Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN một số biện pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc để nâng cao chất lượng khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210 KB, 17 trang )

Ngi nghiờn cu: V Th Ba - Trng mm non ng Lõm Hi An - Hp
CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

c lp - T do - Hnh phỳc

BN CAM KT
I. Tỏc gi
H v tờn: V Th Ba
Ngy sinh: 17/09/1989
n v: Trng Mm Non ng Lõm- HI An- HP
in thoi: 0973306980
II. ti: NCKHSPD
Mt s bin phỏp hng dn tr vn ng theo nhc nõng cao cht lng
kh nng cm th õm nhc ca tr
III. Cam kết
Tôi xin cam kết đề tài này là sản phẩm của riêng cá nhân tôi. Nếu có xảy ra
tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ đề tài, tôi hoàn toàn chịu
trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vi, lãnh đạo sở GD & ĐT về tính trung thực của bản
cam kết này.
Đằng Lâm, ngày 22 tháng 02 năm 2014
Ngời cam kết

V Thi Ba

MC LC
1


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp

I . TÓM TẮT


Cũng giống như truyện cổ tích , thơ ca, truyện cổ dân gian thì âm nhạc cũng là
một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ và đặc biệt hơn là với trẻ
mầm non .Với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi âm nhạc là một món ăn tinh thần phù hợp với
độ tuổi và đòi hỏi của trẻ cũng cao hơn, nếu chỉ là hát không thì trẻ rất mau chán ,
trẻ sẽ nhớ nhạc và cảm thụ nhạc nhanh hơn, và nhơ lâu hơn khi được kết hợp với
vận động theo nhạc. Thông qua vận động theo nhạc mà trẻ sẽ học nhanh hơn khi
được kết hợp với vận động theo nhạc đồng thời trẻ cũng nhớ giai điệu nhịp điệu
của bài hát nhanh hơn.Khi trẻ hát kết hợp với vận động theo nhạc trẻ thấy mình
làm chủ được động tác của mình, trẻ hát hăng say hơn và thích thú hơn .Từ đó giúp
trẻ gần gũi hơn với âm nhạc.
Hầu hết các giáo viên chỉ chú ý đến việc dạy trẻ thuộc bài hát với nhạc chứ
chưa chú ý đến việc dạy trẻ vận động theo nhạc .Từ đó làm trẻ mất đi hứng thú với
âm nhạc và sự sáng tạo của trẻ với vận động theo nhạc.Vì vậy mà tôi đã tìm tòi
nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc nhằm
2


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
giúp trẻ đến gần hơn với âm nhạc .Tôi coi vận động âm nhạc là một phương tiện
giao dục để đưa trẻ đến gần với âm nhạc.
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm đối tượng: 2 lớp 5 tuổi trường mầm
non Tràng Cát.- Lớp 5A1 là lớp thực nghiệm, lớp 5A2 là lớp đối chứng
Đo đầu vào cả 2 nhóm theo các chỉ tiêu sau:
• Kĩ năng vận động
• Thái độ
• Sự hứng thú khi tham gia vận động
• Sự sáng tạo các vận động âm nhạc
Sau đó tiến hành thực nghiệm, tác động biện pháp của mình vào nhóm thực
nghiệm, còn nhóm đối chứng để nguyên biện pháp hiện hành, tiếp tục đo đầu ra
của 2 nhóm sau thực nghiệm. Tôi thấy nhóm thực nghiện đã cho kết quả cao hơn

lớp đối chứng.
Kết quả cho thấy đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của trẻ, lớp thực
nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Tổng điểm kiểm tra đầu ra các hoạt động của lớp
thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,75, kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng là
6,55. Kết quả kiểm chứng T- test cho thấy p< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn
giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh
rằng việc hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc nhằm giúp trẻ đến gần hơn với âm
nhạc qua đó giúp phát triển thị hiếu thẩm mỹ cho trẻ.
II. GIỚI THIỆU:
Trường mầm non Đằng Lâm là trường có cơ sơ vật chất đảm bảo cho việc học
và chơi của trẻ những năm gần đây trường đã mua sắm dầy đủ đồ dùng đồ chơi
cho trẻ .
- Về trình độ giáo viên 100% giáo viên trong trường đạt trình độ chuẩn và trên
chuẩn.Các cô đều yêu nghề mến trẻ
- Về học sinh: các cháu đều khỏe mạnh, tâm sinh lí ổn định phát triển bình
thường và được ông bà, bố mẹ quan tâm chăm sóc và yêu thương trẻ.
Thực tế tại trường Đằng Lâm chúng tôi :
3


