Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chương 7 Kế toán nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.76 KB, 34 trang )

9/30/2012

CHƯƠNG 7:
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA
CÁC NGÂN HÀNG

1

Nội dung
1. Khái quát về thanh toán vốn
2. Kế toán chuyển tiền điện tử - Thanh toán liên chi nhánh nội
bộ ngân hàng cùng hệ thống
3. Kế toán thanh toán vốn giữa các pháp nhân tổ chức tín dụng


Thanh toán bù trừ (truyền thống & điện tử)



Thanh toán qua tiền gửi tại NHNN



Thanh toán điện tử liên ngân hàng

2

1


9/30/2012



1. Khái quát về thanh toán vốn
• Là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các NH nhằm
tiếp tục quá trình thanh toán tiền giữa các khách
hàng không cùng mở tài khoản tại một NH và thanh
toán vốn nội bộ giữa các đơn vị trong ngành ngân
hàng.
• Ý nghĩa
– Góp phần đáp ứng tốt các yêu cầu của thanh toán
chuyển khoản trong nền kinh tế là nhanh chóng,
chính xác, an toàn, và thuận tiện -> Tập trung
được công tác thanh toán KDTM vào NH và phát
huy tốt tác dụng của thanh toán không dùng tiền
mặt đối với sự phát triển của nền kinh tế.
– Góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông
– Tiết kiệm chi phí trong quá trình tập trung và phân
phối vốn, tạo điều kiện để tổ chức tốt công tác
điều hành vốn trong hệ thống ngân hàng
3

Thanh toán vốn giữa các ngân hàng
• Thực chất: thanh toán các khoản phải thu, phải trả
giữa các NHTM phát sinh trong quá trình thực hiện
các dịch vụ cho khách hàng.
• 2 cách thức thanh toán chủ yếu:
– Thanh toán tổng giá trị theo từng món
– Thanh toán bù trừ theo định kỳ các khoản phải
thu – phải trả phát sinh
• Hầu hết các hệ thống thanh toán đều sử dụng cả 2
cách thanh toán.

• Tùy theo từng quốc gia, hệ thống thanh toán sẽ đc
thực hiện chủ yếu theo cách nào.
4

2


9/30/2012

THANH TOÁN BÙ TRỪ

Các NH thực hiện chi hộ, thu hộ nhau cuối phiên bù trừ
tổng hợp xđ số chênh lệch phải thu, phải trả của từng NH thành viên
và t2 số chênh lệch đó với nhau thông qua TKTG tại NH chủ trì.
Các NH
khác

NH A

Thu hộ NH khác

A ptrả NH khác

Chi hộ NH A

Chi hộ NH khác

A pthu NH khác

Thu hộ NH A


Cuối phiên bù trừ:
Pthu>Ptrả => Ghi tăng TKTG tại NH chủ trì
Pthu<Ptrả => Ghi giảm TKTG tại NH chủ trì
5

THANH
TOÁN VỐN
CÙNG
HỆ THỐNG
T2 LIÊN HÀNG
(CHUYỂN TIỀN
ĐIỆN TỬ)

KHÁC
HỆ THỐNG
CÙNG
ĐỊA BÀN

THANH TOÁN
BÙ TRỪ

KHÁC
ĐỊA BÀN
THANH TOÁN
ĐIỆN TỬ LIÊN
NGÂN HÀNG

THANH TOÁN
QUA TG

TẠI NHNN

MỞ TK TIỀN
GỬI TẠI NHAU

ỦY NHIỆM
THANH TOÁN
6

3


9/30/2012

2. Kế toán thanh toán liên chi nhánh ngân
hàng nội bộ cùng hệ thống
• Khái quát về thanh toán nội bộ giữa các
chi nhánh ngân hàng trong cùng một hệ
thống
• Chuyển tiền điện tử

