Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 185 trang )

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CƠ BẢN; PHÂN TÍCH
KỸ THUẬT VÀ PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CỔ PHIẾU,
TRÁI PHIẾU
4.1 PHÂN TÍCH CƠ BẢN
Phân tích cơ bản là quá trình đánh giá quá khứ, triển
vọng tương lai và tiềm năng sinh lời của công ty. Phân tích
cơ bản là nghiên cứu xác định giá trị của công ty, các yếu tố
ảnh hưởng đến giá trị của công ty, các yếu tố ảnh hưởng đến
giá giao dịch cổ phiếu của công ty trên thị trường … Phân
tích cơ bản được thực hiện bằng cách nghiên cứu các báo
cáo tài chính của công ty, tìm hiểu xu hướng lợi tức, tìm
hiểu các tỷ số phản ảnh khả năng sinh lời, lãi suất đầu tư.
Phân tích cơ bản rất cần thiết vì:
+ Phân tích cơ bản để biết tỷ lệ tăng trưởng của công ty
trong quá khứ để có thể dự đoán mức tăng trưởng
của công ty trong tương lai.
+ Phân tích cơ bản để biết tỷ số phản ánh khả năng
sinh lời và tỷ số phản ánh doanh lợi để xác định được
liệu công ty có bị đánh giá thấp hơn hoặc cao hơn giá
trị thực của nó căn cứ vào tình hình của toàn bộ thị
trường và các loại cổ phiếu tương tự cùng trong khu
vực kinh doanh
+ Phân tích cơ bản để biết được sức cạnh tranh về tài
chính của công ty xem công ty vững mạnh đến mức
nào, liệu có vượt qua được một năm kinh doanh yếu
kém hoặc qua một cuộc suy thoái kinh tế không, Nội
dung phân tích cơ bản thể hiện qua phân tích các chỉ
số sau:
138



Thí dụ: Tại Công ty ABC có tài liệu sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN

(Đơn vị 1.000.000 đ)

Tài sản
2005 2006
Nguồn vốn
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
850 1050 A. NỢ PHẢI TRẢ
1. Tiền
300
350 1.Nợ ngắn hạn
-Tiền mặt tại quỹ
200
150 -Vay ngắn hạn
-Tiền gửi ngân hàng
100
200 -Nợ dài hạn đến hạn trả
2. Các khoản phải thu
250
300 Phải trả người bán
-Phải thu của khách hàng
150
220 -Phải trả công nhân viên
-Trả trước cho người bán
100
80 -Thuế và các khoản phải nộp
3. Hàng tồn kho
200

250 2. Nợ dài hạn
-Nguyên vật liệu tồn kho
80
150 -Vay dài hạn
-Thành phẩm tồn kho
120
100
4. Tài sản lưu động khác
100
150
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
1300 1600 B. NGUỒN VỐN CHỦ SH
1.Tài sản cố định hữu hình 900 1100 1. Vốn chủ sở hữu
-Nguyên giá
1300 1750 -vốn kinh doanh (CP thường)
-Hao mòn luỹ kế
-400 -650 -Cổ phần ưu đãi
139

2005 2006
1000 1100
600
750
200
260
130
80
100
150
90

140
80
120
400
350
400
350

1150
950
450
220

1550
1250
600
300


2. Tài sản cố định vô hình
-Nguyên giá
-Hao mòn luỹ kế

400
600
-200

Tổng tài sản

2150


500 -Thặng dư vốn
750 -Lợi nhuận chưa phân phối
-250 2. Nguồn kinh phí, quỹ khác
Quỹ dự phòng tài chính
-Quỹ khen thưởng, phúc lợi
2650 Tổng nguồn vốn

200
80
200
90
110
2150

250
100
300
130
170
2650

Ghi chú:
Mệnh giá cổ phiếu thường 10.000/cổ phiếu
2005số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành 10.000*45.000.000 cổ phiếu thừong
Năm 2005 số lượng cổ phiếu ưu đãi đang lưu hành 10.000*22.000.000cổ phiếu ưu đãi
Tương tự năm 2006 số lượng cổ phiếu thường lưu hành 60.000.000 CP; số lượng cổ
phiếu ưu đãi 30.000.000 cổ phíếu
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP CÔNG TY ABC
Đơn vị