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
- Về phía giáo viên đã xây dựng, hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc, nhưng
việc tổ chức hướng dẫn còn chưa được thường xuyên và đơn điệu nên chưa kích
thích được hứng thú của trẻ , chưa chú ý đến cách thể hiện của trẻ, trẻ chưa sáng
tạo được vận động.
- Về phía trẻ, mặc dù đã được các cô hướng dẫn tổ chức song khả năng tiếp
thu của trẻ còn chậm, trẻ chưa tự tin vào thể hiện vận động.
Từ những nguyên nhân trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra một số
hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc vào thực nghiệm cho trẻ ở lớp tôi. Cụ thể tôi coi
trẻ như con và yêu thương trẻ hết lòng để truyền đạt mong muốn của mình với trẻ

gần gũi hơn.
1. Giải pháp thay thế:
Việc hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc vừa mang tính chất là trò chơi vừa là
nghệ thuật. Do đó khi tổ chức cho trẻ vận động theo nhạc cần chú ý đến cách chọn
bài hát, động tác vận động, tiết tấu phù hợp với bài hát, đặc điểm tính cách từng
trẻ.
Khi tổ chức phải để cho trẻ tâm lí thoải mái, không bị gò bó ép buộc, từ đó trẻ
sẽ hào hứng, thích thú khi tham gia vận động.
Việc trẻ vận động theo nhạc không giống như trẻ làm quen với toán mà nó đòi
hỏi hỏi trẻ phải biết nghe nhạc và tưởng tượng được về những hình ảnh trong bài
hát từ đó cô hướng dẫn tổ chức một cách chu đáo. Vấn đề này đã có một số bài viết
liên quan như:
- Một số biện pháp giúp trẻ cảm thu âm nhạc – Nguyễn Thu Thu ThanhTrường MN Bán công Bà Triệu.
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống
hàng ngày đối với trẻ trong trường MN- Nguyễn Thị Ngọc Trang- Trường MG MN
Huyện Đắc Nông
Các đề tài này chủ yếu bàn về vấn đề phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua
hoạt động âm nhạc mà chưa có đề tài nào đi sâu vào việc nghiên cứu hướng dẫn trẻ
vận động theo nhạc một cách tích cực .

4


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
Qua đây tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc
đổi mới hình thức hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc, kỹ năng vận động theo nhạc.
Qua một số hình thức cho trẻ vận động theo nhạc như: vỗ đệm, múa, vận động
sáng tạo ...hình thành cho trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc một cách tốt nhất. Từ đó
giúp trẻ phát triển toàn diện.
2. Vấn đề nghiên cứu:

Sử dụng các biên pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi giúp trẻ cảm thu âm nhạc một cách sâu sắc không?.
3. Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc sẽ giúp trẻ đến gần hơn với âm
nhạc, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc đạt hiệu quả.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Tôi chọn trường mầm non Đằng Lâm là nơi dạy thuận lợi cho việc nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng.
- Giáo viên: chọn 2 cô giáo dạy 2 lớp 5 tuổi đều là giáo viên dạy giỏi nhiều
năm có nhiều kinh nghiệm và nhiệt tình trong giảng dạy.
- Lớp tôi là lớp 5 tuổi dạy thực nghiệm
- Lớp cô Đinh Thi Yến 5 tuổi là lớp đối chứng.
Học sinh 2 lớp được chon tham gia nghiên cứu đều có điểm tương đối đồng
đều nhau.
Về ý nghĩa học tập: các trẻ 2 lớp này đều tích cực, chủ động. Các thành tích
học tập các năm trước đều tương đương nhau.
Bảng 1: Giới tính, sức khỏe, nhận thức
Nhóm
Thực
nghiêm(5A1)
Đối chứng
(5A2)

