Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án địa lý 4 bài 1 làm quen với bản đồ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.09 KB, 7 trang )

Giáo án Địa lý 4

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
- Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện
trên bản đồ
2.Kĩ năng:
- HS nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Khởi động:
 Bài cũ: Môn lịch sử và
địa lý
- Yêu cầu HS trình bày lại
và xác định trên bản đồ hành
chính Việt Nam vị trí tỉnh,
thành phố mà em đang sống.


HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH
HS

- HS lên bảng trình Bản đồ
bày


Giáo án Địa lý 4

- GV nhận xét
- HS nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả
lớp

8 phút

- GV treo các loại bản đồ
lên bảng theo thứ tự lãnh thổ
từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu
lục, Việt Nam…)
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS đọc tên
các bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm
vi lãnh thổ được thể hiện trên
mỗi bản đồ.

Các

loại
- HS đọc tên các bản đồ
bản đồ treo trên bảng
- HS trả lời

- GV sửa chữa giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Bản đồ là
hình vẽ thu nhỏ một khu vực
hay toàn bộ bề mặt của Trái
Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá
nhân
- HS quan sát hình 1 và hình
2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn trên
từng hình.
- Muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ về Việt
Nam mà bản đồ hình 3 trong

- Bản đồ thế giới thể
hiện toàn bộ bề mặt
Trái Đất, bản đồ châu
lục thể hiện một bộ
phận lớn của bề mặt
Trái Đất – các châu
lục, bản đồ Việt Nam
thể hiện một bộ phận

nhỏ hơn của bề mặt
Trái Đất – nước Việt
Nam.

- HS quan sát hình
1, 2 rồi chỉ vị trí của
Hồ Gươm & đền
Ngọc Sơn theo từng


Giáo án Địa lý 4

SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa tranh.
lý Việt Nam treo tường?
- Đại diện HS trả lời
- GV giúp HS sửa chữa để trước lớp
hoàn thiện câu trả lời.

8 phút

8 phút

Hoạt động 3: Hoạt động
nhóm
GV yêu cầu các nhóm đọc
SGK, quan sát bản đồ trên
bảng & thảo luận theo các gợi
ý sau:
- Tên của bản đồ Cho ta biết
điều gì?

- Hoàn thiện bảng
- Trên bản đồ, người ta
thường quy định các hướng
Bắc, Nam, Đông, Tây như thế
nào?
- Chỉ các hướng B, N, Đ, T
trên bản đồ tự nhiên Việt
Nam?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết
điều gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 &
cho biết 1 cm trên bản đồ ứng
với bao nhiêu m trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 có
những kí hiệu nào? Kí hiệu
bản đồ được dùng để làm gì?
- GV giải thích thêm cho HS:
tỉ lệ bản đồ thường được biểu
diễn dưới dạng tỉ số, là một
phân số luôn có tử số là 1.
Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng
nhỏ & ngược lại.
- GV kết luận: Một số yếu
tố của bản đồ mà các em vừa
tìm hiểu đó là tên của bản đồ,
phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu

SGK

- HS đọc SGK,

quan sát bản đồ trên
bảng & thảo luận
theo nhóm
- Đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả
làm việc của nhóm
trước lớp
- Các nhóm khác bổ
sung & hoàn thiện


Giáo án Địa lý 4

bản đồ.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ
một số kí hiệu bản đồ.

1 phút

 Củng cố
- Bản đồ là gì? Kể tên một
số yếu tố của bản đồ?
- Bản đồ được dùng để làm
gì?
- Lưu ý: ở một số bài có sử
dụg từ “ lược đồ”. So với bản
đồ thì tính chính xác của lược
đồ đã giảm đi, các yếu tố nội
dung và yếu tố toán học chhưa
thật đầy đủ. Vì vậy, không sử

dụng lược đồ để đo, tính
khoảng cách ma chỉ dùng để
nhận biết vị trí tương đối của
một số đối tượng lịch sử hoặc
địa lý với một vài đặc điểm
của chúng.
 Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Cách sử dụng
bản đồ.

- HS quan sát bảng
chú giải ở hình 3 &
một số bản đồ khác &
vẽ kí hiệu của một số
đối tượng địa lí như:
đường biên giới quốc
gia, núi, sông, thành
phố, thủ đô…
- 2 em thi đố cùng
nhau: 1 em vẽ kí
hiệu, 1 em nói kí hiệu
đó thể hiện cái gì

Các ghi nhận, lưu ý:

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t.t)


Giáo án Địa lý 4


I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-

HS biết cách sử dụng bản đồ như thế nào cho đúng

2.Kĩ năng:
HS biết:
- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy
ước thông thường.
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II.CHUẨN BỊ:
-

SGK

-

Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI
GIAN
1 phút
5 phút


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH
HS

Khởi động:
Bài cũ: Bản đồ
- Bản đồ là gì?
- Kể một số yếu tố của bản - HS trả lời
đồ?
- HS nhận xét


Giáo án Địa lý 4

- Bản đồ thể hiện những đối
tượng nào?
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá
nhân

7 phút

- Tên bản đồ cho ta biết điều
gì?
- Dựa vào bảng chú giải ở
hình 3 (bài 2) để đọc các kí
hiệu của một số đối tượng địa

lí.
- Chỉ đường biên giới phần
đất liền của Việt Nam với các
nước láng giềng trên hình 3
(bài 2) & giải thích vì sao lại
biết đó là đường biên giới
quốc gia.
- GV giúp HS nêu các bước
sử dụng bản đồ

- HS dựa vào kiến
thức của bài trước trả
lời các câu hỏi
- Đại diện một số
HS trả lời các câu hỏi
trên & chỉ đường biên
giới của Việt Nam
trên bản đồ treo
tường
- Các bước sử dụng
bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để
biết bản đồ đó thể
hiện nội dung gì.
+ Xem bảng chú giải
để biết kí hiệu đối
tượng địa lí cần tìm

+ Tìm đối tượng trên
Hoạt động 2: Thực hành bản đồ dựa vào kí

theo nhóm
hiệu

- HS trong nhóm lần
lượt làm các bài tập a,
b, c
- Đại diện nhóm
trình bày trước lớp
kết quả làm việc của

SGK

Các
loại
bản đồ


Giáo án Địa lý 4

8 phút

- GV hoàn thiện câu trả lời của nhóm.
các nhóm
- HS các nhóm khác
sửa chữa, bổ sung
cho đầy đủ & chính
Hoạt động 3: Làm việc cả xác.
lớp
- GV treo bản đồ hành chính
Việt Nam lên bảng

- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV
chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. - Một HS đọc tên
Ví dụ: chỉ một khu vực thì bản đồ & chỉ các
phải khoanh kín theo ranh giới hướng Bắc, Nam,
của khu vực; chỉ một địa điểm Đông, Tây trên bản
(thành phố) thì phải chỉ vào kí đồ
hiệu chứ không chỉ vào chữ - Một HS lên chỉ vị
ghi bên cạnh; chỉ một dòng trí của tỉnh (thành
sông phải đi từ đầu nguồn phố) mình đang sống
trên bản đồ.
xuống cuối nguồn.
- Một HS lên chỉ
tỉnh (thành phố) giáp
Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các với tỉnh (thành phố)
của mình.
câu hỏi trong SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài:
Hoàng Liên Sơn

Dãy núi

8 phút

Các ghi nhận, lưu ý:
.............................................................................................................................




×