Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chương 6 Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.52 KB, 35 trang )

9/24/2012

CHƯƠNG 6:
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ
VÀ CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

Nội dung
Kế toán tiền mặt




Những vấn đề chung



TK và chứng từ sử dụng



Hạch toán



Kế toán các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt



Kế toán các hình thức thanh toán quốc tế (tự nghiên
cứu)



1


9/24/2012

Kế toán tiền mặt/ nghiệp vụ ngân quỹ
Những vấn đề chung.
- Quỹ tiền mặt của NH dưới dạng quỹ nghiệp vụ để phục vụ chủ yếu cho các
quan hệ giao dịch tiền mặt (gửi, rút tiền) của khách hàng. Nó phụ thuộc vào
quy mô hoạt động; đối tượng khách hàng; vào tính chất thường xuyên hay
thời vụ của các khoản thu, chi tiền mặt.
- Quỹ nghiệp vụ phải được xây dựng với một mức tối thiểu nhưng vẫn đáp ứng
được nhu cầu gửi, rút tiền của khách hàng và các hoạt động của bản thân
đơn vị ngân hàng.
- Cơ sở của việc hạch toán các nghiệp vụ này là bắt nguồn từ nhu cầu thu, chi
tiền mặt của khách hàng và nhu cầu hoạt động của bản thân NH thông qua
các chứng từ thu/ chi tiền mặt hợp pháp hợp lệ.
3

Các nội dung chủ yếu của nghiệp vụ
kế toán tiền mặt
• Nghiệp vụ thu, chi tiền mặt
• Nghiệp vụ đối chiếu số liệu tiền mặt cuối ngày
• Nghiệp vụ điều chuyển tiền
• Kiểm đếm, đóng gói, bảo quản, vận chuyển tiền...

4

2



9/24/2012

Tài khoản và chứng từ sử dụng
• Tài khoản sử dụng
– TK - Tiền mặt tại đơn vị (SH 1011/ 1031)
– TK “Tiền mặt đang vận chuyển” (SH 1019/ 1039)

• Ctừ, sổ sách sử dụng
– Ctừ kế toán
ền mặt: Ctừ thu TM, ctừ chi TM
– Sổsách kế toán
ền mặt
• Nhật ký quỹ
• Sổ tài khoản chi tiết tiền mặt
• Sổquỹ
• Các loại sổkhác
5

Tài khoản tiền mặt tại quỹ 1011
1011//1031
Nội dung: Sử dụng để hạch toán số TM thuộc quỹ nghiệp vụ
Kết cấu:

1011 hoặc 1031
Số TM thu vào quỹ
nghiệp vụ

Số TM chi ra từ quỹ

nghiệp vụ

Dư nợ: Số TM hiện
có tại quỹ nghiệp vụ

6

3


9/24/2012

Tài khoản tiền mặt đang trên đường vận chuyển
1019/1039
Nội dung: Phản ánh số TM xuất khỏi quỹ nghiệp vụ của đơn vị để
chuyển cho đơn vị khác
Kết cấu:

1019 hoặc 1039

Số TM xuất quỹ để
chuyển đến đơn vị nhận

Số TM đã vận chuyển
đến đơn vị nhận

Dư nợ: Số TM đang
trên đường vận chuyển

7


Tài khoản Tham ô, thiếu mất tiền
tiền,, TS chờ xử lý 3614
Nội dung: Phản ánh các khoản phải thu phát sinh trong nội bộ TCTD
Kết cấu:

3614
Số tiền TCTD phải
thu

Số tiền phải thu
đã được xử lý

Dư nợ: Số tiền
TCTD còn phải thu

Mở tiểu khoản cho từng đơn vị, cá nhân có liên
quan
8

4


9/24/2012

Tài khoản Thừa quỹ
quỹ,, TS thừa chờ xử lý - 461
Nội dung: Phản ánh các khoản phải trả phát sinh trong nội bộ TCTD
Kết cấu:


