Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
I. TÓM TẮT
Vật lý học là một trong những môn học khoa học tự nhiên đòi hỏi
người học không những tính siêng năng cần cù mà phải biết linh họat vận
dụng các môn học khác vào môn vật lý, liên hệ giữa kiến thức vào thực
tế, nhất là các ứng dụng của vật lý vào khoa học và đời sống hàng ngày.
Vì vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải tập cho học sinh bước
đầu tự trang bị , tự nghiên cứu và chiếm lĩnh tri thức của vật lý được ứng
dụng trong đời sống hàng ngày.
Đối với học sinh lớp 12 là năm cuối cấp để các em chuẩn bị bước
vào con đường chọn ngành chọn nghề trong tương lai và cũng là năm bản
lề đánh dấu bước ngoặc đó là trải qua hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và Đại
học cao đẳng, môn vật lý phải thi dưới hình thức trắc nghiệm nên việc
làm cho học sinh biết được kiến thức và tự bản thân nắm vững kiến thức
là rất quan trọng
Trong thực tế giảng dạy các năm qua tôi thấy rằng phần lớn học
sinh còn thụ động, chưa tự mình nghiên cứu, trang bị kiến thức, học sinh
khi học chưa có được hứng thú nhất là trong các tiết học lý thuyết. Vì vậy
khi làm bài kiểm tra thường các em bị sai ở các câu lý thuyết và khi giáo
viên dạy các bài mang tính lý thuyết thường truyền thụ theo kiểu truyền
thống nên học sinh ít hứng thú khi học các bài này.
Trong việc giảng dạy hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin
vào bài giảng, khai thác giáo án điện tử, khai thác mạng intenet để tìm
kiếm các tài liệu vào bài học là rất cần thiết. Có những bài học, những
đơn vị kiến thức chỉ nói qua học sinh không hình dung được nên ta cần có
hình ảnh hay đoạn phim để minh họa cho học sinh từ đó ghi nhớ kiến
thúc được sâu sắc hơn.
Môn vật lý là môn khoa học thực nghiệm, có rất nhiều ứng dụng
trong thực tế đời sống và có nhiều hiện tượng cần giải đáp bằng khoa học
Gv Trần Văn Trình
Trang 1
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
vì vậy khi dạy giáo viên phải linh hoạt đưa các ứng dụng đó vào bài giảng
hay cho học sinh tự tìm hiểu các kiến thức đó liên quan đến bài học.
Từ những thực tế trên , để nâng cao công tác dạy học và giúp học
sinh nắm vững kiến thức khi bước vào các kỳ thi tôi thực hiện đề tài này
để bước đầu tạo cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, trang bị các kiến thức
cần thiết, tạo sự hứng thú và áp dụng nó vào các môn học khác góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học của môn vật lý và các môn học khác
trong nhà trường phổ thông. Từ đó bước đầu giúp các em có nền tảng
vững chắc các môn học lý thuyết để áp vào các kỳ thi và giải thích các
các ứng dụng trong thực tế.
Giải pháp tôi đưa ra là cho học sinh về nhà tự đọc sách giáo khoa
vật lý lớp 12, tìm hiểu các đơn vị kiến thức thật kỹ, sau đó lên mạng
internet tìm hình ảnh, video minh họa các đơn vị kiến thức đó, trình bày
kết quả thu được bằng giáo án điện tử.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp
trường THPT Trần Quốc Tuấn , huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Lớp 12A5
là lớp thực nghiệm. Lớp 12A6 là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm thực
hiện các biện pháp thay thế khi dạy các tiết 56, 63, 64, 65, 67,71,
75,79,80. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng
làm kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối
chứng. Kết quả sau khi tác động của nhóm thực nghiệm có giá trị trung
bình là 7.6, của nhóm đối chứng là 6.6. Kết quả kiểm chứng T-test cho
thấy p < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt rất lớn giữa điểm trung bình của
lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc áp
dụng cho học sinh bước đầu làm quen với cách tiếp thu kiến thức mới có
hiệu quả.