7

Khái quát về thanh toán liên hàng nội bộ
• Là việc thanh toán nội bộ giữa các chi nhánh NH trong cùng
một hệ thống
• Phát triển theo sự phát triển của ngành và tình hình ứng dụng
công nghệ thông tin trong NH
– Giai đoạn thanh toán liên hàng thủ công: KS phân tán và Đ/c phân tán
-> KS tập trung – Đ/c tập trung; KS tập trung – Đ/c phân tán (xem giáo

trình)
– Việc chuyển chứng từ thanh toán:
• GĐ1: sử dụng giấy báo liên hàng bằng thư, điện chuyển qua hệ thống bưu
điện từ NH A đến NH B.
• GĐ2: NH thiết lập các mạng thanh toán nội bộ kết nối qua mô đem với
nhau và thực hiện truyền giấy báo liên hàng qua mạng nội bộ

– Hiện tại: chuyển tiền điện tử (thanh toán tập trung) với nội dung chủ
yếu là sử dụng công nghệ thông tin hiện đại để chuyển các lệnh
chuyển tiền từ NH phát lệnh qua trung tâm thanh toán tới NH nhận
lệnh.
8

4


9/30/2012

Chuyển tiền điện tử









Định nghĩa & Đặc điểm
Các bên tham gia

Lệnh chuyển tiền
Kiểm soát và đối chiếu
Quản lý và điều hòa vốn trong thanh toán
Chứng từ sử dụng
Tài khoản sử dụng
Hạch toán





Tại ngân hàng gửi lệnh
Tại trung tâm thanh toán
Tại ngân hàng nhận lệnh
Điều chỉnh sai sót

Khái niệm & Đặc điểm
— Khái niệm: Là toàn bộ quá trình xử lý một khoản chuyển tiền qua
mạng máy vi tính kể từ khi nhận được một lệnh chuyển tiền của
người phát lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ
hưởng (đối với chuyển tiền Có) hoặc thu nợ từ người nhận lệnh
(đối với chuyển tiền Nợ)
— Đặc điểm: Thanh toán chuyển tiền điện tử được thực hiện trong
môi trường pháp lý và kỹ thuật được chuẩn hoá cao và được thực
hiện qua mạng máy tính.
— Phân tính ký hiệu mật được cài đặt một chương trình riêng với mức độ đòi
hỏi về tính bảo mật hết sức nghiêm ngặt, hơn nữa thông qua 2 lần mã khoá
bảo mậtcủa 2 bộ phân chức năng kế toán và tin học giúp cho quá trình thanh
toán chuyển tiền điện tử đạt được độ an toàn tài sản rất cao
— Quá trình thanh toán chuyển tiền tra soát, trả lời tra soát, chấp nhận,… được

chương trình xử lý tự động do đó đảm bảo tính chính xác cao.
10

5


9/30/2012

Các bên tham gia chuyển tiền điện tử
Người phát lệnh

NH Phát sinh
NH gửi lệnh
Ngân hàng A

Người nhận lệnh

NH kết thúc
NH nhận lệnh
Ngân hàng B

NH trung gian (NH chủ quản)
• Là người điều hành xử lý về kỹ thuật
• Có thể thuộc NH điều hành hoặc đơn vị kỹ
thuật độc lập

11

Lệnh chuyển tiền
• Lệnh chuyển tiền: Những chỉ định của người phát lệnh đối với

NH dưới dạng các chứng từ kế toán để thực hiện việc chuyển
tiền. Các lệnh chuyển tiền có thể quy định thời gian thực hiện
ngoài ra không kèm thêm một điều kiện thanh toán nào
• Về bản chất: Là các yêu cầu thu hộ, chi hộ giữa các chi nhánh
ngân hàng.
• Chứng từ gốc để lập lệnh chuyển tiền là các chứng từ TTLH
KDTM theo chế độ hiện hành

