Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lời của Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 60 trang )

LOGO

Tác động của đòn bẩy lên rủi ro và
tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp

GVCV: Ths. Phan Trọng Nhân


NỘI DUNG
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro tài chính
Tác động của đòn bẩy kinh doanh lên rủi ro
và tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp
Tác động của đòn bẩy tài chính lên rủi ro và tỷ
suất sinh lợi của doanh nghiệp

EPS, tính khả biến của doanh thu, rủi
ro và tài sản cổ đông


RỦI RO KINH
DOANH

Rủi ro kinh doanh:
rủi ro có hệ thống
hay không hệ
thống?

Khái niệm
Các nhân tố tác động



Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh là tính khả
biến hay tính không chắc chắn
cố hữu trong EBIT của một
doanh nghiệp.

1.1.Khái niệm

Những doanh nghiệp hoạt
động trong cùng một ngành
thường có mức rủi ro kinh
doanh tương tự nhau

Rủi ro kinh doanh
nhiều yếu tố gây
ra, bao gồm tính
khả biến của doanh
thu và việc sử dụng
đòn bẩy kinh
doanh


Rủi ro kinh doanh
Tính biến đổi của doanh
số theo chu kỳ kinh doanh
Tính biến đổi của giá
bán
Tính biến đổi của chi phí


1.2. Các
nhân tố tác
động đến rủi
ro KD


Rủi ro kinh doanh
Sự tồn tại của sức mạnh
thị trường
Phạm vi đa dạng hóa sản
phẩm
Tăng trưởng
Độ nghiêng đòn bẩy kinh
doanh (DOL)

1.2. Các
nhân tố tác
động đến rủi
ro KD


Rủi ro kinh doanh

 Rủi ro kinh
doanh: Rủi
ro có hệ
thống hay
không hệ
thống?


Rủi ro kinh doanh có các yếu tố
của rủi ro hệ thống lẫn không hệ
thống.

Tính khả biến
do hành vi chu
kỳ kinh doanh
rõ ràng là có
hệ thống

Tính khả biến
do các quyết
định quản trị
đặc thù như đa
dạng hóa các
mặt hàng là
không hệ thống.


II. Rủi ro tài chính

Khái niệm rủi ro tài
chính

Rủi ro tài chính: rủi
ro có hệ thống hay
không hệ thống?


II. Rủi ro tài chính

Khái niệm :

Rủi ro tài chính chỉ tính khả biến tăng thêm của thu nhập mỗi cổ phẩn và
xác suất mất khả năng chi trả xảy ra khi một doanh nghiệp sử dụng các
nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định, như nợ và cổ phần ưu đãi trong
cấu trúc vốn của mình.
Việc gia tăng sử dụng các số lượng nợ và cổ phần ưu đãi làm tăng các
chi phí tài chính cố định của doanh nghiệp, các chi phí này làm tăng mức
EBIT mà doanh nghiệp phải đạt được để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính và
duy trì hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải chấp nhận rủi ro của
tài trợ có chi phí tài chính cố định là để tăng lợi nhuận cho các cổ đông.
⇒ Rủi ro tài chính là phần rủi ro tăng lên ngoài rủi ro kinh doanh do doanh
nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính.
=> Rủi ro của việc sử dụng đòn bẩy tài chính là nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn
đầu tư thấp hơn chi phí sử dụng vốn vay thì đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm tỷ
suất sinh lợi mong đợi của cổ đông.