1.000.000
Chỉ tiêu
2005
2006
1. Doanh thu tiêu thụ thuần
3010
4240
140


-Giá vốn hàng bán

1806

2756

2. Lợi nhuận gộp
+Chi phí bán hàng

1204
796

1484
965

+Chi phí quản lý doanh nghiệp

177

223


3. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
-Thu nhập từ hoạt động tài chính
-Chi phí từ hoạt động tài chính (Lãi vay)

231
20
10.2

296
24
12

9.8

12

5.5
1.3
4.2
245
68.6
176.4

7
2
5
313
87.64
225.36


4. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Chi phí khác
5. Lợi nhuận khác
6. Lợi nhuận trước thuế
7. Thuế thu nhập doanh nghiệp
8. Lợi nhuận ròng

141


4.1.1. Chỉ tiêu tổng quát:
a. TỈ TRỌNG TÀI SẢN
NGẮN HẠN
TỔNG TS

=

TS NGẮN HẠN
TỔNG TÀI SẢN

NĂM 2006

=

TS NGẮN HẠN
TỔNG TÀI SẢN

=


1050
= 0.39
2650

NĂM 2005

=

TS NGẮN HẠN
TỔNG TÀI SẢN

=

850
2150

=0.39

c. TỈ TRỌNG TÀI SẢN
DÀI HẠN
TỔNG TS

=

TS DÀI HẠN
TỔNG TÀI SẢN

NĂM 2006


=

TS DÀI HẠN
TỔNG TÀI SẢN

=

1300
2150

=0.60

NĂM 2006

=

TS DÀI HẠN
TỔNG TÀI SẢN

=

1600
2650

=0.60

142


4.1.2 Chỉ số thanh khoản

Chỉ ra khả năng công ty đáp ứng nợ ngắn hạn cũng như
chuyển tài sản hiện thời thành tiền mặt để trả nợ
a) Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần
Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần là số vốn chủ sở hữu
tham gia vào vào tài sản ngắn hạn. Số tiền này nhằm duy trì
mức độ hữu hiệu của vốn hoạt động. Đảm bảo điều này cho
phép công ty nâng cao khả năng thanh toán những món nợ
đến hạn.
Vốn hoạt động thuần = Toàn bộ tài sản ngắn hạn – Toàn bộ nợ ngắn hạn

Vốn họat động thuần 2006 =

1050

- 750

=300

Vốn họat động thuần 2005 =

850

- 600

=250

b) Chỉ tiêu thanh toán hiện hành (Rc)
Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành cho thấy
doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành
tiền mặt để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn.

Chỉ tiêu này đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này được chấp nhận hay không tuỳ thuộc vào sự so
sánh với tỷ số thanh toán trung bình ngành mà doanh
nghiệp đang kinh doanh hoặc so sánh với các năm trước để
thấy sự tiến bộ hoặc giảm sút
Nếu chỉ tiêu Rc giảm cho thấy khả năng thanh toán
giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài
chính sẽ xảy ra.
143


R

c

Toà n bộtà i sả n ngắ n hạ n
Toà n bộnợ ngắ n hạ n

CHỈ TIÊU THANH
TĨAN HIỆN
HÀNH

NĂM 2005
NĂM 2006

=

TÀI SẢN NGẮN HẠN
NỢ NGẮN HẠN


TÀI SẢN NGẮN
= HẠN
NỢ NGẮN HẠN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
=
NỢ NGẮN HẠN

= 850 =1.416
600
1050
=
=1.4
750

Nếu chỉ tiêu Rc khá cao và tăng nghĩa là cơng ty
ln sẵn sàng thanh tốn các khoản nợ. Tuy nhiên nếu Rc
q cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì cơng ty đầu
tư q nhiều vào tài sản ngắn hạn, tức là cơng ty quản lý tài
sản ngắn hạn chưa có hiệu quả. Theo quan điểm của nhiều
nhà phân tích, xu hướng của phân tích chỉ số Rc ở mức độ
an tồn trong khoảng 2,0
c) Chỉ số khả năng thanh tốn nhanh (Rq)
Chỉ số khả năng thanh tốn nhanh (Rq) là chỉ tiêu
được tính tốn dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể
nhanh chóng được chuyển đổi thành tiền, bao gồm tất cả
các tài sản lưu động trừ hàng tồn kho