Để có được kết luận nêu trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi
đã sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, chứng minh các
Gv Trần Văn Trình
Trang 2
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
dữ liệu thu thập được như sau (các công thức có sẵn trong bảng Excel,
internet):
- Giá trị trung bình: Average(number1, number2…).
- Độ lệch chuẩn: Stdev(number1, number2…).
- T-test, độc lập để so sánh kết quả ở một thời điểm của 2 nhóm đối
tượng:
(p1) = T-test(array1, array2, array3, tail, type).
- T-test phụ thuộc để so sánh kết quả ở hai thời điểm khác nhau của
cùng một nhóm đối tượng:
(p2) = T-test(array1, array2, array3, tail, type).
- Mức độ ảnh hưởng sau tác động (giá trị trung bình chuẩn):
SMD = (AverageN1- averageN2)/StdevN2
Đề tài này tôi đã nghiên cứu năm 2013-2014 nhưng tôi thấy có
hiệu quả nên tôi tiếp tục nghiên cứu năm 2014-2015, nhưng tôi mở rộng
thêm một số bài học cho học sinh.
II. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Theo quan điểm của tôi để nắm vững kiến thức, trong quá trình học
những kiến thức nào tự bản thân mình tìm hiểu thì những kiến thức đó sẽ
ghi nhớ rất sâu. Đối vơi học sinh lớp 12, khả năng tự học và tìm kiếm tài
liệu thông qua mạng internet là rất dễ dàng, nhưng ngày nay khả năng tự
học của học sinh rất ít, phần lớn học sinh đều tiếp thu kiến thức thụ động.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên giảm bớt cách truyền thụ kiến
thức theo kiểu truyền thống, mà phải tập cho học sinh tự mình đi tìm hiểu
kiến thức, chiếm lĩnh tri thức trong sách giáo khoa lớp liên hệ kiến thức
học và thức tế đời sống hàng ngày , có như vậy tạo ra sự hứng thứ và ghi
nhớ sâu sắc, không tạo ra sự nhàm chán trong các tiết học, đồng thời nhớ
được kiến thức để áp dụng bước vào các kỳ thi.
Gv Trần Văn Trình
Trang 3
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Với những mục đích trên nên tôi tiến hành đề tài bắt đầu cho học
sinh tự tìm kiếm tài liệu trên mạng và sách giáo khoa trong vài bài của
sách giáo khoa để trình bày các kiến thức đã có dưới dạng giáo án điện
tử.
Vấn đề và giả thuyết nghiên cứu.
Vấn đề nghiên cứu đặt ra ở đây là Tập học sinh tự tìm hiểu kiến
thức trong sách giáo khoa và trên mạng internet trong một số tiết học
môn vật lý lớp 12 có nâng cao kết quả học tập của học sinh không? Giả
thuyết của tôi khẳng định là có. Sự khẳng định được chứng minh, phân
tích qua các dữ liệu thu thập được ở các phần dưới đây.
III. PHƯƠNG PHÁP
a. Khách thể nghiên cứu:
Tôi lựa chọn hai lớp 12A5 và 12A6 Trường THPT Trần Quốc
Tuấn vì có những điều kiện thận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng:
* Giáo viên: Hai giáo viên dạy môn vật lý đều có tuổi đời và tuổi
nghề gần như nhau, giáo viên chủ nhiệm hai lớp đều có lòng nhiệt tình
trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
Lớp 12A5 : Lớp thực nghiệm
Lớp 12A6: Lớp đối chứng
* Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm
tương đồng nhau : Học sinh hai lớp đều học ban khoa học tự nhiên, tỉ lệ
học sinh giỏi, khá, trung bình trong 2 năm trước gần như nhau. Về tỉ lệ
giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 12A5,
12A6 Trường THPT Trần Quốc Tuấn.