461
Số tiền phải trả
đã được xử lý

Số tiền TCTD
phải trả
Dư Có: Số tiền
TCTD còn phải trả

Mở tiểu khoản cho từng đơn vị cá nhân có
liên quan
9

Kế toán thu chi tiền mặt
a. Kế toán thu tiền mặt.
- Khách hàng có nhu cầu nộp tiền mặt sẽ lập giấy nộp tiền nộp
vào NH cùng tiền mặt.
- Quy trình luân chuyển chứng từ tuân đúng theo quy trình luân
chuyển chứng từ thu tiền mặt (Thu trước-Ghi sau)
- Nếu kiểm soát chứng từ hợp pháp, hợp lệ, hạch toán:
Nợ TK:

1011

Có TK:

4211, hoặc
TK Thanh toán vốn giữa các NH
10


5


9/24/2012

b. Kế toán chi tiền mặt.
- Nếu khách hàng lĩnh tiền mặt từ nghiệp vụ thông qua tài khoản
tiền gửi thanh toán -> lập séc lĩnh tiền mặt
- Nếu khách hàng vay bằng tiền mặt -> lập giấy lĩnh tiền.
- Nếu cán bộ cơ quan NH lĩnh tiền -> Kế toán ghi phiếu chi
* Các chứng từ luân chuyển theo đúng quy trình luân chuyển
chứng từ chi tiền mặt (Ghi trước-Chi sau)
- Nếu kiểm soát chứng từ hợp pháp, hợp lệ, hạch toán:
Nợ TK 4211, 2111, 851…
Có TK 1011
11

Kế toá
toán
n tiền mặt
• Kế toán thu – chi tiền mặt:
TK thích hợp

TK Tiền mặt
xxx
Thu TM
Chi TM

• TK thích hợp có thể là: TK tiền gửi, tiền vay của KH,
TK thanh toán vốn giữa các NH, TK liên quan tới chi

tiêu nội bộ của NH
12

6


9/24/2012

KẾ TOÁN TIỀN MẶT–
MẶT–ĐỐI CHIẾU CUỐI NGÀY
- Sự cần thiết phải đối chiếu:
-> Đảm bảo nguyên tắc hạch toán: Khớp đúng giữa Giá trị - Hiện vật
(Dư Nợ TK Tiền mặt tại quĩ với Tồn quĩ thực tế)
- Thời điểm đối chiếu: Cuối ngày giao dịch sẽ khoá sổ và tiến hành đối
chiếu (Sau khi hết giờ giao dịch quy định)
- Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt qua quĩ nghiệp vụ đều phải được
ghi vào nhật ký quĩ. Cuối ngày phải cộng sổ để xác định tổng thu,
tổng chi trong ngày dư nợ cuối ngày, làm căn cứ để đối chiếu với
thủ quĩ
13

- Quá trình đối chiếu:
+ Kế toán cộng sổ nhật kí quĩ, xác định tổng thu, tổng chi, dư Nợ TK
tiền mặt cuối ngày
DN cuối ngày = DN hôm trước + Tổng thu - Tổng chi
+ Đồng thời, Thủ quĩ khoá sổ quĩ, xác định thu, chi trong ngày và tồn
quĩ cuối ngày
+ Thủ quĩ sẽ công bố trước, kế toán đối chiếu theo.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, Thủ quĩ, Kế toán trưởng và Giám đốc
hoặc người được uỷ quyền sẽ ký xác nhận vào sổ quĩ


14

7


9/24/2012

- Trong khi đối chiếu có thể xảy ra các trường hợp không khớp đúng
(Tức là có chênh lệch giữa kế toán và thủ qũi)
(1). TH 1. Thừa quĩ: Dư Nợ TK tiền mặt < Tồn quĩ thực tế
798Triệu

800Triệu

+ Lập biên bản xác định số thừa quĩ chờ xử lý
+ Số thừa hạch toán vào TK Các khoản phải trả nội bộ- TK 46, TK cấp II 461:
Thừa quĩ, tài sản chờ xử lý
Lập phiếu thu, hạch toán:
Nợ TK Tiền mặt tại quĩ

2Triệu

Có TK Các khoản phải trả (461)
+ Khi thành lập Hội đồng xử lý, nếu không tìm được nguyên nhân -> Đưa
vào thu nhập của NH, hạch toán:
Nợ TK Các khoản phải trả (461)