12

6


9/30/2012

Lệnh chuyển tiền
• Phân loại:
(1) Theo nội dung:
– Lệnh chuyển có: Lệnh chuyển tiền dùng để ghi nợ vào tài khoản của người phát
lệnh tại NH phát sinh nghiệp vụ và để ghi có vào tài khoản của người nhận lệnh. > Về bản chất, là khoản NH phát lệnh thu hộ NH nhận lệnh.
– Lệnh chuyển nợ: Ghi nợ vào tài khoản của người nhận lệnh tại NH kết thúc
nghiệp vụ và ghi có vào TK của người phát lệnh tại NH phát sinh nghiệp vụ. -> Về
bản chất: là khoản NH phát lệnh chi hộ NH nhận lệnh =>> Các lệnh chuyển nợ
phải có uỷ quyền trước.

(2) Xét theo yêu cầu thanh toán
– Lệnh thường: thanh toán theo yêu cầu của KH theo thơì gian phát sinh và tính
chất nghiệp vụ thông thường của NH
– Lệnh khẩn: thanh toán theo yêu cầu của KH và được ưu tiên xử lý so với các lệnh
thông thường

– Lệnh chuyển tiền giá trị cao: Lệnh chuyển có số tiền lớn hơn mức quy định của
thống đốc NHNN và từng hệ thống NH (500triệu)
13

Kiểm soát và đối chiếu
Trung tâm thanh toán

(3)

(4)

(4)
(1)

(3)

(2)

NH A

NH B

1. NH chuyển tiền gửi lệnh chuyển tiền qua mạng về trung tâm thanh toán
2. Trung tâm thanh toán chuyển tiếp lệnh chuyển tiền về ngân hàng nhận
3. Cuối ngày trung tâm thanh toán đối chiếu cho tất cả các ngân hàng thành viên
4. Các NH xác nhận đối chiếu gửi trung tâm thanh toán
14

7



9/30/2012

Quản lý và điều hòa vốn trong thanh toán
• Các chi nhánh NH thực hiện thu hộ, chi hộ lẫn nhau qua các
tài khoản điều chuyển vốn nội bộ (hoặc tài khoản chuyển tiền
đi và tài khoản chuyển tiền đến) do trung tâm thanh toán (Hội
sở chính) mở cho mỗi chi nhánh.
• Trung tâm thanh toán căn cứ vào các lệnh chuyển tiền, định
kỳ xác định: Số chênh lệch thu hộ - chi hộ, Số chênh lệch được
thu hộ - được chi hộ của mỗi chi nhánh => tính toán số chênh
lệch phải thu (phải trả) của mỗi chi nhánh để tính lãi điều hoà
vốn.
• Nếu chi nhánh đi chiếm dụng vốn sẽ phải trả lãi điều hoà vốn,
nếu chi nhánh bị chiếm dụng vốn sẽ được hưởng lãi điều hoà
vốn.
15

Chứng từ sử dụng







Chứng từ ghi sổ trong thanh toán chuyển tiền điện tử là các lệnh chuyển
tiền: Lệnh chuyển Có; Lệnh chuyển Nợ; Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ
Căn cứ để lập các lệnh chuyển tiền là các chứng từ thanh toán bằng giấy
hoặc bằng chứng từ điện tử.

Lệnh chuyển tiền phải được lập theo đúng mẫu quy định, phải đáp ứng
được các chuẩn dữ liệu, phải được mã hoá trước khi chuyển đi.
Khi lệnh chuyển tiền điện tử được chuyển đối từ chứng từ giấy sang
chứng từ điện tử thì chứng từ điện tử có giá trị để chuyển tiền, chứng từ
giấy chỉ có giá trị lưu giữ để theo dõi và tra soát, không có hiệu lực để
thanh toán
Ngoài ra có các chứng từ khác: Yêu cầu huỷ lệnh chuyển có; Thông báo
chấp nhận lệnh chuyển nợ; Thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyển Có,
chuyển Nợ; Xác nhận Lệnh chuyển Có có giá trị cao

16

8


9/30/2012

Tài khoản sử dụng
Tài khoản Thanh toán vốn nội bộ
Các khoản bị chiếm dụng
vốn:


Khoản chi hộ ngân hàng bạn
hoặc khoản ngân hàng bạn thu
hộ
• (Lệnh chuyển có nhận được
hoặc lệnh chuyển nợ gửi đi)



Thu hồi các khoản phải thu
(theo số tổng hoặc ròng)


•Các

khoản đi chiếm dụng

vốn:
Khoản thu hộ ngân hàng bạn
hoặc khoản ngân hàng bạn chi
hộ
• (Lệnh chuyển có gửi đi hoặc
lệnh chuyển nợ nhận được)
• Thanh toán các khoản nợ (theo
số tổng hoặc ròng)


17

Tài khoản sử dụng
• TK 51 – Thanh toán chuyển tiền
– 511 – Chuyển tiền năm nay của đơn vị chuyển tiền
• 5111 – Chuyển tiền đi năm nay
• 5112 – Chuyển tiền đến năm nay
• 5113 – Chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý

– 512 – Chuyển tiền năm trước của đơn vị chuyển tiền
– 513 – Thanh toán chuyển tiền năm nay tại Trung tâm
thanh toán

– 514 – Thanh toán chuỷên tiền năm trước tại trung
tâm thanh toán.
• TK 519 – Thanh toán khác giữa các đơn vị trong từng
ngân hàng
– 5191 – Điều chuyển vốn
18

9


9/30/2012

TK 51115111- CHUYỂN TIỀN ĐI NĂM NAY
Nội dung: mở tại các chi nhánh trong hệ thống để hạch toán các lệnh
chuyển tiền chuyển đi năm nay tới TTTT
TK 5111 – Chuyển tiền đi năm nay

- Giá trị các lệnh chuyển
nợ gửi đi

Dư nợ: CL (Giá trị các lệnh
chuyển nợ gửi đi lớn hơn Giá trị
các lệnh chuyển có và lệnh huỷ
lệnh chuyển nợ gửi đi)

ü Giá trị các lệnh chuyển có gửi đi
ü Giá trị các lệnh huỷ lệnh chuyển
nợ gửi đi
Dư có: CL (Giá trị các lệnh chuyển
có và lệnh huỷ lệnh chuyển nợ

gửi đi lớn hơn giá trị các lệnh
chuyển nợ gửi đi)

19

TK 51125112- CHUYỂN TIỀN ĐẾN NĂM NAY
Nội dung: mở tại các chi nhánh trong hệ thống để hạch toán các lệnh
chuyển tiền chuyển đến năm nay từ TTTT
TK 5112 – Chuyển tiền đến năm nay

ü Giá trị các lệnh chuyển có
và các lệnh huỷ lệnh
chuyển nợ nhận được
Dư nợ: CL (G.trị các lệnh chuyển
có và lệnh huỷ lệnh chuyển nợ
nhận được lớn hơn G.trị các
lệnh chuyển nợ nhận được)

- Giá trị các lệnh chuyển
nợ nhận được

Dư có: CL (G.trị các lệnh chuyển
nợ nhận được lớn hơn G.trị các
lệnh chuyển có và lệnh huỷ lệnh
chuyển nợ nhận được)

20

10



9/30/2012

TK 5191 – Điều chuyển vốn
§ Số tiền bị các NH khác trong

n

Số tiền tạm chiếm dụng vốn
của NH khác trong cùng Hệ
thống

n

Dư có: Chªnh lÖch ST đi
chiếm dụng vốn LỚN hơn ST
bị chiếm dụng vốn

hệ thống tạm chiếm dụng vốn

n

Dư nợ: Chªnh lÖch ST bị
chiếm dụng vốn lớn hơn ST đi
chiếm dụng vốn

21

TK 5113 – CHUYỂN TIỀN ĐẾN NĂM NAY CHỜ XỬ LÝ
Lệnh chuyển nợ đến năm nay chờ xử lý – 5113.1

