉ (gestures) không được dùng
lời nói để thể hiện ý nghĩa của các từ này.
3. Giáo viên hỏi cả lớp “What is she/he doing?” hoặc "What is her/his
job?" ... tùy vào nghĩa của các từ
4. Cả lớp trả lời lại “She/he’s playing tennis.” hoặc "She/he is a doctor".....
Trò chơi này vừa giúp cho học sinh nhớ được hoạt động trực quan của từ
vựng, vừa giúp cho các em nhớ được các cụm từ vừa học.
b) Ví dụ minh họa
* Unit 12: THE ASIAN GAMES – Reading -Grade 11
Teacher’s activities & content

Students’ activities

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT


12

• At home : writes each of the following words
on pieces of paper : basketball, cycling,
football, weightlifting, boxing, shooting,
wrestling, tennis, volleyball, table tennis,
hockey, squash, fencing)
• Invites sts to go to the front of the class,

• Play the game
• Some sts go to the front and

choose one piece of paper and use actions (not

act; the left watch the actions

words) to show the meaning of the words

and guess the words

• Asks "What sport is she/he playing?"
• Gives marks or presents to sts who have

• Answer "She/he is playing
basketball" etc.

correct answers
7.3.2. Who am I ?
a) Các bước thực hiện chung
- Dùng giấy roki cắt thành những chiếc mũ xinh xắn, và viết từ vựng cần ôn lên

chiếc mũ
- Chia lớp thành 2 đội
- Mời một học sinh của một đội lên trước lớp và đội 1 chiếc mũ cho em đó (các
chiếc mũ được lấy theo thứ tự từ trên xuống để đảm bảo tính công bằng)
- Những học sinh còn lại của đội đó sẽ giải thích để học sinh đang đội mũ tìm
được từ đang được viết trên mũ. Giáo viên có thể cho các em chơi 3 vòng :
+ Vòng 1 (cho 4 từ đầu) : Những học sinh còn lại của đội giải thích từ bằng cách
nói bất cứ điều gì nhưng không được nói từ đang được đố.
+ Vòng 2 (cho 2 từ tiếp theo): Những học sinh còn lại của đội chỉ có thể nói 1 từ
để gợi ý, giải thích cho học sinh đang ở trên.
+ Vòng 3 (cho 2 từ cuối cùng) : Những học sinh còn lại của đội chỉ hành động
(act/mime) cho học sinh phía trên.
______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


13

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

Tùy vào trình độ của học sinh và độ khó dễ của các từ mà giáo viên đưa ra
những yêu cầu phù hợp với các em.
- Lần lượt học sinh của từng đội đoán từ. Nếu đội nào đoán được nhiều từ sẽ
chiến thắng.
b) Ví dụ minh họa
 Unit 6: FUTURE JOBS – Speaking -Grade 12
Teacher’s activities & content

Students’ activities


• At home : writes each of the following words
on paper hats : doctor, farmer, tourist guide,
writer, pilot, waiter, taxi driver, electrician,
policeman, journalist, hotel receptionist, and
computer programmar

• Play the game

* Round 1 (for 4 words : doctor, farmer, tourist
guide, writer)

• 1 st goes to the front

• Invites 1 st of 1 team to go to the front of the
class
• Put one paper hat on the student's head
• That team can say anything (not the word on
the hat) to explain the word for the student

• The student listens to the
members of his/ her team and
guess the word

with the hat to guess the word
If the student can give the correct answer, that
team will get one mark.
• Invites 1 st of the other team and does the
same.
* Round 2 (for 4 words : pilot, waiter, taxi

driver, electrician) : does the same but asks sts
to say only one word to explain the word on the
______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


14

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

hat
* Round 3 (for 4 words : policeman, journalist,
hotel receptionist, and computer programmar) :
does the same and ask sts not to say anything
but act.
• The team who gets more marks will win the
game
7.3.3. Hangman
a) Các bước thực hiện chung
- GV gợi ý số chữ của từ cần đoán bằng số gạch
ngắn trên bảng (Từ này gồm có .... chữ cái)

1

- Yêu cầu HS đoán các chữ cái có trong từ

2

- Nếu HS đoán sai 1 lần GV gạch một gạch (theo


3

4

thứ tự trong hình vẽ)
- HS đoán sai 6 lần thì thua cuộc, GV giải đáp từ

5

6

Để có sự thi đua giữa các đội, trong quá trình thực hiện, GV có thể cải biến
đi đôi chút để tăng phần hấp dẫn cho trò chơi. Ví dụ, GV có thể chia lớp thành 2
đội và chuẩn bị 2 nhóm từ khác nhau cho 2 đội, đội nào có nhiều đáp án đúng hơn
sẽ chiến thắng; hoặc có thể chia lớp thành 4 đội, cho các đội tự chọn từ và đố nhau
(Đội 1 đố đội 2, đội 2 đố đội 3, đội 3 đố đội 4, và đội 4 đố đội 1). Để HS tự điều
khiển cuộc chơi cũng là một phương pháp làm tăng tính chủ động cho HS, đồng
thời giảm tải công việc trên lớp cho GV
b) Ví dụ minh họa
 Unit 10: ENDANGERED SPECIES - Reading ( English 12)
Teacher’s activities & contents
• Divides the class into 2 teams, each will have