Gv Trần Văn Trình
Trang 4
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Số học sinh các nhóm
Dân tộc
Tổng số
Nam
Nữ
Kinh
Lớp 12A5 (N1)
45
12
33
45
Lớp 12A6 (N2)
44
12
32
44
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập của năm học trước: Số lượng học sinh khá,
giỏi , trung bình như nhau
b. Thiết kế:
Để có được kết quả một cách chính xác về vấn đề nghiên cứu,
chúng tôi chọn kiểu thiết kế 2 “Kiểm tra trước và sau tác động đối với các
nhóm tương đương” với mô hình sau:
Bảng 2
Nhóm (xã)
Trước tác
động
N1
O1
N2
O2
Tác động
Cho học sinh tự tìm hiểu tri
thức, trình bày trước tập thể
Cho học sinh tiếp thu kiến
thức thông các bài học
Sau tác
động
O3
O4
thông thường
c. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Lớp 12A6 lớp đối chứng truyền thụ kiến thức cho học sinh thông
thường .
- Lớp 12A5 lớp thực nghiệm phân công cho học sinh tự tìm hiểu
kiến thức trên mạng internet và sách giáo khoa để trình bày.
*Tiến hành thực nghiệm:
Gv Trần Văn Trình
Trang 5
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo thời gian biểu, kế
hoạch của nhà trường để dảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 3: Thời gian thực nghiệm
Th ứ /ngày
Thứ 4
31/12/1014
Thứ 4
21/01/2015
Thứ 6
27/1/2015
Thứ 7
24/1/2015
Thứ 6
30/1/2015
Thứ 7
7/2/2015
Thứ 4
28/2/2015
Thứ 7
7/3/2015
Thứ 4
11/3/2015
Môn
Tiết theo
Tên bài dạy
PPCT
Vật lý
56
Vật lý
63
Vật lý
64
Vật lý
65
Vật lý
67
Vật lý
71
Vật lý
75
Vật lý
79
Vật lý
80
Truyền thông bằng sóng điện
từ
Máy quang phổ. Các loại
quang phổ
Máy quang phổ. Các loại
quang phổ
Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại
Tia X. Thuyết điện từ của
ánh sáng. Thang sóng điện từ
Hiện tượng quang điện
ngoài. Các định luật quang
điện
Hiện tượng quang điện trong.
Quang trở và pin quang điện
Hấp thụ và phản xạ lọc lựa.
Màu sắc các vật
Sự phát quang. Sơ lược về
Laze
d. Đo lường và thu thập dữ liệu
Dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của tôi là thông tin
về điểm số của bài kiểm tra cuối học kỳ 1 và đầu học kỳ 2 năm học 20142015, (dùng làm bài kiểm tra trước tác động) và điểm số bài kiểm tra giữa
kỳ 2 (Kiểm tra sau tác động)
Gv Trần Văn Trình
Trang 6
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Thông tin về 2 dữ liệu này ở phụ lục 1, và phụ lục 2 (Phần phụ lục đề
tài)
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Kết quả các thông số thống kê trước tác động:
Bảng 4 :
Giá trị trung bình
= average(number1, number2…)
Độ lệch chuẩn
= stdev(number1, number2…)
Giá trị p1 (ttest độc lập)
= ttest(array1,arry2,tail,type)
N1
N2
6.3
6.3
1.89
2.31
0.226
Các thông số thống kê sau tác động
Bảng 5
Giá trị trung bình
=average(number1, number2…)
Độ lệch chuẩn
=stdev(number1, number2…)
Giá trị p2 (ttest phụ thuộc)
=ttest(array1,arry2,tail,type)
Mức độ ảnh hưởng (độ chênh lệch giá trị
trung bình chuẩn)
SMD = (averageN1 – averageN2)/stdevN2
N1
N2
7.6
6.6
1.26
1.93
0.000016
0.518
Căn cứ vào kết quả của Bảng 4, hàm T-test (độc lập) cho kết quả
p1 = 0.226 > 0.05 là không có ý nghĩa, điều này chứng tỏ 2 nhóm được
chọn trước tác động tương đương nhau.
Tại Bảng 5, sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch trung bình
bằng hàm T-test(phụ thuộc) cho ta giá trị p2 = 0.000016 < 0.05, điều này
cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa 2 lần kiểm tra trước và sau tác
động của nhóm thực nghiệm là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch về giá trị
Gv Trần Văn Trình
Trang 7
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
điểm trung bình của kiểm tra sau tác động cao hơn kiểm tra trước tác
động.