- Số tiền lệnh chuyển nợ đến năm nay - Số tiền lệnh chuyển nợ đến năm
có sai sót chưa được xử lý
nay có sai sót đã được xử lý
Dư nợ: Số tiền lệnh chuyển nợ đến
năm nay có sai sót chưa được xử lý.
LC Có đến năm nay và lệnh huỷ LC Nợ đến năm nay chờ xử lý – 5113.2
- Số tiền lệnh chuyển có đến năm nay - Số tiền lệnh chuyển có đến năm nay
có sai sót đã được xử lý
có sai sót chưa được xử lý
- Lệnh huỷ lệnh chuyển nợ đến năm - Lệnh huỷ lệnh chuyển nợ đến năm
nay có sai sót đã được xử lý
nay có sai sót chưa được xử lý
Dư có: Số tiền lệnh chuyển có đến,
lệnh huỷ lệnh chuyển nợ đến năm
nay có sai sót chưa được xử lý.
22

11


9/30/2012

Hạch toán tại NH gửi lệnh –
Lập lệnh chuyển tiền
Kế toán giao dịch:
- Nhận lệnh thanh toán từ KH
-> Kiểm soát c.từ theo đúng
quy định; P.loại lệnh thanh
toán
- Nhập dữ liệu để tạo dữ liệu

gốc trên máy.
- Ký trên c.từ.
- Chuyển c.từ và dữ liệu cho
KT chuyển tiền.

Kế toán chuyển tiền
- KS lại c.từ gốc và dữ liệu gốc trên
máy tính.
- Hoàn chỉnh lệnh C’Tiền
- Phân biệt các lệnh khẩn để ưu
tiên xử lý.
- Ký trên c.từ.
- Chuyển c.từ + lệnh chuyển tiền
cho KS viên.
- In một liên lệnh chuyển tiền để
lưu.

Kiểm soát viên
• Kiểm soát lại chứng
từ giấy và lệnh chuyển
tiền điện tử
• Ký duyệt và tính ghi
ký hiệu mật nếu có và
cho phép chuyển đi
23

Hạch toán tại ngân hàng gửi lệnh
• Với các lệnh chuyển Có
Nợ TK Thích hợp
Có Chuyển tiền đi năm nay 5111/điều chuyển vốn 5191

Đối với lệnh chuyển có giá trị cao (trên 500 triệu, NH A phải thực hiện việc
kiểm soát và xác nhận khi nhận được yêu cầu xác nhận từ NH B)

• Với các lệnh chuyển nợ
– TH1: Các lệnh chuyển nợ thanh toán nội bộ NH
Nợ TK Chuyển tiền đi năm nay/điều chuyển vốn
Có TK thích hợp
– TH2: Các lệnh chuyển Nợ thanh toán cho KH có uỷ quyền hợp lệ
• Khi gửi lệnh đi: Nợ TK Chuyển tiền đi năm nay/Điều chuyển vốn
Có TK Các khoản chờ thanh toán khác 459
• Khi nhận được thông báo chấp nhận thanh toán
Nợ TK Các khoản chờ thanh toán khác
Có TK của người thụ hưởng
24

12


9/30/2012

Hạch toán tại ngân hàng gửi lệnh – Trường hợp
nhận đc TB từ chối lệnh
• Đối với từ chối lệnh chuyển Nợ: Căn cứ lệnh chuyển nợ trả lại của
NHB, hạch toán:
Nợ TK thích hợp: (Các khoản chờ thanh toán khác)
Có TK: Chuyển tiền đến năm nay (hoặc 5191)
• Đối với từ chối lệnh chuyển Có: Căn cứ lệnh chuyển Có trả lại của
NHB ghi:
Nợ TK Chuyển tiền đến (hoặc 5191)
Có TK thích hợp (1011, 4211,…)

=> Sau đó NHA gửi lại cho khách hàng thông báo từ chối chấp nhận
lệnh chuyển tiền
25

Hạch toán tại NH gửi lệnh – TH sự cố kỹ thuật


Trường hợp sự cố kỹ thuật truyền tin, không chuyển được lệnh chuyển
tiền đi, NHA lập "Biên bản sự cố kỹ thuật trong chuyển tiền điện tử" và
thông báo ngay cho khách hàng biết.