Số

Nam

Nữ

Sức khỏe


Ngôn ngữ

Nhận thức

20

8

12

92%

83%

70%

20

5

15

92%

85%

68%

trẻ


5


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
2. Thiết kế
Tôi lựa chọn thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm
tương đương.
Tôi chọn 2 lớp 5A1, 20 cháu là lớp thực nghiệm, lớp 5A2: 20 cháu là lớp đối
chứng.
Tôi lựa chọn một số bài hát trong chương trình để thực hiện đánh giá kỹ năng
của trẻ trước tác động:
- Vườn trường mùa thu.
- Chào ngày mới
- Cả nhà thương nhau
- Ngày vui của bé
Kết quả kiểm tra 2 lớp trước khi tác động có sự khác nhau do đó tôi đã sử
dụng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chệnh lệch giữa điểm số trung
bình của 2 nhóm khi tác động.
Bảng 2: Kết quả kiểm tra trước tác động
Nhóm
Thực nghiệm
Đối chứng

Số trẻ
20
20

TBC
5,4

5,3

P
0,4

Nhìn vào bảng 1 ta thấy P = 0,4 > 0,05 sự chênh lệch điểm số trung bình của
hai nhóm thực nghiệm và đối chứng được coi là tương đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra trước

Tác động

tác động

Kiểm tra sau tác
động

Hướng dẫn trẻ vận
động theo nhạc bằng
cách giới thiệu tên
Thực nghiệm

O1

vận động, làm mẫu,
luyện tập, cô chú ý
sửa sai cho trẻ, động
viên trẻ kịp thời.

6

O3


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
Hướng dẫn trẻ vận
Đối chứng

O2

động theo nhạc theo

O4

cách thông thường
Ở thiết kế này tôi dùng phép kiểm chứng T – Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Cô Đinh Thị Yến dạy lớp đối chứng. Thiết kế hoạt động không sử dụng biện
pháp thực nghiệm, quy trình thực hiện theo các biện pháp thông thường vẫn áp
dụng ở trường mầm non.
- Nhóm thực nghiệm do tôi nghiên cứu thiết kế lên kế hoạch thực hiện : Giới
thiệu tên vận động, làm mẫu, trẻ luyện tập cùng cô, cho trẻ vận động thi đua theo
tổ, nhóm, cá nhân, cô chú ý sửa sai cho trẻ , động viên trẻ kịp thời.
* Tiến hành thực nghiệm:
Thời gian thực nghiệm tuân theo thời gian biểu của trường và lớp.
Tháng năm

Tên bài hát


Tên vận động

Tháng 10

Múa cho mẹ xem

Vận động theo nhạc

Tháng 11

Bác đưa thư vui tính

Vận động minh họa

Tháng 12

Chuột trộm trứng

vận động theo tiết tấu phối hợp

Tháng 01

Lá xanh

Vận động minh họa

Tháng 02
Sắp đến rồi
4. Đo lường và thu thập dữ liệu


Vận động theo tiết tấu chậm

Bài kiểm tra trước tác động là khảo sát đầu năm do nhà trường kết hợp cùng
giáo viên khối 5 tuổi đề ra.
Bài kiểm tra sau tác động hướng dẫn trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp bài
hát “Chuột trộm trứng” do 2 giáo viên là cô Đinh thị Yến dạy lớp 5A1 là đối chứng
và tôi dạy nhóm lớp thực nghiệm 5A2.
Tiến hành kiểm tra đánh giá:

7


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
Sau khi thưc hiện dạy xong tôi tiến hành kiểm tra theo kế hoạch và chấm
điểm. Thời gian kiểm tra trung nhau, thang điểm chung do 2 cô cùng xây dựng (nội
dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục)
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 5 : so sánh điểm trung bình của 2 bài kiểm tra sau tác động.
Thực nghiệm
Đối chứng
7,75
6,55
0,72
0,51
0,0000003
2,35

Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn

Giá trị của T-test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)