2Triệu


Có TK Thu nhập khác (bất thường)
15

(2). TH 2. Thiếu quĩ: Dư Nợ TK tiền mặt > Tồn quĩ thực tế
800Triệu
799Triệu
+ Lập biên bản xác định số thiếu chờ xử lý
+ Số thiếu hạch toán vào TK Các khoản phải thu nội bộ - TK 3614: “Tham ô,
thiếu mất tiền, tài sản chờ xử lý”
- Lập phiếu chi, hạch toán:
Nợ TK Các khoản phải thu
1Triệu
Có TK tiền mặt tại quĩ
- Khi thành lập Hội đồng xử lý, quyết định qui trách nhiệm
+ Nếu thủ quĩ phải bồi hoàn 100% bằng tiền mặt ->
Hạch toán:
Nợ TK tiền mặt tại quĩ
1Triệu
Có TK Các khoản phải thu
+ Nếu trừ lương tháng (10 tháng): Từng tháng
Lập cặp chuyển khoản, hạch toán:
Nợ TK Chi phí/ Chi cho nhân viên - TK 851:
100.000
Có TK Các khoản phải thu
16

8


9/24/2012


KẾ TOÁN TIỀN MẶT – ĐIỀU CHUYỂN
- Tại sao phải điều chuyển?
+ Do đặc điểm đặc thù trong kinh doanh của ngành ngân hàng nên các ngân
hàng có rất nhiều chi nhánh trên toàn quốc
+ Do khác nhau về các đặc điểm nhu cầu tiền mặt tại các chi nhánh ngân hàng
mọi lúc, mọi nơi là không giống nhau
+ Nên để khắc phục tình trạng nơi thừa quĩ, nơi thiếu quĩ -> Điều chuyển
- Nguyên tắc điều chuyển:
+ Việc điều chuyển chỉ được thực hiện trong cùng một hệ thống vì nó liên
quan đến điều hoà vốn trong hệ thống
+ Việc điều chuyển chỉ được thực hiện khi có lệnh của NH cấp chủ quản

17

- Phương thức điều chuyển: Có 2 phương thức:
a. Ngân hàng chuyển tiền đi phải cử người và phương
tiện vận chuyển tiền đến ngân hàng nhận tiền theo lệnh
cấp trên
- Trường hợp này, ngân hàng điều chuyển đi sử dụng TK
1019 - “Tiền mặt đang vận chuyển” để phản ánh số tiền
điều chuyển đi. TK này sẽ được tất toán khi ngân hàng
nhận được giấy báo Có (Lệnh chuyển Có liên hàng) từ
Ngân hàng nhận

18

9



9/24/2012

Hạch toán:

Tại ngân hàng điều chuyển
(1).

Nợ TK 1019

Tại ngân hàng nhận tiền
(2). Nợ TK 1011

Có TK 1011
(3). Nợ TK TTV nội bộ (5112)

Có TK Thanh toán vốn
nội bộ (5111)

CóTK 1019

19

b. Ngân hàng nhận tiền phải tổ chức người và
phương tiện đến ngân hàng chuyển tiền để
nhận theo lệnh cấp trên
- Trường hợp này, ngân hàng điều chuyển không
phải sử dụng TK 1019 - “Tiền mặt đang vận
chuyển”, mà hạch toán trực tiếp vào TK Liên
hàng đi (Chuyển tiền đi)


20

10


9/24/2012

Hạch toán:
Tại ngân hàng điều chuyển đi
(1). Nợ TK T2 vốn nội bộ (5111)
Có TK 1011

Tại NH nhận tiền
(2).