Sau thời điểm ngừng lệnh chuyển tiền đi, nhân viên kiểm soát phối hợp
với kế toán chuyển tiền và kế toán giao dịch tiến hành thoái duyệt lệnh
chuyển tiền, chuyển trả lại chứng từ cho KH nếu KH yêu cầu hoặc lưu giữ
vào hồ sơ chờ xử lý (sổ theo dõi chứng từ chuyển tiền chưa chuyển đi do
sự cố kỹ thuật).



Đối với các chứng từ không trả lại được cho KH như chứng từ nộp tiền
mặt…, sau khi thoái duyệt được hạch toán vào tài khoản chờ thanh toán
và xử lý chuyển tiếp vào ngày làm việc tiếp theo.
26

13


9/30/2012


Hạch toán tại trung tâm thanh toán
Lệnh chuyển tiền
NHA-------------------------

Kiểm soát, ký
à TTTT-----------------------à NHB

+ Đối với lệnh chuyển Có đến:

Nợ TK TT chuyển tiền đến (5132) /NHA
Có TK TT chuyển tiền đi (5131) /NHB
+ Đối với lệnh chuyển Có giá trị cao, máy tính trung tâm sẽ tự động thống kê
lại để kiểm soát và có số liệu phục vụ báo cáo chuyển tiền điện tử theo qui
định:
+ Đối với lệnh chuyển Nợ đến:

Nợ TK thanh toán chuyển tiền đi (5131)/ NHB
Có TK thanh toán chuyển tiền đến (5132)/ NHA
27

Hạch toán tại trung tâm thanh toán – Các lệnh
có sai sót
• Trung tâm thanh toán phải điện tra soát ngay NHA để xác định
nguyên nhân và có biện pháp xử lý thích hợp:
– Nếu do lỗi kỹ thuật nghiệp vụ: huỷ lệnh chuyển sai và yêu cầu NHA gửi
lại lệnh chuyển tiền đúng để thay thế.
– Nếu phát hiện lệnh chuyển tiền giả mạo, nghi giả mạo hoặc có thông
tin lạ xuất hiện trái phép: Lập biên bản và áp dụng ngay các biện pháp
ngăn ngừa cần thiết đồng thời thông báo ngay cho các đơn vị liên

quan phối hợp giải quyết.

28

14


9/30/2012

Hạch toán tại trung tâm thanh toán – TH có sự
cố kỹ thuật


TH có sự cố kỹ thuật TT thanh toán đã nhận các lệnh chuyển tiền từ NHA
nhưng không thể truyền tiếp đi ngay trong ngày cho các NHB:
– Lập biên bản sự cố kỹ thuật truyền tin trong chuyển tiền điện tử và "Bảng kê
chi tiết chuyển tiền đến chờ xử lý" và hạch toán:
– Đối với lệnh chuyển có:
Nợ TK Thanh toán chuyển tiền đến năm nay (5132) (NHA)
Có TK TT chuyển tiền đến chờ xử lý - 5133
– Đối với lệnh chuyển Nợ:
Nợ TK TT chuyển tiền đến chờ xử lý - 5133
Có TK Chuyển tiền đến (5132)

– Khi khắc phục được sự cố chuyển tiếp được các lệnh: Hạch toán đối
ứng giữa tài khoản chuyển tiền đi năm nay 5131 với các tài khoản
chuyển tiến đến năm nay chờ xử lý 5133.