R

q


Toàn bộtài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
Toàn bộnợ ngắn hạn

144


CHỈ TIÊU THANH
TĨAN
=
NHANH Rq

TÀI SẢN NGẮN HẠN –
HÀNG TỒN KHO
NỢ NGẮN HẠN

NĂM 2005 =

TÀI SẢN NGẮN HẠN –
HÀNG TỒN KHO
NỢ NGẮN HẠN

=

650
600

=1.0833

TÀI SẢN NGẮN HẠN –

HÀNG TỒN KHO
NỢ NGẮN HẠN

=

800
750

=1.0666

NĂM 2006

=

d) Chỉ số thanh khoản (k)
Chỉ số thanh khoản là chỉ tiêu đánh giá chính xác nhất
khả năng thanh tốn nợ đến hạn của cơng ty, đánh giá ngân
quỹ mà cơng ty có thể sử dụng tức thời

k

Tiền Các chứng khoán có thể bán đượ c trên thò trường
Toàn bộnợ ngắn hạn
Nếu

k >1: tốt

k<1: có khó khăn
k=1: bình thường
e) Lưu chuyển tiền tệ (dòng lưu kim)

145


Dòng lưu kim phản ánh số tiền phát sinh từ hoạt
động của cơng ty. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thanh
tốn những chi phí hiện hành của cơng ty như việc thanh
tốn cổ tức
Lưu chuyển tiền tệ Lợi nhuận ròng (lỗ)

khấu hao hàng năm

Nếu lưu chuyển tiền tệ dương cho thấy cơng ty có
thu nhập đủ để chi trả các chi phí cổ tức
Nếu lưu chuyển tiền tệ âm có nghĩa rằng cơng ty bị
thua lỗ và có thể gặp khó khăn trong thanh tốn nợ ngắn
hạn.
4.1.3. Chỉ số về khả năng tạo vốn
a) Chỉ số trái phiếu
Chỉ số trái phiếu chỉ ra số vốn huy động là trái phiếu
chiếm bao nhiêu phần trăm trong tồn bộ vốn dài hạn

Chỉ số trái phiếu

Mệnh giá trái phiếu
Toàn bộvốn dài hạn

b) Chỉ số cổ phiếu ưu đãi
Chỉ số cổ phiếu ưu đãi chỉ ra số vốn huy động từ cổ
phiếu ưu đãi chiếm bao nhiêu phần trăm trong tồn bộ vốn
dài hạn


146


Chỉ số cổ phiếu ưu đãi

Mệnh giá cổ phiếu ưu đãi
Toàn bộvốn dài hạn

c) Chỉ số cổ phiếu thường
Chỉ số cổ phiếu thường cho biết số vốn dài hạn huy
động được từ cổ phiếu thường chiếm bao nhiêu phần trăm
trong tồn bộ vốn dài hạn

Chỉ số cổ phiếu thường

Mệnh giá cổ phiếu thường thặng dư vốn
thu nhập giữ lại
Toàn bộ vốn dài hạn

Nếu chỉ số trái phiếu chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ trái
phiếu đang lưu hành cao, được xem như cán cân nợ của
cơng ty lớn. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của
cơng ty bị ảnh hưởng lớn vào sự thay đổi của lãi suất.
d) Chỉ số nợ trên vốn cổ phần
Chỉ số nợ trên vốn cổ phần là tỷ lệ giữa trái phiếu và
cổ phiếu ưu đãi trên cổ phiếu thường.
Chỉ số nợ trên vốn cổ phần

Trái phiếu Cổ phiếu ưu đãi

Mệnh giá cổ phiếu thường thặng dư vốn
thu nhập giữ lại

4.1.4 Chỉ số bảo chứng

Chỉ số bảo chứng còn gọi là chỉ số trang trải, nhằm đo
lường khả năng của cơng ty để đáp ứng việc trả lãi cho các
trái chủ và trả cổ tức cho các cổ đơng ưu đãi
147


a) Hệ số thanh tốn lãi trái phiếu
Hệ số thanh tốn lãi trái phiếu là tỷ lệ giữa lợi nhuận
trước khi trả lãi và thuế với tiền lãi trái phiếu phải trả hàng
năm.