Nhìn từ bảng trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước thực nghiệm là
tương đương. Sau khi tác động sư phạm kết quả điểm trung bình nhóm thực
nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng có nghĩa là sau khi tác động sư
phạm điểm trung bình T-test cho kết quả p=0,0000003 (p< 0,05) cho thấy sự
chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa,
tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thưc nghiệm cao hơn điểm trung
bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn:
SMD =

7,75 − 6,55
= 2,35
0,51

cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc làm trẻ
cảm thụ âm nhạc sâu sắc hơn là rất lớn.
Giả thuyết của đề tài “Nghiên cứu biện pháp hướng dẫn trẻ vận động theo
nhạc nhằm giúp trẻ cảm thụ âm nhạc một cách sâu sắc” đã được kiểm chứng.
BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SƯ PHẠM.

8


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp

8
7

6
5
4

Đ?i ch?ng
Th?c nghi?m

3
2
1
0
Trư?c tác
đ?ng

Sau tác
đ?ng

V. BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung
bình = 7,75 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là là điểm trung
bình = 6,55.Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,2 .Điều đó cho thấy điểm
trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp
được tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 2,35 có
nghĩa mức đọ ảnh hưởng là rất lớn.
Phép kiểm chứng T – test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai
lớp là p = 0,0000003< 0,001.Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung
bình của hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà có mà là do tác động, nghiêng về
nhóm thực nghiệm.
* Hạn chế:

Nghiên cứu này đòi hỏi giáo viên phải có kĩ năng trong nghệ thuật thu hút , lôi
cuốn trẻ vào hoạt động, giáo viên phải có giọng hát và hiểu biết về nhạc lí để thiết
kế kế hoạch hoạt động cho phù hợp, hợp lí.
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
9


Ngi nghiờn cu: V Th Ba - Trng mm non ng Lõm Hi An - Hp
m nhc cú nh hng ln n quỏ trỡnh hon thin c th tr.Vic dy tr
vn ng theo nhc khụng ch giỳp tr tp phi hp cỏc ng tỏc , i li nh nhng
t ú vic cho tr hỏt kt hp vn ng theo nhc s giỳp cho tr cú th cm nhn
õm nhc mt cỏch nh nhng sõu sc v nú s lm c s cho vic sỏng to ngh
thut sau ny .
Nghiờn cu bin phỏp hng dn tr vn ng theo nhc nhm giỳp tr cm
th õm nhc mt cỏch sõu sc Vy vic nghiờn cu bin phỏp hng dn tr vn
ng theo nhc l mt cỏch tt giỳp tr cm th õm nhc mt cỏch sõu sc nht.
2. Khuyn ngh:
- i vi cỏc cp lónh o: cn quan tõm v c s vt cht nh trang thit b
mỏy tớnh, cỏc phn mm v õm nhc cho tr mm non,cỏc dng c õm nhc trng,
mừ, n, qut, xc xụ, trang phc biu din, khuyn khớch v ng viờn giỏo viờn
tỡm tũi, sỏng to trong cỏc hot ng.
- i vi giỏo viờn : khụng ngng t hc, t bi dng nõng cao trỡnh
, k nng v ngh thut thu hỳt tr vo cỏc hot ng ca cụ, luụn sỏng to v
tỡm tũi vn dng linh hot cỏc phng phỏp cho phự hp vi thit k hot ng
v thc tin.
Vi kt qu ca ti ny, tụi mong rng cỏc bn ng nghip quan tõm,
chia s c bit l vi giỏo viờn mm non cú th ng dng ti ny tớch hp
vo cỏc hot ụng nh gi ún tr, hot ng gúc v mt s ha ng hc khỏc cú
tớch hp õm nhc.