Students’ activities
• Listen to the rule

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn



15

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

to deal with 2 words in the topic conservation,
they are:
• Explains the rule of the game: each team will
take turns to guess what activity is according to
the number of letters provided by the teacher, if
after 6 times the letters can't be guessed
correctly, that team will be "hung". The team
finding out the answers more quickly will be
the winners
• Carries out the game

• Play the game

• Announces the winners
7.3.4. Kim’s game
a) Các bước thực hiện chung
- Chia lớp ra thành các nhóm
- Cho HS xem xét đồ vật, tranh vẽ, hoặc các từ trong một khoảng thời gian
ngắn. Yêu cầu học sinh không được viết mà chỉ ghi nhớ
- Cất các đồ vật, tranh vẽ, hoặc xóa các từ đi.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng viết lại tên các đồ vật, tranh vẽ hoặc các từ
vừa xem. Nhóm nào nhớ được nhiều nhất thì thắng.
b) Ví dụ minh họa
 Unit 13: FILMS AND CINEMA - Speaking (English 10)

Teacher’s activities & contents
• Has Ss play the game called Kim’s Game.

Students’ activities
• Listen to T’s instruction

Explains the rule of the game
• Posts the poster on the board containing some
kinds of films : detective films, science fiction

• Look at the poster and try
to remember

films, love story films, cartoon films, war films,
______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


16

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

thrillers, and action films.
• Puts the poster down the table and give Ss 1’ to

• Discuss to write down as

discuss the answers


many kinds of film as
possible

• Calls on 4 members from 4 groups to go to the

• 4 representatives go to the

board and write their answers

board and write in limited
time

• Reposts the poster to check the answers

• Look at the poster and

• Announces the winner who has the most correct

check

words
 Unit 12: WATER SPORTS – Reading (English 12)
Teacher’s activities & contents

Students’ activities

• Has Ss play a game called Kim’s Game. Explains the • Listen to the teacer
rule: T shows on the screen the pictures of some

• Look at the picture and


sports . The class will be divided into 4 groups; Ss

try to remember the

will have to look at the screen and try to remember

names of the sports.

all the names of these sports (they are not allowed to
write anything down when the pictures are shown).

• The representatives of

After 1’, (the pictures are not shown any more), 4

the groups go to the

members from 4 groups will go to the board and

board to write down

write all the names they can remember in 3 minutes.

the words they

The group having more correct names will be the

remember on the


winners.

board

• Shows the pictures again to check the answers
• Comments and introduces the new lesson

• Listen to T’s
comments

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

17

Set of pictures:

windsurfing/ swimming/ water polo/
tennis/ karatedo/ fencing/ football

7.3.5.Crossword puzzle : chơi trò chơi ô chữ.
a) Các bước thực hiện chung
Giáo viên có thể cho học sinh chơi theo nhóm từ 6-8 học sinh, các nhóm lần
lượt chọn từ hàng ngang, hàng dọc hoặc hàng xéo và đưa ra đáp án đúng
b) Ví dụ minh họa
______________________________________________________________________________

GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


18

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

 Unit 16: THE ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASIAN NATIONSLanguage Focus (English 12)
- Asks sts to find out time conjuntions in the word square. The words may go
across, down, up, backwards, or at an angle.
A
H
Y
U
B
X
K
A
G
D

E
S
T
D
W
G
L
S

P
U

T
I
L
L
H
B
M
S
V
G

I
N
Q
O
E
R
H
O
T
N

K
C
D
F
N

T
M
O
V
L

L
E
O
M
P
G
R
N
S
I

F
R
X
N
G
V
A
A
D
S

E
O

R
V
T
C
F
S
U
Q

K
E
R
X
I
O
T
K
E
A

M
O
W
H
E
N
E
V
E
R


X
C
M
A
L
Q
R
C
V
B

Keys:
ACROSS :

DOWN :

1. since

5. till

2. when

6. whenever

3. after

ANGEL

4. as soon as


7. before

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


19

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

7.3.6. Slap the Board (Vỗ bảng)
a) Các bước thực hiện chung:
- Giáo viên viết một số từ tiếng Anh lên bảng (có thể là từ mới cần dạy, từ cũ
cần ôn hoặc từ cần luyện âm)
- Gọi hai nhóm lên bảng, mỗi nhóm từ bốn đến năm học sinh, yêu cầu hai nhóm
đứng cách bảng một khoảng bằng nhau
- Giáo viên đọc to từ tiếng Anh bất kỳ trên bảng (hoặc từ tiếng Việt tương ứng)
- Lần lượt học sinh ở hai nhóm chạy lên bảng, tìm và vỗ vào từ được đọc
Đội nào có nhiều người vỗ được vào từ được đọc nhanh hơn sẽ là đội thắng
cuộc.
b) Ví dụ minh họa : Unit 11- BOOKS - ENGLISH 12
swallo
w

thriller

dip into


romanc
e

taste

novel

science

hardto-pickupagain

craft

digest

fiction

chew

comic

biograph
y

hard-toput-down

7.3.7. Matching (Nối)
a) Các bước thực hiện chung
- Trong trò chơi này, giáo viên có thể ứng dụng để luyện tập phần câu điều
kiện, và câu có mệnh đề trạng từ chỉ thời gian.