NợTK 1011
Có TK T2 vốn nội bộ (5112)

21

KẾ TOÁN CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
• Những vấn đề chung
• TK và chứng từ sử dụng
• Hạch toán các hình thức thanh toán không dùng tiền
mặt chủ yếu








Ủy nhiệm chi – chuyển tiền
Ủy nhiệm thu
Séc chuyển khoản
Séc bảo chi
Thư tín dụng nội địa
Thẻ thanh toán
22

11


9/24/2012

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Khái niệm
Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán trong đó
không có sự xuất hiện của tiền mặt mà thanh toán bằng cách trích
tiền từ tài khoản của người chi trả chuyển vào tài khoản của người
thụ hưởng mở tại NH.
ý nghĩa
+ Tiết kiệm chi phí
+ An toàn, nhanh chóng, thuận tiện
+ Nhà nước kiểm soát được hoạt động của các DN, các TCKT
+ Tạo tiền, tập trung vốn tín dụng cho nền kinh tế
+ Tăng cường khả năng tài chính của quốc gia
23


Đặc điểm của thanh toán không
dùng tiền mặt
• Đơn vị thanh toán là tiền ghi sổ
• Có sự xuất hiện của các tổ chức trung gian cung ứng
dịch vụ thanh toán
• Có sự khác biệt về thời gian và không gian giữa luân
chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ
• Khối lượng thanh toán lớn, tốc độ chu chuyển tiền tệ
thanh toán nhanh hơn nếu thanh toán với khối
lượng lớn.

24

12


9/24/2012

Các hình thức thanh toán không
dùng tiền mặt chủ yếu
• Thanh toán bằng Séc
• Thanh toán bằng UNC - chuyển tiền
• Thanh toán bằng UNT
• Thanh toán bằng thư tín dụng
• Thanh toán bằng Thẻ thanh toán

25

Tài khoản sử dụng
(1). TKTG của khách hàng hoặc TK cho vay (Nếu đơn vị dùng

tiền vay để thanh toán)
- TK tiền gửi của khách hàng - 4211
- TK cho vay khách hàng – 2111
(2). TK đảm bảo thanh toán (Séc, Thư tín dụng, thẻ) 4271, 4272,
4273
(3).TK chuyển tiền phải trả (454)
(4). Các TK ngoại bảng (Hoặc sổ theo dõi ngoài hệ thống)

26

13


9/24/2012

TK đảm bảo thanh toán (Séc
Séc,, Thư tín
dụng,, thẻ
dụng
thẻ)) 4271, 4272, 4273
Bên Nợ: - Số tiền ký gửi đã dùng để thanh toán
- Số tiền ký gửi còn lại trả khách hàng ký gửi
Bên Có: Số tiền khách hàng ký gửi để đảm bảo thanh toán
Dư Có: Số tiền hiện còn ký gửi để đảm bảo thanh toán

27

TK chuyển tiền phải trả (454)
Bên Nợ: - Số tiền trả cho người thụ hưởng
- Số tiền trả lại cho đơn vị chuyển

Bên Có: Số tiền các TCTD khác chuyển đến để trả cho
người thụ hưởng
Dư Có: Số tiền chuyển đến chưa thanh toán

28

14


9/24/2012

Các TK ngoại bảng (Hoặc sổ theo dõi
ngoài hệ thống
thống))
Nhập: Số tiền của các chứng từ thanh toán nhập vào chờ
thanh toán
Xuất: Số tiền của các chứng từ thanh toán được thanh toán
Còn lại: Số tiền của các chứng từ thanh toán chưa được thanh
toán

29

Chứng từ sử dụng
• Thích ứng với mỗi hình thức thanh toán có các chứng từ phù hợp
như séc, UNC, UNT, Giấy mở L/C. Ngoài ra có các chứng từ như
bảng kê, phiếu chuyển khoản, các Lệnh chuyển tiền… Mẫu chứng từ
có thể do mỗi hệ thống NH qui định cho phù hợp với đặc điểm hoạt
động nhưng phải được NHNN duyệt để đảm bảo tính thống nhất
của các yếu tố pháp lý trên chứng từ.
• Tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ được thể hiện thông qua sự bố

trí cơ cấu các nội dung ghi chép, vị trí và trách nhiệm ký duyệt trên
từng loại chứng từ.