Để vic hng dn t chc cho tr vn ng theo nhc cú hiệu quả. Đề tài đã
mạnh dạn đa ra một số biện pháp. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề thiếu sót mong
đợc các cấp lãnh đạo và chị em đồng góp ý để đề tài đợc hoàn thiện và đạt hiệu quả
hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
ng Lõm, ngy 22 thỏng 02 nm 2014
Ngi vit

NHN XẫT CA HKHSP NH TRNG

V Th Ba
10


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp

VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – Bộ GD&ĐT
- Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5-6
tuổi
- Các hoạt động âm nhạc của trẻ mầm non – Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam
- Giáo dục học mầm non – NXB-ĐHSP Hà Nội
- Tâm lí học mầm non– NXB-ĐHSP Hà Nội
VII. PHỤ LỤC
1. Phụ lục1
Đề tài: Dạy kĩ năng VĐ theo tiết tấu phối hợp
Bài hát “ Chuột trộm trứng”- Nhạc sĩ: Song Cầm
Hát nghe: Con mèo trèo cây cau
TCÂN: Tai ai tinh

Độ tuổi :5 tuổi
* Mục đích yêu cầu:
11


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ nhận biết và biết cách vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ thuộc và hát đúng, hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát, biết hưởng ứng cùng cô
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia các hoạt động.
* Chuẩn bị:
- Nhạc các bài hát: chuột trộm trứng, con mèo trèo cây cau
- Dụng cụ âm nhạc: thanh la, xắc xô, mõ dừa....
- 4 rổ đựng trứng, trứng
- Mũ chuột đủ cho số cháu, mũ múa của cô
* Tiến hành:

Hướng dẫn của cô
1. HĐ 1: Bé đoán giỏi

Hoạt động của trẻ

- Cô và trẻ bắt chước tiếng kêu của con mèo và con Trẻ chơi
chuột .
- Chơi trò chơi mèo và chuột

- Trẻ đội mũ chuột


- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Chuột trộm trứng”. - Trẻ đoán tên bài hát.
2, HĐ 2: Bé vận động vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp
- Trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả

- Trẻ trả lời

- Cô cho trẻ hát bài hát “chuột trôm trứng” kết hợp với - Trẻ hát
nhạc(1-2 lần)
-Cô hát và vận động vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài
hát “ Chuột trộm trứng”
+Hỏi trẻ cô vừa thực hiện vận động gì?

- Trẻ trả lời

+ Cô giới thiệu tên vận động vỗ đệm.
+ Cô hát và vận động vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp kết
hợp vói nhạc
12


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
- Cô cho trẻ vỗ không nhạc 1lần
+ Cô phân tích vận động: vỗ phách mạnh ở tiếng
“trộm”và 3 phách nhẹ liên tiếp và mở ra ở tiếng “là”,
tiếp theo phách mạnh vỗ vào tiếng “con” và 3 phách
nhẹ vỗ liên tiếp và mở ra ở tiếng “rồi” .cứ như vậy
đến hết bài hát.

-Trẻ làm cùng cô


- Cả lớp vỗ đệm cùng cô 1-2 lần có nhạc.
+ Thi đua các tổ,
+ Mời các nhóm, cá nhân, kết hợp dụng cụ âm nhạc .
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Hỏi trẻ: tên vận động?

-Trẻ trả lời

+ Trẻ vận động sáng tạo theo lời bài hát.
3. HĐ3: Quà tặng âm nhạc
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “ chú mèo trèo câycau”
+Cô hát cho trẻ nghe 1lần
+ Cô hỏi trẻ : cô hát bài hát gì?Sáng tác của ai?

- Trẻ trả lời

+ Lần 2 cô mời trẻ hát cùng cô.
4. HĐ4: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Tai ai tinh”
+ Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: khi nhạc to trẻ
vừa đi vừa hát, nhạc nhỏ trẻ phải nhanh chóng lấy cho - Trẻ chơi trò chơi
mình một quả trứng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kết thúc tiết học: Những chú chuột đi kiếm ăn.
2. Phụ lục 2. MÉu phiÕu ®iÒu tra giáo viên
Trêng:....................................
Líp: ........................................
Họ và tên gi¸o viªn: .....................
Để nâng cao chất lượng tổ chức hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc trẻ mẫu

giao 5-6 tuổi xin chi trả lời những câu hỏi sau ( đánh dấu + vào những ý đúng )
13