Điều này cũng chứng minh sự chênh lệch giữa điểm trung bình
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch
kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là
không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Cũng tại Bảng 5, Kết quả SMD = 0.518
Theo bảng tiêu chí của Cohen
Tiêu chí Cohen
Mức độ ảnh hưởng
Kết quả nghiên cứu
hê
của đề tài
C
nh
> 1.0
Rất lớn
0.8 – 1.0
Lớn
0.5 – 0.79
Trung bình
SMD = 0.518
0.2 – 0.4
Nhỏ
< 0.2
Rất nhỏ
lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.518 cho thấy tác dụng của việc cho
học sinh tự tìm hiểu kiến thức làm cho học sinh khắc sâu và nắm vững
kiến thức hơn.
Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu việc sử dụng giải pháp “Bước đầu
tập học sinh tự tìm hiểu kiến thức và trình bày kiến thức trong môn vật lý
lớp 12 chương trình nâng cao” đã được chứng minh.
8
7
6
5
4
3
Lớp
nghiệm
l?p thực
th? nghi?m
Lớp
chứng
đ?iđối
l?p
ch?ng
2
1
0
Gv Trần Văn Trình
Trang 8
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Biểu đồ so sánh số đo trung bình trước tác động và sau tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Hạn chế:
Đề tài này tôi tiếp tục phát triển năm trước nhưng cũng chỉ giới hạn
trong phạm vi một số bài học của môn vật lý lớp 12 chương trình nâng
cao học kỳ 2 và áp dụng cho 2 lớp thuộc khối 12 trường THPT Trần
Quốc Tuấn chưa mở rộng ra cho cả ba khối và các môn học khác.
Phương pháp này áp dụng có hiệu quả cho học sinh trong các bài
học lý thuyết, còn các tiết mang tính công thức hay bài tập gặp khó khăn.
Bài trình bày của học sinh chưa trôi chảy do các em mới bước đầu
làm quen và việc tập trung cho học sinh một đơn vị kiến thức nào đó đôi
khi các đơn vị kiến thức còn lại học sinh đọc không kỹ.
Số lượng bài kiểm tra được tiến hành 2 lần trong 2 học kỳ , khả
năng trình bày powerPoint của học sinh còn hạn chế.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Sau mỗi tiết tổ chức cho học sinh tìm hiểu và lên trình bày kiến
thức bằng giáo án điện tử tôi rút ra các kết luận sau:
- Hầu hết các học sinh trong lớp đều về nhà chuẩn bị đầy đủ, tích
cực hoạt động tham gia hoạt động trong tiết học.
Gv Trần Văn Trình
Trang 9
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Đa số học sinh đều hiểu bài và khắc sâu được kiến thức trong mỗi
bài học.
- Rèn luyện được kỹ năng nói, trình bày kiến thức trước tập thể.
- Tạo được hứng thú trong quá trình học của mỗi tiết học.
- Tạo cho học sinh tinh thần ham học, tự học, hứng thú khi làm ra
và hoàn tất công việc được giao.
- Tự bản thân giáo viên phải chuẩn bị trước thêm một hình ảnh,
trang mạng liên quan đến bài học để bổ sung kiến thức trong mỗi bài học,
trong mỗi tiết như vậy cho học sinh trình bày kiến thức theo ý mình, cho
học sinh dưới lớp nhận xét và cuối cùng là giáo viên tổng kết rút ra nhận
xét nên bổ sung, sửa chữa những phần nào từ đó làm cho học sinh học
thấy thân thiện, dễ tiếp thu kiến thức.
- Trong quá trình giáo viên dạy các tiết học này thì giáo viên nên
cho học sinh tự trình bày kiến thức theo ý học sinh vì đó là cách hiểu của
học sinh, giáo viên chỉ đóng vai trò hỗ trợ, có như vậy học sinh mới chủ
động và tự tin trước những kiến thức mà mình đã và sẽ trình bày.
- Trong khi thực hiện đề tài có một số em học sinh thật sự rất thích,
có em tâm sự mặc dù nhà em không có máy tính, em cũng đi mượn về
thức tới 1,2 giờ sáng để hoàn thành bài mà thầy giao cho, nghe những
tâm sự này của các em tôi thấy rằng việc mình làm bước đầu đã đem lại
cho các em lòng yêu thích và tính tự học cao.