II. Rủi ro tài chính
 Ví dụ: Rủi ro xảy ra và đầu tư 1000$ của bạn chỉ tạo ra 950$
thu nhập tại cuối thời kỳ đầu tư. Nếu tài trợ bằng vốn cổ phần
thì tỷ suất sinh lợi mong đợi sẽ là – 5%. Nhưng nếu bạn vay
nợ 500$ với lãi suất 10% thì tỷ suất sinh lợi mong đợi trên vốn
cổ phần là – 20%. Vì trong 950$ thu được sử dụng 550$ để trả
nợ vay cả vốn lẫn lãi và còn 400$ thu được trên 500$ vốn cổ
phần, vậy tỷ suất sinh lợi mong đợi là – 20%.
=> Như vậy, đòn bẩy tài chính có khả năng gia tăng tỷ suất sinh
lợi mong đợi của vốn cổ phần nhưng cũng ngay lúc đó đưa các cổ
đông tới một rủi ro lớn hơn: tỷ suất sinh lợi cao sẽ trở nên cao
hơn nữa nhưng nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư thấp thì tỷ suất

mong đợi trên vốn cổ phần thậm chí càng thấp hơn.


II. Rủi ro tài chính
Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi
ro tài chính:

Phong cách
và quan điểm
của nhà quản
trị.

Lãi suất đi
vay trên thị
trường.

Tỷ trọng nợ
trong cơ cấu
vốn: một doanh
nghiệp có tỷ
trọng nợ vay
trong cơ cấu vốn
càng cao thì rủi
ro tài chính càng
cao.


II. Rủi ro tài chính

Rủi ro tài chính: rủi ro có hệ thống hay không hệ

thống?

Giống như rủi ro
kinh doanh, rủi ro
tài chính góp phần
vào cả rủi ro có hệ
thống và không hệ
thống cho chứng
khoán của một
doanh nghiệp.

Chẳng hạn như rủi ro do lãi suất tăng lên đến
mức kỷ lục là 6,5% ở Mỹ vào năm 2000 do chính
sách chống lạm phát của A.Greenspan. Loại rủi ro
này đã tác động hầu như đến toàn bộ nền công
nghiệp cũng như thị trường chứng khoán tại Mỹ.

Các nghiên cứu thực nghiệm cũng đã nghiên cứu
về sự góp phần của đòn bẩy tài chính vào rủi ro có
hệ thống của chứng khoán của một doanh nghiệp.
Rủi ro có hệ thống được xem như là một hàm số
của rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh. Vì vậy,
các nhà phân tích chứng khoán và các nhà đầu tư
sẽ thấy là việc đo lường rủi ro tài chính của một
công ty là yếu tố quan trọng trong việc đưa ra các
quyết định tài chính.


III. Tác động của đòn bẩy kinh doanh lên rủi
ro và tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp.

Phân tích hòa
vốn
3.1

Quan hệ giữa
độ bẩy hoạt
động và rủi ro
của doanh
nghiệp

3.2

3.3

3.4

Mức độ ảnh
hưởng của đòn
bẩy hoạt động

Quan hệ giữa đòn
bẩy hoạt động và
điểm hoà vốn


3.1 Phân tích hòa vốn
3.1.1. Phân tích hòa vốn theo biểu đồ
Là việc biểu diễn mối quan hệ giữa các biến phí, định phí tại các mức sản
lượng, giá cả và doanh thu đối với EBIT thông qua hình ảnh đồ thị. Nghĩa là
đi xác định hàm số tổng doanh thu, tổng chi phí hoạt động tại các mức sản

lượng khác nhau.

Giả định:

Giá bán và biến
phí tính trên mỗi
đơn vị sản phẩm
là không đổi.

Phân tích chỉ xem xét
trong một phạm vi giá trị
đúng của các giá trị sản
lượng (từ Q1 đến Q2
chẳng hạn).