Lợi nhuận trước thuế và
lãi vay (EBIT)
Hệsố thanh toán lãi trái phiếu
Lãi trái phiếu phải trả
hàng năm
Hệ số trên q thấp sẽ khơng đáp ứng thanh tốn tiền
lãi cho các trái chủ làm cho cơng ty thất bại trong việc vay
nợ. Hệ số này cho thấy mức độ an tồn trong thanh tốn lãi
cho các trái chủ. Khi cơng ty thiếu khả năng thanh tốn lãi
cho các trái chủ sẽ đặt cơng ty vào tình trạng mất khả năng
thanh tốn nợ.
HSỐ THANH TĨAN
LÃI TRÁI PHIẾU
2006


HSỐ THANH TĨAN
LÃI TRÁI PHIẾU
2005

=

=

EBIT
LÃI TRÁI PHIẾU PHẢI
TRẢ HÀNG NĂM

= 325

EBIT
LÃI TRÁI PHIẾU PHẢI
TRẢ HÀNGNĂM

= 255.2

EBIT

148

=27.08

12

10.2

4276

=25.02


b) Hệ số thanh tốn cổ tức ưu đãi
Hệsố thanh toán cổ tức lưu đãi

Lợi nhuận sau thuế
Cổ tức ưu đãi

Hệ số này cho thấy mức độ an tồn trong viêc thanh
tốn cổ tức cho các cổ đơng. Khi cơng ty khơng đủ khả
năng thanh tốn cổ tức cho cổ đơng, sẽ đặt cơng ty vào tình
trạng mất khả năng thanh tốn nợ và ảnh hưởng đến giá trị
cổ phiếu ưu đãi trên thị trường
4.1.5 Chỉ số về khả năng lợi nhuận và sử dụng tài
sản
Việc tính tốn khả năng lợi nhuận chỉ ra số lợi nhuận
mà cơng ty đạt được cho mỗi đồng doanh thu (doanh số).
Các nhà phân tích thường nhìn vào cả lợi nhuận gộp và lợi
nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) để đánh giá khả năng tạo
lợi nhuận
a) Hệ số lợi nhuận gộp
Hệ số lợi nhuận gộp

Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần

b) Hệ số lợi nhuận ròng


Hệ số lợi nhuận ròng

Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần

c) Tỷ lệ hồn vốn cổ phiếu thường
149


Tỷ lệ hồn vốn cổ phiếu thường là một trong các chỉ
tiêu đo lường quan trọng khả năng tạo lợi nhuận của cơng ty
năm này so với năm khác
Tỷ lệ hoàn vốn cổ phần thường

Lợi nhuận ròng - Cổ tức ưu đãi
Mệnh giá cổ phiếu thường
thặng dư vốn thu nhập giữ lại

* Tỷ số hoạt động
d) Tỷ lệ ln chuyển hàng hố
Tỷ lệ ln chuyển hàng hố chỉ ra hiệu quả quản lý
hàng tồn kho của cơng ty. Tỷ lệ ln chuyển hàng hố thấp
cho biết giá trị hàng tồn kho của cơng ty là q lớn thể hiện
sự khơng hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của cơng ty.
Tỷ lệ này cao cho biết sản phẩm được tiêu thụ nhanh và chi
phí của hàng hố tồn kho thấp.

Tỷ lệ luân chuyển hàng hóa


e. Vòng quay khoản phải thu =

f.Kỳ thu tiền bình qn =

Doanh thu thuần
Hàng tồn kho

Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình qn

Các khoản phải thu * 360 ngày
Doanh thu thuần

150


g.Vòng quay tồn kho =

Doanh thu thuần
Tồn kho bình qn

h.Vòng quay TSNH =

Doanh thu (thuần)
TSNH bình qn

i. Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

j. Vòng quay tài sản =


Doanh thu (thuần)
TSCĐ bình qn

Các khoản phải thu * 360 ngày
Doanh thu thuần

l) Giá sổ sách của cổ phiếu thường

Giá sổ sách
của cổ phiếu =
thường

Tổng tài sản – Tài sản vơ hình –
Tổng nợ phải trả - Cổ phiếu ưu đãi
Số cổ phiếu thường