Chứng từ phải lập đủ số liên để đảm bảo làm căn cứ ghi Nợ, Có,
báo Nợ, báo Có cho khách hàng
30

15


9/24/2012

KẾ TOÁN ỦY NHIỆM CHI – CHUYỂN TIỀN
• Khái niệm: lệnh trả tiền của chủ tài khoản được lập trên mẫu
thống nhất do NHNN qui định, yêu cầu tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán trích một số tiền nhất định từ TK TGTT của
mình để thanh toán cho người thụ hưởng
Þ Đc sử dụng khi bên bán tín nhiệm bên mua trong thanh toán
• Phạm vi áp dụng
+ Thanh toán cùng một NH
+ Thanh toán giữa 2 NH cùng hệ thống
+ Thanh toán giữa 2 NH khác hệ thống (Có hoặc không tham
gia TTBT)
31

Thanh toán bằng UNC Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Người Mua
2


1

3a

Người Bán

4
3b

NH bên Mua

NH bên Bán

1. Người Bán giao hàng hóa cho người mua
2. Người mua lập UNC gửi tới NH yêu cầu thanh toán tiền cho người bán
3. NH người mua ghi Nợ TK người mua đồng thời thanh toán tiền cho NH
người Bán
4. NH của người Bán ghi Có cho TK người Bán
32

16


9/24/2012

Thanh toán bằng UNC - Hạch toán
Tại NH bên mua:
-

Sau khi nhận hàng hoá, dịch vụ, người mua chủ động lập UNC nộp vào NH

để xin trích tiền thanh toán cho bên bán (4L). NH kiểm soát tính hợp pháp,
hợp lệ, nếu không có sai sót, hạch toán:
– Thanh toán cùng NH:

Nợ TK 4211/Người mua
Có TK 4211/Người bán
– Thanh toán khác NH:

Nợ TK 4211/Người mua
Có TK thanh toán vốn thích hợp (5191, 5012, 1113, …)
Sau đó, báo Nợ cho Bên mua và chuyển chứng từ thích hợp vế Có (Lệnh
chuyển Có liên hàng, chuyển Có bù trừ) sang NH bên bán
33

Thanh toán bằng UNC - Hạch toán


Tại NH bên bán
Nhận được chứng từ thanh toán từ NH bên mua chuyển đến sẽ
kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ, nếu không có sai sót, hạch toán:

Nợ TK 5191, 5012, 1113
Có TK 4211/Người bán

-> Báo Có cho người bán

34

17



9/24/2012

Séc chuyển tiền
a. Khái niệm
- Séc chuyển tiền là một loại chứng từ thanh toán do NH phát
hành dùng để chuyển một số tiền nhất định cho người đại
diện đơn vị chuyển tiền đến nhận tại một chi nhánh ngân
hàng khác cùng hệ thống.
- Thời hạn hiệu lực của Séc chuyển tiền theo qui định hiện hành
là 30 ngày kể từ ngày phát hành
- Séc chuyển tiền có thể dùng để thanh toán chuyển khoản hoặc
hoặc rút tiền mặt tuỳ theo nhu cầu của khách hàng
35

b. Hạch toán:
* Giai đoạn phát hành séc chuyển tiền
- Khách hàng có nhu cầu chuyển tiền bằng séc chuyển tiền sẽ lập 3L UNC
gửi tớ Ngân hàng, trên đó phải ghi rõ họ tên và số, ngày cấp, nơi cấp
cmnd của người đại diện dơn vị (Người cầm séc)
- Tại NH phát hành, sau khi kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng
từ, nếu không có sai sót sẽ tiến hành:
+ Phát hành séc chuyển tiền
+ TPKT tính và ghi kí hiệu mật lên tờ séc chuyển tiền
+ Giao cho người đại diện
- Về kế toán, hạch toán:
Nợ TK 4211: Đơn vị
Có TK 4271/Séc CT
36


18


9/24/2012

* Giai đoạn thanh toán séc:
- Nguyên tắc: Séc chuyển tiền chỉ thanh toán trong phạm vi cùng hệ thống
+ Tại NH trả tiền khi nhận được tờ séc CT do người đại diện đơn vị nộp, sẽ kiểm soát
tính hợp pháp, hợp lệ, nếu không có sai sót, sẽ lập lệnh chuyển Nợ gửi NH phát
hành, hạch toán:
Nợ TK 5191
Có TK 454 - Người cầm séc
=> Sau đó tiế hành chi trả cho khách hàng theo yêu cầu:


Nếu khách hàng lĩnh tiền mặt, hạch toán:
Nợ TK 454
Có TK Tiền mặt tại đơn vị (1011)



Nếu khách hàng muốn sử dụng séc bảo chi sẽ phải lập giấy yêu cầu bảo chi séc gửi
vào Ngân hàng. NH sẽ kiểm soát và làm thủ tục bảo chi séc, về hạch toán, kế toán ghi:
Nợ TK 454
Có TK 4271/Séc bảo chi

-> Giao séc bảo chi cho khách hàng
37

+ Tại NH phát hành séc CT:

Khi nhận được Lệnh chuyển Nợ liên hàng sẽ
hạch toán tất toán Tài khoản 4271
Nợ TK 4271/Séc CT
Có TK 5191

38

19


9/24/2012

KẾ TOÁN THANH TOÁN SÉC
Khái niệm: Là phương tiện thanh toán do người ký phát lập dưới hình thức
chứng từ theo mẫu in sẵn, lệnh cho người thực hiện thanh toán trả không
điều kiện một số tiền nhất định cho người thụ hưởng có tên trên Séc hoặc
người cầm Séc”
Phân loại:
• Séc chuyển khoản: là loại séc do chủ TK phát hành để trả trực tiếp cho người
bán số tiền hàng hoá, dịch vụ nhận từ người bán.
• Séc bảo chi: loại séc đã được Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán xác nhận
khả năng thanh toán trước khi người chi trả trao séc cho người thụ hưởng
để TT tiền hàng hóa, dịch vụ.
• Séc bảo lãnh:
Phạm vi thanh toán của séc: không bị giới hạn, tùy thuộc vào sự thỏa thuận
của các TCTD.
Thời hạn hiệu lực của SÉC:
+ Thời hạn xuất trình SÉC: 30 ngày
+ Thời hạn thanh toán SÉC: 6 tháng
39


Nội dung của tờ séc

(Luật các công cụ chuyển nhượng 2005
2005))
• Mặt trước của tờ séc:
– Từ "Séc" được in phía trên séc;
– Số tiền xác định;
– Tên của ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là người
bị ký phát;
– Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng
được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh
của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán séc cho người cầm giữ;
– Địa điểm thanh toán;
– Ngày ký phát;
– Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân và chữ ký của người
ký phát.

• Mặt sau của séc được sử dụng để ghi các nội dung chuyển
nhượng séc
40

20


9/24/2012

KẾ TOÁN THANH TOÁN SÉC – THANH TOÁN CÙNG
NGÂN HÀNG
- Người bán nhận được tờ séc từ người mua, trong thời

hạn hiệu lực của séc sẽ lập bảng kê nộp séc (3L) nộp
vào NH phục vụ mình cùng tờ séc
- NH kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ,
nếu không có sai sót, sẽ hạch toán:
Nợ TK 4211/Người mua
Có TK 4211/Người bán

41

KẾ TOÁN THANH TOÁN SÉC CHUYỂN KHOẢN - THANH
TOÁN KHÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
1

Người bán

Người mua
2
6

3

5a
5b

NH Người
bán

4
1. Người bán giao hàng hóa cho người mua


NH Người
mua

2. Người mua trao Séc chuyển khoản cho người bán
3. Trong thời hạn thanh toán Séc, người Bán nộp Séc cho NH (Đơn vị thu hộ)
4. NH của người Bán (đơn vị thu hộ) chuyển séc sang NH người Mua để ghi nợ
trước
5. NH người Mua ghi Nợ bên Mua và thanh toán cho NH bên Bán
6. NH bên Bán ghi Có TK người Bán

42

21


9/24/2012

KẾ TOÁN THANH TOÁN SÉC CHUYỂN KHOẢN - THANH
TOÁN KHÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
- Trường hợp giữa các khách hàng không có UNCN:
=> NH bên Bán sẽ làm thủ tục chuyển tờ séc sang NH phục vụ người
mua.
* Tại NH bên mua:

Nợ TK 4211/Người mua
Có TK 5012, 5191, …
-> Chuyển chứng từ sang cho NH bên bán
* Tại NH bên bán:

Nợ TK 5012, 5191, ...