- Do đề tài này tôi đã làm năm trước nên trong quá trình thực hiện
năm nay có thuận lợi hơn về cách hướng dẫn các em học sinh về nhà
chuẩn bị bài, biết phương pháp nghiên cứu, lựa chọn được học sinh có
năng lực trình bày tốt để lên thuyết trình bài học.
2. Khuyến nghị:
Đề tài còn có thể mở rộng cho môn vật lý cho cả ba khối và các
môn học khác, đề tài có thể làm tư liệu cho các giáo viên khác làm tư liệu
Gv Trần Văn Trình
Trang 10
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
tham khảo để áp dụng vào công tác dạy của mình để nâng cao chất lượng
học tập của học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng . Bộ giáo dục và
đào tạo dự án Việt – Bỉ 2010.
- Sách giáo khoa vật lý lớp 12
- Sách giáo viên vật lý lớp 12
Gv Trần Văn Trình
Trang 11
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
DANH SÁCH HỌC SINH TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Phụ lục 1
LỚP THỰC NGHIỆM
LỚP ĐỐI CHỨNG
STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
1
TRẦN THỊ LAN ANH
7.0
1
Lê Thị Hoài Ân
7.0
2
NGUYỄN CAO
6.0
2
Nguyễn Mai Kỳ Anh
10.0
Gv Trần Văn Trình
Trang 12
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
3
4
5
6
7
NGUYÊN BÌNH
LÊ PHONG ANH
DIỄM
ĐẶNG THI THÙY
DƯƠNG
PHẠM ANH ĐẠI
NGUYỄN MINH ĐỨC
NGUYỄN THỊ MINH
HÀ
6.0
3
Lê Thị Tú Cẩm
6.0
4.0
4
Nguyễn Công Cẩn
7.0
5.0
4.0
5
6
Trần Quốc Cơ
Lê Ngọc Dũng
7.0
10.0
4.0
7
Nguyễn Thành Duy
5.0
9
10
11
Nguyễn Thị Bảo
Duyên
Trần Thị Mỹ Duyên
Lê Thị Thùy Điểm
Võ Thị Quỳnh Giao
4.0
10.0
6.0
7.0
12
Hồ Thanh Hải
3.0
10.0
13
Nguyễn thị Hằng
7.0
8.0
14
Đoàn Thị Ngọc Hiền
3.0
7.0
15
7.0
9.0
16
7.0
2.0
8.0
17
18
19
Bùi Thị Xuân Hoa
Nguyễn Thị Lan
Hương
Võ Minh Khôi
Lê Thị Thanh Kiều
Nguyễn Tấn Lập
10.0
5.0
5.0
5.0
20
Nguyễn Nhật Lệ
9.0
5.0
21
Lê Đình Liễm
10.0
8
NGUYỄN MINH HẢI
9.0
8
9
10
11
ĐÀO THỊ THU HẰNG
LÊ HOÀNG HIỂN
NGUYỄN NGỌC HIẾU
PHẠM NGÔ VIỆT
HÙNG
NGUYỄN QUANG
THỊ NGỌC KIM
ĐẶNG THIỊ MỸ
LOAN
NGUYỄN THỊ LY
NGUYỄN THỊ TỐ
MẪN
NGUYỄN TUỆ MINH
NGUYỄN THỊ BÉ MƠ
LÊ THỊ TỊNH NGHI
TRẦN THỊ BÍCH
NGỌC
NGUYỄN THỊ THẢO
NGUYÊN
7.0
9.0
3.0
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
8.0
8.0
22
NGUYỄN HÀ NHI
8.0
22
23
TRỊNH THỊ KIM NHỊ
7.0
23
24
TRẦN THỊ NHỚ
5.0
24
25
NGUYỄN HÀ NHƯ
NGUYỄN ĐÀO
QUỲNH NHƯ
NGUYỄN THIÊN
PHÚC
NGUYỄN VĂN
PHỤNG
8.0
25
Nguyễn Thị Kim
Liên
Đào Thị Diễm My