4.1.6. Đánh giá thu nhập
a) Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường (EPS)

EPS

Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức ưu đãi
Số cổ phiếu thườngđang lưu hành

151


b) Cổ tức cho một cổ phiếu thường (DPS)

DPS


Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức ưu đãi - Lợi nhuận giữ lại
Số cổ phiếu thườngđang lưu hành
c) Chỉ số giá cả trên thu nhập (P/E)
d)

Chỉ số giá cả trê n thu nhập

Giá thò trườn g của cổ phiếu
EPS

Hệ số P/E cao chỉ ra rằng nhà đầu tưđang trả giá cao
cho thu nhập ngày hơm nay. Họ làm như vậy hy vọng thu
nhập tương lai sẽ cao hơn. Các cổ phiếu có hệ số P/E cao có
khuynh hướng trả cổ tức thấp
d) Hệ số chi trả cổ tức
Hệ số này là tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ
đơng thường dưới dạng cổ tức
Hệsố chi trả cổ tức

DPS
EPS

e) Lơi tức hiện thời (hệ số lãi cổ phần trên thời giá)
Lợi tức hiện thời cho cổ phiếu thường thể hiện tỷ lệ
hồn vốn cổ tức dựa trên giá trị thị trường hiện thời của cổ
phiếu.
Lợi tức hiện
thời của cổ =
phiếu thường


Cổ tức hàng năm của mỗi cổ phiếu thường
Giá trị thị trường của mỗi cổ phiếu thường

152


4.2 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Phân tích kỹ thuật là quá trình nghiên cứu xu hướng
lên xuống của giá cả thị trường chứng khoán, và khuynh
hướng lên xuống của một loại chứng khoán để mua bán
chứng khoán ở thời điểm tốt nhất. Phương pháp phân tích
kỹ thuật không phủ nhận giá trị của thông tin cơ bản cho
rằng giá cổ phiếu, sẽ xoay quanh giá trị cơ bản của chúng.
Tuy nhiên, các phân tích kỹ thuật cũng cho rằng, những
thay đổi các nguyên tắc thị trường cần được nhận thức rõ
ràng, trước khi ảnh hưởng của những thay đổi này được
phản ảnh hoàn toàn vào giá. Vì thị trường tự điều chỉnh để
đạt đến thế cân bằng mới, những nhà kinh doanh khôn
ngoan có thể khai thác các xu hướng giá này.
Phân tích kỹ thuật cũng cho rằng, các qui luật của
kinh tế thị trường có thể bị thay đổi bởi các yếu tố vô lý.
Các dao động ngẫu nhiên của giá chứng khóan ít nhiều gắn
liền với một xu hướng cơ bản nào đó. Trường hợp những
dao động này diễn biến chậm, có thể tận dụng chúng để thu
lợi nhuận lớn.
Các nhà phân tích kỹ thuật cho rằng có những mô
hình về giá cổ phiếu có thể khai thác, nhưng một khi các
nhà đầu tư nhận biết và lợi dụng các mô hình đó, hoạt động
mua bán của họ sẽ tác động đến giá, do đó làm thay đổi các

mô hình giá. Điều này có nghĩa là các mô hình mô tả đặc
điểm của thị giá sẽ luôn luôn biến hóa, và chỉ những nhà
153