 Biểu đồ phân tích hòa vốn tuyến tính các yếu tố như sau:
- Trục tung biểu diễn doanh thu và chi phí ($)
- Trục hoành biểu diễn các mức sản lượng Q (sp)
- Hàm tổng doanh thu (S)
- Hàm tổng chi phí hoạt động (TC)



3.1 Phân tích hòa vốn
3.1.2. Phân tích hòa
vốn bằng các phép tính
đại số
Để tìm điểm hòa vốn chúng ta thực hiện như sau:
+ Đặt EBIT = lợi nhuận trước thuế và lãi
+ P = đơn giá bán

+ V = chi phí biến đổi của mỗi đơn vị sản phẩm
+ Q = số lượng sản xuất và tiêu thụ
+ F = chi phí cố định
+ Q = sản lượng
+ Q0 = sản lượng hòa vốn

Để xác định
điểm hòa vốn
ta giải phương
trình:
S = TC


3.1 Phân tích hòa vốn

 

S = TC
P x Q0 = F + (V x Q0)
P x Q0 – V x Q0 = F
Q0 x (P - V) = F
Vậy Q0

Trong đó: (P-V) gọi là lãi gộp theo đơn vị


3.1 Phân tích hòa vốn

Ta
  cũng có thể phân tích hòa vốn theo doanh số tính tiền S0

thay vì bằng đơn vị sản lượng.
Công thức:
                              S0
 Đôi khi, các giám đốc tài chính quan tâm đến việc hoạch định
mức sản lượng mà ở mức này doanh nghiệp đạt được sản
lượng mục tiêu.
Công thức:
Sản lượng mục tiêu


3.1 Phân tích hòa vốn
 Ví dụ:
Năm
2013,
Doanh nghiệp A
sản xuất một sản
phẩm với giá bán
đơn vị (P) là
250$, tổng doanh
thu đạt đươc 5
triệu usd, tổng
biến phí 3 triệu
usd, định phí 1
triệu usd.

 Sản

lượng hiện tại doanh
nghiệp đạt được:
Qht20.000 sp

Biến phí:
V 150$/ sp
Sản lượng hòa vốn:
Doanh thu hòa vốn:
S = Q0 x P = 10.000 x 250$ =
2.500.000$


3.1 Phân tích hòa vốn


3.1 Phân tích hòa vốn
Các trường
hợp:
Vì sản lượng
hòa vốn tùy
thuộc vào một
số các biến số
cụ thể, cụ thể là
giá bán mỗi đơn
vị và biến phí
hoạt động mỗi
đơn vị. Nên ta
xét 2 trường
hợp sau:

TH1

TH2


Doanh nghiệp A
tăng giá bán
mỗi đơn vị

Doanh nghiệp A
quyết định thay
thế định phí cho
biến phí


3.1 Phân tích hòa vốn
 Trường hợp 1: Doanh nghiệp A tăng giá bán mỗi đơn vị lên thành 275$, ta
có sản lượng hòa vốn mới:
Q0 8000 sp

 


3.1 Phân tích hòa vốn
 Trường hợp 2: Doanh nghiệp A quyết định thay thế định phí cho biến phí
như sau:
Giảm chi phí lao động 25$/ đơn vị bằng cách mua thêm thiết bị trị giá 1
triệu đô la, khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong 10 năm.
 Khấu hao hàng năm của thiết bị:
1.000.000$/ 10= 100.000$
 Định phí mới:
F’ = 1.000.000$ + 100.000$= 1100.000$
 Biến phí:
V’ = 150$- 25$= 125$
 Sản lượng mới:

Q0’’ 8.800 sp

 


3.1 Phân tích hòa vốn


3.1.3. Phân tích hòa vốn và đánh giá rủi ro
Ta có thể sử dụng thông tin phát sinh từ một phân tích hòa vốn để đánh giá
rủi ro kinh doanh mà doanh nghiệp có thể gặp phải bằng cách thêm vào các
thông tin cần thiết:

Sản lượng mong đợi
cho một thời kỳ tương
lai

Độ lệch chuẩn
của phân phối
doanh số

Giả định rằng
phân phối doanh
số thực tế là xấp xỉ
phân phối chuẩn

Chúng ta có thể tính được xác suất mà
doanh nghiệp có thể chịu lỗ hoạt động hoặc
xác suất doanh nghiệp có EBIT dương.



×