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
Câu 1: Theo chị việc tổ chức hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc có tầm quan
trọng như thế nào đối vói việc cảm thụ âm nhạc của trẻ:
- Rất quan trọng
-Quan trọng
- Không quan trọng
Câu 2: Theo chị việc trẻ vận động theo nhạc có ảnh hưởng tới sự cảm thụ âm
nhạc của trẻ hay không:
- Không ảnh hưởng
- Ảnh hưởng
-Rất ảnh hưởng
Câu 3: Chị đã tổ chức hướng dẫn vận động theo nhạc cho trẻ như thế nào:
- Không thương xuyên
- Thường xuyên
- Rất thường xuyên
Câu 4: Để tổ chức hiệu quả cho trẻ vận động theo nhạc thì điều kiện gì là
quan trọng nhất:
- Cách tổ chức hướng dẫn của cô
- Trình độ nhạc lí của cô
- Dụng cụ âm nhạc
Câu 5: Khi tổ chức hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc có những khó khăn gì:
- Thiếu dụng cụ âm nhạc
- Trẻ mệt mỏi
- Cô

không bao quát được trẻ.

3. Phụ lục 3. các chỉ tiêu khảo sát và điểm số cao nhất kiểm tra sau tác
động
STT
1

Chỉ số
Nhận ra giai điệu (êm, vui, buồn) của bài hát hoặc
bản nhạc
14

Điểm
1


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
2
3

Hát đúng giai điệu bài hát

1

Thể hiện cảm xúc vận động phù hợp vói nhịp điệu

1

bài hát hoạc bản nhạc

4


Nói được ý tưởng thể hiện trong vận động của mình

1

5

Khả năng cảm thụ âm nhạc

1

6

Hát theo nhạc

1

7

Sáng tạo vận động theo cách riêng của trẻ

1

8

Kết hợp với bạn cùng biểu diễn

1

9


Tự tin mạnh dạn khi dứng lên biểu diễn

1

10

Hưởng ứng vỗ tay, nhận xét khi bạn biểu diễn xong

1

4. Phụ lục 4 : Danh sách trẻ nghiên cứu và bảng điểm
NHÓM THỰC NGHIỆM
STT

Họ và tên

Điểm kiểm tra trước Điểm kiểm tra sau tác
tác động

động

1

Trần Đức An

4

7

2


Phạm Ngọc Anh

6

7

3

Trịnh Ngọc Minh Anh

5

9

4

Vũ Minh Anh

6

8

5

Vũ Thùy Anh

4

7


6

Nguyễn Gia Bảo

5

7

7

Nguyễn Khánh Chi

7

9

8

Nguyễn Cường

5

8

9

Trần Mạnh Dũng

4


7

10

Vũ Trọng Dũng

5

7

11

Đàm Phạm Khánh Dương

7

8

12

Đỗ Doãn Đạt

7

9

15



Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
13

Khoa Năng Mạnh Đức

5

8

14

Nguyễn Anh Đức

6

8

15

Nguyễn Thu Hà

4

7

16

Lưu Gia Hậu

6


8

17

Lê Trung Hiếu

5

7

18

Vũ Nguyên Hoàng

7

8

19

Vũ Đình Hưng

5

8

20

Nguyễn Ngọc Khang


5

8

NHÓM ĐỐI CHỨNG
STT

Họ và tên

Điểm kiểm tra

Điểm kiểm tra sau

trước tác động
4

tác động
6

1

Nguyễn Thị Minh Anh

2

Phạm Quỳnh Anh

5


6

3

Phan Châu Trúc Anh

5

7

4

Trần Thị Mai Anh

6

7

5

Trịnh Văn Bình

4

6

6

Nguyễn Quỳnh Chi


5

6

7

Nguyễn Thảo Chi

6

7

8

Trần Phương Chi

5

6

9

Vũ Chí Công

4

6

10


Vũ Thị Ngọc Diệp

5

6

11

Phạm Tuấn Dương

7

7

12

Nguyễn Công Hải Đăng

7

7

13

Đàm Quốc Đạt

5

7


14

Dương Anh Đức

5

7

15

Nguyễn Hoàng Gia

5

6

16

Nguyễn Thị Hương Giang

6

7

17

Lê Vân Hà

5


6

18

Lê Thị Bảo Hân

6

7

19

Khoa Năng Minh Hiếu

6

7

16


Người nghiên cứu: Vũ Thị Ba - Trường mầm non Đằng Lâm – Hải An - Hp
20

5

Lê Minh Hiếu

17


7



×