phân tích giỏi, có thể nhận biết các mô hình mới sớm nhất,
mới được hưởng lợi.
Như vậy, điểm khác biệt về phương pháp luận cơ
bản của phân tích kỹ thuật so với phân tích cơ bản là, trong
khi các nhà phân tích theo trường phái phân tích cơ bản sử
dụng các dữ kiện kinh tế thường tách rời với thị trường thì
nhà phân tích kỹ thuật lại sử dụng các dữ liệu từ chính thị
trường vì họ cho rằng đây là cách phân tích tốt nhất bởi vì
thị trường là nơi dự đoán tốt nhất cho họat động kinh doanh
chứng khóan.
Cũng khác với phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật
đề cập đến cái đang xảy ra hơn là cái sẽ xảy ra trên thị
trường. Thông qua các dữ liệu thu thập được từ việc nghiên
cứu biến động của giá cả và khối lượng giao dịch của các
chứng khoán, nhà phân tích kỹ thuật sẽ tạo ra các biểu đồ sử
dụng và các biểu đồ này như là một công cụ chủ yếu để xác
định xu hướng của thị trường trong quá khứ; dự đoán xu
hướng hoạt động của thị trường trong tương lai. Như vậy,
phân tích kỹ thuật là một nghệ thuật hoặc một kỹ năng chủ
quan mà thành công của nó phụ thuộc chủ yếu vào kinh
nghiệm của nhà phân tích.
Phân tích kỹ thuật dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, xu hướng biến động của thị trường phản
ánh tất cả,phân tích kỹ thuật cho rằng sự thay đổi về giá
chứng khoán là kết quả tổng hợp của các nhân tố phức tạp


154


có thể tác động đến thị trường bao gồm: Cung, cầu, các yếu
tố chính trị, kinh tế và các ảnh hưởng tâm lý.
Thứ hai, luôn luôn tồn tại các dạng thức ứng xử của
thị trường. Giá cả của các chứng khoán và giá trị của toàn
bộ thị trường có khuynh hướng biến động theo các xu thế.
Do đó, nhiệm vụ của nhà phân tích kỹ thuật là nhận ra các
dạng thức ứng xử của thị trường đã được thừa nhận qua các
chỉ báo theo dõi xu thế biến động của thị trường.
Thứ ba, lịch sử tự lập lại.những nhà tâm lý học cho
rằng tâm lý loài người ít thay đổi theo thời gian, cho nên
những dạng thức giao dịch đã được thừa nhận và được phân
loại trong hơn một thế kỷ qua vẫn có thể tự lập lại trên cơ
sở hợp lý. Với các dạng thức giao dịch nhất định đã xác
định, xác suất sản sinh các kết quả được kỳ vọng là rất cao.
Nhìn chung, phân tích kỹ thuật là dùng các lý thuyết
về thị trường để nghiên cứu sự biến động của toàn bộ
TTCK. Từ những kết quả đó, phản ánh, ghi chép biểu đồ
dưới dạng đồ thị cácgiao dịch cổ phiếu hoặc nhóm cổ phiếu
trong quá khứ và từ đó dư đóan xu thế diễn biến trong
tương lai.
4.2.1. LÝ THUYẾT DOW:
Lý thuyết Dow, lấy tên của nhà sáng lập Charles
Dow, đây là kỹ thuật nhằm cố gắng giải thích rõ ràng các xu
hướng lâu dài và trước mắt của thị giá cổ phiếu. Hai chỉ tiêu
được sử dụng là số bình quân ngành công nghiệp Dow
155



Jones (DJIA) và số bình quân ngành vận tải Dow Jones
(DJTA) là chỉ tiêu chủ yếu của các xu hướng cơ bản.
Lý thuyết Dow cho rằng có ba lực lượng tác động
đồng thời đến giá cổ phiếu:
a) Xu hướng chính là sự vận động lâu dài của giá,
kéo dài từ vài tháng đến vài năm.
b) Các xu hướng phụ do các độ lệch của giá so với
đường xu hướng chính gây ra. Những độ lệch này sẽ chấm
dứt do các quá trình sửa chữa khi giá trở về các giá trị xu
hướng.
c) Các xu hướng thứ ba hay thứ yếu là những biến
động hàng ngày có tầm quan trọng ít hơn.
Hình 3.1 dưới đây trình bày ba yếu tố cấu thành này
của quá trình vận động của giá cổ phiếu theo lý thuyết Dow.
Hình 4.1. Các xu hƣớng theo lý thuyết Dow

156


Hình 4.2. Các xu hƣớng theo lý thuyết Dow

157


Trên hình 4.1, xu hướng chính là giá đi lên nhưng các xu
hướng phụ lại dẫn đến các mức giá giảm trong ngắn hạn
kéo dài một vài tuần. Các xu hướng thứ yếu hàng ngày
không có ảnh hưởng về lâu dài đối với giá.

