Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án địa lý 12 - Bài 13: thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.84 KB, 8 trang )

Giáo án địa lý 12 - Bài 13: thực hành
Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống
một số dãy núi và đỉnh núi
I. Mục tiêu của bài thực hành: Sau bài học, giáo viên giúp học
sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa
hình, sông ngòi.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đúng các địa
danh trên bản đồ.
- Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi.
II. phương tiện dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV chuẩn bị sẵn lược đồ tự nhiên Việt Nam đã điền sẵn các
cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài.
- HS chuẩn bị lược đồ khung (lược đồ trống) Việt Nam trên giấy
A4.
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Một số điểm cần lưu ý:
1) Hướng và độ cao của các dãy núi chính, các đỉnh núi cao,
hướng của các thung lũng sông chính phản ánh đặc điểm cấu
trúc địa hình.
2) Ghi nhớ một số dãy núi, đỉnh núi chính để điền vào lược đồ
trống theo yêu cầu của bài thực hành.
IV. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định tổ chức:









B. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những
thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền?
Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành:
- Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên bản đồ
Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam)
- Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, một số
đỉnh núi.
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Xác định vị trí các
dãy núi và cao nguyên tren bản
đồ:
Hình thức: Cá nhân.
Bước 1:
? Xác định trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt
Nam) vị trí:
- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn,
Sông Mã, Hoành Sơn.
- Các cao nguyên đá vôi: Tà
Phình, Sìn Chải, Sơn La, Mộc
Châu.
- Các cánh cung: Sông Gâm,

1) Chỉ trên bản đồ: Địa lí tự
nhiên Việt Nam các dãy núi và
cao nguyên, các đỉnh núi, các
dòng sông:
a)- Các dãy núi Hoàng Liên
Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường
Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch
Mã; Các cánh cung: Sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều.
b)- Các cao nguyên đá vôi: Tà
Phình,Sìn Chài, Sơn La, Mộc
Châu.
c)- Các đỉnh núi:
Phanxipăng: 3143 m, Khoan La
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

- Các cao nguyên: Lâm Viên, Di
Linh.
Bước 2: Hai HS cùng bàn trao
đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao
nguyên trong Atlat Địa lí Việt
Nam.
Bước 3: GV yêu cầu một số HS
lên chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam treo tường các dãy núi
và cao nguyên nước ta.
Hoạt động 2: Xác định vị trí các
đỉnh núi trên bản đồ.
Hình thức: Cả lớp.

Bước 1:
? Quan sát bản đồ hình thể Việt
Nam xác định vị trí các đỉnh
núi: Phanxipăng: 3143m. Khoan
La San: 1853m, Pu Hoạt:
2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m,
Ngọc lĩnh: 2598m, Pu xai lai
San: 1853 m, Pu Hoạt: 2452 m,
Tây Côn Lĩnh: 2419 m, Ngọc
Lĩnh: 2598 m; Pu xai lai leng:
2711 m; Rào cỏ: 2235 m;c
Hoành Sơn: 1046 m; Bạch Mã:
1444 m; Chư Yang Sin: 2405 m;
Lang Biang: 2167 m.
d) Các dòng sông: Sông Hồng,
sông Chảy, Sông Lô, sông Đà,
sôngThái Bình, sông Mã, sông
Cả, sông Hương, sông Thu Bồn,
sông Trà Khúc, sông Đà Rằng,
sông Đồng Nai, sôngTiền, sông
Hậu.
2) Điền vào lược đồ trống:
- Các cánh cung: Sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều.
- Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn Bắc, Trường Sơn
Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã.
- Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh,
leng: 2711m, Rào Cỏ: 2235m,

Hoành Sơn: 1046m, Bạch Mã:
1444m, ChYangSin: 2405m,
Lang Biang: 2167m.
- Sắp xếp tên các đỉnh núi vòa
các vùng đồi núi tương ứng.
Bước 2: Hai HS cùng bàn trao
đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao
nguyên trong Atlat Địa lí tự
nhiên Việt Nam.
Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS
lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam treo tường vị trí
các đỉnh núi; 4 HS lên bảng sắp
xếp tên các đỉnh núi vào các
vùng đồi núi tương ứng.
- Vùng núi Tây Bắc: đỉnh
Phanxipăng, Khoan La San.
- Vùng núi Đông Bắc: đỉnh Tây
Côn Lĩnh.
- Vùng núi Bắc Trường Sơn:
đỉnh Pu hoạt, Pu xai lai leng,
Phanxi păng, Ngọc lĩnh, Chư
Yang Sin.

Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch Mã.
- Vùng núi Nam Trường Sơn:
đỉnh Ngọc Lĩnh, Chưyangsin,
Lang Biang.
Hoạt động 3: Xác định vị trí các
dòng sông trên bản đồ.

Hình thức: Cả lớp.
Bước 1: ? Xác định trên bản đồ
Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat
Địa lí Việt Nam) vị trí các dìng
sông: sông Hồng, sông Chảy,
sông Lô, sông Đà, sông Thái
Bình, sông Mã, sông Cả, sông
Hương, sông Thu Bồn, sông Trà
khúc, sông Đà rằng, sông Đồng
Nai, sông Tiền, sông Hậu.
- Kể tên các dòng sông thuộc
miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Bước 2: Hai HS cùng bàn trao
đổi để tìm vị trí các dòng sông
trong Atlat Địa lí Việt Nam.
Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS
lên chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam treo tường vị trí các
dòng sông.
- Một số HS kể tên các dòng
sông thuộc miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ, sông thuộc miền
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ; sông
thuộc miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ.
Hoạt động 4: Điền vào lược đồ
các cánh cung, các dãy núi, các
đỉnh núi lên bản đồ trống.
Hình thức: Cá nhân.
Bước 1: Ba HS lên bảng dán các

cánh cung, các dãy núi, các đỉnh
núi lên bản đồ trống.
Bước 2: Các HS khác nhận xét
phần bài làm của các bạn, GV
đánh giá.
Bước 3: HS vẽ vào lược đồ
trống Việt Nam đã chuẩn bị sẵn.
IV. Đánh giá: GV biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm
những lỗi cần sửa chữa.





×