Có TK 4211/Người bán
43

* Trường hợp các khách hàng có hợp đồng uỷ nhiệm chuyển
Nợ:
=> NH bên bán sẽ hạch toán:
Nợ TK Thanh toán vốn (5012, 5191, …)
Có TK Các khoản chờ thanh toán khác 4599
-> Lập lệnh chuyển Nợ gửi sang NH bên mua
- Tại NH bên mua:
Nợ TK 4211/người mua
Có TK Thanh toán vốn (5012, 5191, ...)
-> Gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ cho NH bên bán
- NH bên bán nhận được Thông báo chấp nhận Lệch chuyển Nợ từ NH
bên mua, tất toán TK 4599
Nợ TK 4599
Có TK 4211/ Người bán

44

22


9/24/2012

KẾ TOÁN THANH TOÁN SÉC CHUYỂN KHOẢN THANH TOÁN KHÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
Chú ý:
- Người phát hành séc quá số dư sẽ bị phạt phát hành quá số dư
và bị nhắc nhở lần đầu. Nếu vi phạm lần thứ 2 sẽ bị đình chỉ
phát hành 3 tháng, vi phạm lần 3 sẽ bị đình chỉ vĩnh viễn

Số tiền phạt = Số tiền quá số dư * % Phạt
- Đồng thời bị phạt chậm thanh toán
Số tiền phạt = Số tiền tờ séc * số ngày chậm
trả * i% Nợ quá hạn

45

KẾ TOÁN SÉC BẢO CHI
- Nghiệp vụ bảo chi séc:
+ Người mua có nhu cầu bảo chi séc sẽ lập “giấy yêu cầu bảo
chi séc” nộp vào NH cùng tờ séc đã điền đầy đủ thông tin.
+ Nhận được chứng từ, NH tiến hành kiểm soát tính hợp
pháp, hợp lệ, kiểm tra số dư TKKH. Nếu dủ điều kiện, làm thủ
tục bảo chi, hạch toán:
Nợ TK 4211/Người xin bảo chi
Có TK 4271/ Người xin bảo chi
-> Đóng đấu bảo chi lên mặt trước tờ séc, giao cho khách hàng

46

23


9/24/2012

KẾ TOÁN SÉC BẢO CHI
- Nghiệp vụ thanh toán séc
+ Người bán nhận được tờ séc bảo chi, trong thời hạn thanh
toán, lập bảng kê nộp séc nộp vào NH cùng tờ séc.
+ NH kiểm soát chứng từ, nếu hợp pháp hợp lệ sẽ hạch toán:

(1). Thanh toán cùng một NH:
Nợ TK 4271/Người mua
Có TK 4211/Người bán

47

Sơ đồ thanh toán Séc bảo chi giữa 2 NH cùng hệ thống
1 HH

Người bán
3

2

4a

NH Người
bán

Người
mua
5

4b

(*) B¶o chi SÐc

NH Người
mua


(*). Nghiệp vụ Bảo chi Séc
1. Người Bán giao hàng hóa cho người mua
2. Người mua trao Séc bảo chi cho người bán
3. Trong thời hạn thanh toán Séc, người Bán nộp Séc cho NH (Đơn vị thu hộ)
4. NH của người Bán (đơn vị thu hộ) ghi Có cho người Bán và chuyển nợ cho
NH bên Mua
5. NH người Mua ghi Nợ TK bên Mua
48

24


9/24/2012

(2). Thanh toán giữa 2 NH cùng hệ thống:
Séc bảo chi thanh toán cùng hệ thống được phép ghi Có TK
người thụ hưởng trước.
- Tại NH Bên bán:
Nợ TK 5191
Có TK 4211/Người bán
=> Sau đó lập Lệnh chuyển Nợ gửi cho NH bên Mua
- Tại NH bên mua:
Nhận được Lệnh chuyển Nợ Liên hàng từ NH bán, hạch toán:
Nợ TK 4271/Người mua
Có TK 5191
49

(3). Thanh toán giữa 2 NH khác hệ thống (có
hoặc không tham gia TTBT)


=> Hạch toán giống với séc chuyển
khoản

50

25


×