Nguyễn Thị Thanh
Ngân
Lâm Thị Mỹ Ngọc
5.0
26
Lê Trần Như Nguyệt
5.0
5.0
27
Nguyễn Thanh Nhàn
6.0
7.0
28
Nguyễn Quỳnh Như
9.0
26
27
28
Gv Trần Văn Trình
Trang 13
3.0
4.0
3.0
4.0
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
29
30
MAI THỊ LỆ QUYÊN
NGUYỄN THIỊ THU
SA
6.0
29
Nguyễn Hàn Ni
8.0
10.0
30
Đoàn Thị Kim Oanh
5.0
31
HuỲNH VĂN SANG
5.0
31
32
NGUYỄN ĐỨC SƠN
7.0
32
33
34
35
36
HỒ THỊ BÍCH THẢO
CAO THỊ THẢO
VÕ THỊ MAI THI
UNG VĨNH THÔNG
NGUYỄN THỊ KIM
THƯ
8.0
8.0
5.0
8.0
33
34
35
36
Nguyễn Thị Bích
Quỳnh
Huỳnh Trần Hương
Sen
Lê Tuyết Sương
Lê Hồng Tài
Trần Diễm Thi
Lê Minh Thoại
6.0
37
Đoàn Ngọc Thống
38
LÊ THỊ MINH THƯ
4.0
38
39
ĐÀO ĐOÀN MAI THY
6.0
39
8.0
40
7.0
41
Nguyễn Thị Bích Trà
9.0
3.0
42
Nguyễn Thị Kim Trà
4.0
4.0
43
4.0
6.0
44
Lê Xuân Trọng
Nguyễn Thị Thanh
Tuyền
6.0
45
37
40
41
42
43
44
45
HUỲNH THỊ BẢO
TRÂN
NGUYỄN THỊ NGỌC
TRINH
NGUYỄN THỊ
PHƯƠNG TRÚC
HUỲNH NGỌC TÚ
NGUYỄN THỊ NGỌC
VÀNG
NGÔ THỊ BÍCH VIÊN
Nguyễn Thị Thanh
Thúy
Nguyễn Thị Thanh
Thủy
Trương Thị Kiều
Tiến
7.0
10.0
8.0
6.0
7.0
5.0
4.0
8.0
4.0
3.0
4.0
DANH SÁCH HỌC SINH SAU TÁC ĐỘNG
Phụ lục 2
LỚP THỰC NGHIỆM
STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
1
TRẦN THỊ LAN ANH
6.5
NGUYỄN CAO
2
6.0
NGUYÊN BÌNH
3
LÊ PHONG ANH DIỄM
8.5
Gv Trần Văn Trình
LỚP ĐỐI CHỨNG
STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM
1
Lê Thị Hoài Ân
9.0
Nguyễn Mai Kỳ
2
9.0
Anh
3
Lê Thị Tú Cẩm
4.0
Trang 14
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
4
5
6
7
ĐẶNG THI THÙY
DƯƠNG
PHẠM ANH ĐẠI
NGUYỄN MINH ĐỨC
NGUYỄN THỊ MINH
HÀ
7.0
4
Nguyễn Công Cẩn
4.0
8.0
7.5
5
6
Trần Quốc Cơ
Lê Ngọc Dũng
6.0
9.0
6.0
7
Nguyễn Thành Duy
5.0
9
10
11
Nguyễn Thị Bảo
Duyên
Trần Thị Mỹ Duyên
Lê Thị Thùy Điểm
Võ Thị Quỳnh Giao
7.0
10.0
5.0
6.0
12
Hồ Thanh Hải
5.0
10.0
13
Nguyễn thị Hằng
7.0
8
NGUYỄN MINH HẢI
6.5
8
9
10
11
ĐÀO THỊ THU HẰNG
LÊ HOÀNG HIỂN
NGUYỄN NGỌC HIẾU
PHẠM NGÔ VIỆT
HÙNG
NGUYỄN QUANG THỊ
NGỌC KIM
8.5
9.0
7.0
12
13
14
ĐẶNG THIỊ MỸ LOAN
6.5
14
15
NGUYỄN THỊ LY
6.5
15
16
NGUYỄN THỊ TỐ MẪN
9.0
16
17
18
19
20
NGUYỄN TUỆ MINH
NGUYỄN THỊ BÉ MƠ
LÊ THỊ TỊNH NGHI
TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
NGUYỄN THỊ THẢO
NGUYÊN
4.0
6.5
8.0
7.0
17
18
19
20
Đoàn Thị Ngọc
Hiền
Bùi Thị Xuân Hoa
Nguyễn Thị Lan
Hương
Võ Minh Khôi
Lê Thị Thanh Kiều
Nguyễn Tấn Lập