- Giáo viên chia lớp thành 2 đội (A và B), trong đó đội A sẽ đặt mệnh đề
chính của điều kiện loại 2, đội B sẽ đặt mệnh đề chính của điều kiện loại 2. Hoặc là
______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

20

đội A sẽ đặt mệnh đề trạng từ chỉ thời gian trong tương lai bắt đầu với "as, as soon
as, while, after, before, when, till, untill, by ..." và đội B sẽ đặt câu ở mệnh đề chính
chỉ hành động trong tương lai. Học sinh sẽ viết câu của mình lên một mảnh giấy
nhỏ
- Giáo viên sẽ chọn một cách ngẫu nhiên một mảnh giấy bên đội A và một
mảnh bên đội B, ráp lại và đọc to lên cho cả lớp cùng nghe. Nếu 2 nửa câu nào vô
tình kết hợp với nhau tạo thành 1 câu hoàn chỉnh thì giáo viên có thể cho điểm tốt
hoặc tặng 1 phần quà nhỏ để khuyến khích các em và tạo cho bầu không khí lớp
học thêm phần sinh động đầy tiếng cười vì những câu ngộ nghĩnh.
b) Ví dụ minh họa
- Giáo viên có thể ứng dụng trong Unit 16-The Association of Southeast
Asian Nations -Language Focus-Grammar (English 12) và Unit 9- Undersea World
- Language Focus - Grammar- (English 10)
7.3.8. Bingo
a) Các bước thực hiện chung
- Có 3 ưu điểm của Bingo là để người học có thể nâng cao kỹ năng nghe, vốn
từ vựng và đem lại cảm giác vui vẻ trong những giờ học ngoại ngữ căng thẳng
khiến học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.
- Chuẩn bị 6 tấm card, mỗi tấm gồm 16 từ và vị trí các từ được xáo trộn

khác nhau ở mỗi tấm.
- Tương tự như cách chơi lôtô của người Việt Nam.
- Phát cho mỗi học sinh một tấm card.
- Giáo viên đọc to từng từ một (tránh đọc nhầm lại từ đã đọc rồi)
- Học sinh nghe và đánh dấu chéo vào các ô.
- Em học sinh đầu tiên nào hoàn thành được một hàng ngang hay một hàng
dọc trên ô chữ sẽ hô to “Bingo”.
______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


21

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

- Em học sinh đó sẽ đọc lại các từ trong hàng dưới sự giám sát của giáo viên
và sau đó em được tuyên bố là người thắng cuộc.
- Hoặc có thể dùng các thẻ chữ hay thẻ gồm hình ảnh và từ vựng minh họa
v.v
b) Ví dụ minh họa : Unit 1: A Day in The Life Of....- Language Focus English 10
(1)

hit

repeat

interest

beat


kick

heat

eaten

meat

need

feet

read

quick

bit

click

fit

Little

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn



22

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

(2)

eaten

fit

interest

beat

meat

heat

hit

kick

bit

little

read

quick


need

click

repeat

Feet

(3)

eaten

fit

interest

beat

meat

heat

hit

kick

bit

little


read

quick

need

click

repeat

Feet

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


23

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

(4)

meat

repeat

read

kick


beat

feet

eaten

hit

fit

heat

interest

quick

bit

click

need

little

(5)

interest

repeat


little

beat

meat

heat

feet

hit

need

eaten

read

quick

bit

click

fit

kick

______________________________________________________________________________

GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


24

Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

(6)

hit

fit

interest

beat

kick

repeat

eaten

heat

meat

feet


read

little

bit

need

click

quick

7.3.9. Rub out and Remember: (xóa và nhớ)
- Sau khi giới thiệu xong từ mới giáo viên có thể dùng trò chơi này để kiểm
tra xem học sinh có nhớ từ hay không.
- Giáo viên lần lượt xoá các từ trên bảng nhưng không theo thứ tự.Sau khi
xoá các từ tiếng Anh, giáo viên chỉ vào từ tiếng Việt và học sinh đọc to từ tiếng
Anh tương ứng.
- Tiếp tục cho đến khi tất cả các từ trên bảng được xoá hết và học sinh đã ghi
nhớ từ mới.
- Chia học sinh làm hai nhóm và yêu cầu mỗi nhóm ghi lại những từ tiếng
Anh tương ứng lên bảng
* Đối với trò chơi này, giáo viên có thể áp dụng sau khi dạy từ mới ở tất cả
các tiết dạy của tất cả các kỹ năng.

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn



Ứng dụng trò chơi trong việc giảng dạy môn Anh Văn ở trường THPT

25

8. PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
1. Phần đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Phần đánh giá của hội đồng khoa học Sở Giáo Dục và Đào Tạo Phú Yên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………

______________________________________________________________________________
GV : Lê Thị Nhàn
THPT Trần Quốc Tuấn


×