Hình 4.3 miêu tả diễn biến của DJIA trong năm
1988. Xu hướng chủ yếu đi lên, và bằng chứng là sự kiện
từng đỉnh điểm thị trường đều cao hơn đỉnh điểm trước đó
(điểm F so với D và so với B) > tương tự, từng điểm tối
thiểu cũng cao hơn điểm tối điểm tối thiểu trước đó (E so
158


với C và so với A). Mô hình các đỉnh cao và điểm đáy vận
động đi lên này là một trong những phương pháp thực hiện
để nhận biết xu hướng cơ bản.
Hình 4.3: Chỉ số DJIA năm 1988

Hình 4.3 Mặc dù xu hướng chính giá đi lên, nhưng
các xu hướng phụ vẫn có thể dẫn đến các kỳ giảm giá ngắn
hạn (các điểm B qua C hoặc D qua E).

159


Hình 4.4:

Biểu giá chứng khoán

• BiÓu ®å chØ sè chøng kho¸n

Lý thuyết Dow gắn liền với các khái niệm về hỗ trợ và
mức đề kháng của giá cổ phiếu.Mức hỗ trợ là giá mà dưới
giá đó, thị trường không có khả năng giảm nữa. Mức đề
kháng là giá mà trên giá đó thị trưởng rất khó tăng lên nữa.

Các mức hỗ trợ và đề kháng giá được xác định bởi lịch sử
vừa qua. Trên hình 3.3, 3.4 giá điểm C được xem là mức giá
đề kháng vì xu hướng phụ qua của giá cao không có khả
năng tăng cao hơn C. Vậy tìm được điểm đề kháng là thấy
dấu hiệu lên giá. Với chỉ số DJTA thì mức đề kháng ở điểm
B
160


Hình 4.5 Các dấu hiệu theo lý thuyết Dow

Các phân tích kỹ thuật xem các mức giá đề kháng và
hỗ trợ là kết quả về mặt kinh tế của các nhà đầu tư. Thí dụ,
xem xét cổ phiếu H, là cổ phiếu đã được mua bán trong vài
tháng với giá 72.000 VNĐ và sau đó giảm còn 65.000
VNĐ. Nếu cuối cùng cổ phiếu cũng bắt đầu tăng giá,
72.000 VNĐ là mức đề kháng tự nhiên, vì rất nhiều nhà đầu
tư đã mua lúc đầu với giá 72.000 VNĐ sẽ dễ dàng bán cổ
phiếu của họ ngay khi họ đạt đến điểm hòa vốn . Bất cứ khi
nào giá gần bằng 72.000 VNĐ , một làn sóng bán ra sẽ phát
sinh. Hành động này đóng góp một “cột mốc” vào thị

161


trường và “cột mốc” này khiến lịch sử trước đây của giá có
tác động đến mức giá hiện hành.
Ở điểm G, DJIA không thể lên đến điểm cao hơn,
trong khi DJTA đạt đến điểm cao hơn ở H. Biểu hiện mâu
thuẫn này là một dấu hiệu báo động ở các điểm I và J, cả hai

chỉ số đều rớt xuống thấp hơn các điểm của phạm vi mua
bán trước đó, điều này là một dấu hiệu về sự kết thúc của thị
trường lên giá căn bản.
4.2.2- Một vài dạng thức đồ thị
Phân tích kỹ thuật luôn nghiên cứu tình trạng của
toàn thị trường hay của từng chứng khoán nhằm dự báo
biến động trong tương lai của giá dựa trên những kinh
nghiệm có được với các dạng thức kỹ thuật thị trường đã
xuất hiện trong quá khứ. Phân tích kỹ thuật dựa trên những
kiến thức đã có về giá và hình mẫu đồ thị trong quá khứ
được sử dụng tham khảo nhằm dự báo xu hướng diễn biến
giá trong tương lai ở mỗi thị trường cụ thể.
a.Đƣờng xu thế (trendline)
Đường xu thế hình thành bằng cách nối các mức giá
cao nhất hoặc thấp nhất cuả chứng khoán trong một khoảng
thời gian nhất định(thông thương tháng;quí;năm).Hình 4.6.
Góc nghiêng của đường nối này phản ảnh xu thế giá lên
hoặc xuống. Khi giá chứng khoán vượt ra ngoài đường xu
thế, có thể có một xu thế mới xuất hiện.

162


×