Nguyễn Nhật Lệ
6.5
21
Lê Đình Liễm
22
NGUYỄN HÀ NHI
9.5
22
23
TRỊNH THỊ KIM NHỊ
8.0
23
24
TRẦN THỊ NHỚ
8.0
24
25
8.0
25
9.5
26
7.0
27
28
29
NGUYỄN HÀ NHƯ
NGUYỄN ĐÀO
QUỲNH NHƯ
NGUYỄN THIÊN
PHÚC
NGUYỄN VĂN PHỤNG
MAI THỊ LỆ QUYÊN
6.0
9.5
28
29
30
NGUYỄN THIỊ THU SA
9.0
30
31
HuỲNH VĂN SANG
8.0
31
21
26
27
Gv Trần Văn Trình
6.0
5.0
8.0
6.0
9.0
7.0
6.0
5.0
9.0
Nguyễn Thị Kim
Liên
Đào Thị Diễm My
Nguyễn Thị Thanh
Ngân
Lâm Thị Mỹ Ngọc
Lê Trần Như
Nguyệt
Nguyễn Thanh
Nhàn
Nguyễn Quỳnh Như
Nguyễn Hàn Ni
Đoàn Thị Kim
Oanh
Nguyễn Thị Bích
Quỳnh
Trang 15
4.0
5.0
6.0
8.0
8.0
3.0
8.0
9.0
8.0
8.0
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
32
NGUYỄN ĐỨC SƠN
8.0
32
33
34
35
36
HỒ THỊ BÍCH THẢO
CAO THỊ THẢO
VÕ THỊ MAI THI
UNG VĨNH THÔNG
NGUYỄN THỊ KIM
THƯ
7.5
8.0
7.0
9.0
33
34
35
36
Huỳnh Trần Hương
Sen
Lê Tuyết Sương
Lê Hồng Tài
Trần Diễm Thi
Lê Minh Thoại
8.0
37
Đoàn Ngọc Thống
38
LÊ THỊ MINH THƯ
6.5
38
39
ĐÀO ĐOÀN MAI THY
7.0
39
10.0
40
6.5
41
7.0
42
7.5
43
8.0
44
8.5
45
37
HUỲNH THỊ BẢO
TRÂN
NGUYỄN THỊ NGỌC
TRINH
NGUYỄN THỊ
PHƯƠNG TRÚC
HUỲNH NGỌC TÚ
NGUYỄN THỊ NGỌC
VÀNG
NGÔ THỊ BÍCH VIÊN
40
41
42
43
44
45
Nguyễn Thị Thanh
Thúy
Nguyễn Thị Thanh
Thủy
Trương Thị Kiều
Tiến
Nguyễn Thị Bích
Trà
Nguyễn Thị Kim
Trà
Lê Xuân Trọng
Nguyễn Thị Thanh
Tuyền
9.0
4.0
7.0
6.0
5.0
8.0
9.0
7.0
3.0
8.0
7.0
4.0
4.0
Phụ lục 3: Kết quả các thông số thống kê của đề tài
STT
1
2
3
4
NHÓM THỰC NGHIỆM N1
NHÓM ĐỐI CHỨNG N2
Điểm số trước
Điểm số sau Điểm số trước Điểm số sau
tác động
tác động
tác động
tác động
7.0
6.5
7.0
9.0
6.0
6.0
10.0
9.0
6.0
8.5
6.0
4.0
4.0
7.0
7.0
4.0
Gv Trần Văn Trình
Trang 16
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
5.0
4.0
4.0
9.0
7.0
9.0
3.0
7.0
10.0
8.0
7.0
9.0
7.0
2.0
8.0
5.0
5.0
8.0
7.0
5.0
8.0
5.0
5.0
7.0
6.0
10.0
5.0
7.0
8.0
8.0
5.0
8.0
6.0
4.0
6.0
8.0
7.0
3.0
4.0
6.0
6.0
Gv Trần Văn Trình
8.0
7.5
6.0
6.5
8.5
9.0
7.0
6.0
10.0
6.5
6.5
9.0
4.0
6.5
8.0
7.0
6.5
9.5
8.0
8.0
8.0
9.5
7.0
6.0
9.5
9.0
8.0
8.0
7.5
8.0
7.0
9.0
8.0
6.5
7.0
10.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
7.0
10.0
5.0
8.0
4.0
10.0
6.0
3.0
7.0
3.0
7.0
8.0
10.0
5.0
5.0
9.0
10.0
3.0
4.0
3.0
4.0
5.0
6.0
9.0
8.0
5.0
7.0
10.0
8.0
6.0
7.0
5.0
4.0
8.0
4.0
3.0
9.0
4.0
4.0
4.0
6.0
9.0
5.0
6.0
7.0
10.0
5.0
5.0
7.0
5.0
8.0
6.0
9.0
7.0
6.0
5.0
9.0
4.0
5.0
6.0
8.0
8.0
3.0
8.0
9.0
8.0
8.0
9.0
4.0
7.0
6.0
5.0
8.0
9.0
7.0
3.0
8.0
7.0
4.0
4.0
Trang 17
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
KẾT QUẢ TỪ CÁC HÀM THỐNG KÊ TRONG BẢNG TÍNH EXCEL
GTTB
ĐLC
P1
P2
SMD
6.3
1.89
0.000016
0.226
0.518
7.6
1.26
6.3
2.31
6.6
1.93
Phụ lục 4
Để tiến hành làm đề tài này trong quá trình dạy lớp 12A6 tôi cho
học sinh làm theo cách thức như sau
Trong mỗi bài học tôi phân công các tổ thực hiện từng phần
Tổ 1: soạn phần thứ nhất
Tổ 2 : soạn phần thứ 2
Tổ 3 : soạn phần 3
Tổ 4: soạn tóm tắt nội dung bài học
Nếu bài nào có ít đơn vị kiến thức hơn tôi cho 2 tổ cùng soạn một đơn vị
kiến thức chung
* Yêu cầu học sinh trong các tổ:
- Soạn các đơn vị kiến thức bằng giáo án điện tử PowerPoint
- Tìm hình ảnh hay video minh họa cho từng tính chất hay ứng dụng minh
họa.
- Đại diện của tổ trình bày phải chuẩn bị các câu hỏi và câu mở đầu hợp
lý.
- Đại diện của mỗi tổ trình bày phải chuẩn bị trước các câu hỏi liên quan
đến bài học, có thể coi như khi trình bày mình là giáo viên.
- Sau khi đại diện mỗi tổ trình bày xong tôi, yêu cầu các em học sinh
trong lớp có những vấn đề gì chưa rõ được quyền hỏi người trình bày.
Phần trình bày của các tổ trong từng bài tôi đưa vào đĩa CD kèm theo
mong hội đồng kiểm định xem qua đĩa .
Gv Trần Văn Trình
Trang 18
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
PHẦN ĐÁNH GIÁ
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
***********
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Gv Trần Văn Trình
Trang 19
Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………
…………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
NỘI DUNG
TRANG
……………………………………………………………………………
I. Tóm tắt
01
……………………………………………………………………………
II. Giới thiệu đề tài
03
……………………………………………………………………………
III. Phương pháp nghiên cứu
04
IV. Phân tích dữ liệu.
07
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
V. Kết luận và khuyến nghị
10
……………………………………………………………………………
Tài liệu tham khảo
12
Phụ lục 1
13
……………………………………………………………………………
Phụ lục 2
15
……………………………………………………………………………
Phụ lục 3
17
……………………………………………………………………………
Phụ lục 4
18
Phần đánh giá của Hội Đồng Khoa Học
20
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Phụ lục
21
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
Gv Trần Văn Trình
Trang 20