29


Hạch toán tại NH nhận lệnh – Xử lý các lệnh
chuyển tiền


KSV kết hợp với bộ phận KT: kiểm soát nội dung và tính hợp lệ, hợp pháp
của các lệnh chuyển tiền nhận được; ký hiệu mật nếu có và chữ ký điện tử
của TTTT=> Nhập Sổ các chuyển tiền đã KS.



Kế toán chuyển tiền: In khôi phục chứng từ, kiểm soát lại nội dung của
lệnh chuyển tiền; ký tên trên chứng từ giấy và lấy chữ ký của kiểm soát
viên, chuyển chứng từ cho bộ phân kế toán giao dịch



Kế toán giao dịch: Căn cứ vào lệnh chuyển tiền, xác định nội dung thanh
toán có liên quan đến KH, kiểm soát số dư của tài khoản của KH trong TH
lệnh chuyển Nợ.



Đối với lệnh chuyển có giá trị cao: Sau khi kiểm soát lệnh chuyển tiền đến,
bộ phận kế toán chuyển tiền sẽ lập điện yêu cầu xác nhận thông qua KSV
và chuyển cho NH A
30

15



9/30/2012

Hạch toán tại NH nhận lệnh – Lệnh chuyển có
• Đối với lệnh chuyển có thông thường
Nợ Chuyển tiền đến
Có TK Thích hợp của người được thụ hưởng
• Đối với Lệnh chuyển Có có giá trị cao: Phải gửi điện yêu cầu xác
nhận.
– Nếu trong giờ giao dịch nhận đc xác nhận, hạch toán bình thường
– Nếu kết thúc giờ giao dịch chưa nhận được điện xác nhận, hạch toán vào
tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý:
Nợ TK chuyển tiền đến năm nay
Có Chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý
– Khi có điện xác nhận:
Nợ TK chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý
Có Tk thích hợp của KH
31

Hạch toán tại NH nhận lệnh – Lệnh chuyển nợ
• TH1: Chuyển Nợ thanh toán nội bộ NH:
Nợ TK thích hợp nội bộ
Có Chuyển tiền đến năm nay
• TH2: Chuyển Nợ thanh toán với KH có uỷ quyền hợp lệ
– Nếu Tk của KH có đủ số dư: Nợ Tk thích hợp của KH
Có Tk chuyển tiền đến năm nay
Và gửi thông báo chấp nhận cho NH phát sinh nghiệp vụ
– Nếu TK của KH không đủ số dư: Gửi TB y/c KH nộp tiền:
Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý
Có Chuyển tiền đến năm nay
– Nếu trong thời hạn Qđ, KH nộp đủ tiền để tt: Ghi Nợ tài khoản khách hàng

và xuất toán tài khỏan chuyển tiền đến chờ xử lý
– Nếu hết thời hạn, KH không nộp đủ tiền: Lập điện TB từ chối chấp nhận và
lập lệnh chuyển nợ chuyển trả NH phát sinh nghiệp vụ.
Nợ TK chuyển tiền đi năm nay
Có TK chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý
32

16


9/30/2012

Điều chỉnh sai sót – Nguyên tắc


Đảm bảo sự nhất trí số liệu giữâ NHA, NHB vối TTTT. Sai sót phát sinh ở
đâu phải được sửa chữa, điều chỉnh ở đó. Nghiêm cấm việc tự ý sửa chữa
số liệu, điều chỉnh sai sót trong chuyển tiền điện tử



Khi phát hiện sai sót phải có biện pháp điều chỉnh ngay, không gây chậm
trễ tới công tác thanh toán. Việc điều chỉnh các sai sót phải theo đúng các
nguyên tắc, phương pháp điều chỉnh sai lầm của kế toán nói chung và
chuyển tiền điện tử nói riêng.



Đơn vị, cá nhân nào gây sai sót hoặc vi phạm các nguyên tắc, phương pháp
điều chỉnh sai sót, tuỳ theo mức độ lỗi, sẽ bị xử phát theo qui định và hoàn

toàn chịu trách nhiệm vật chất về những lỗi do mình gây ra.

33

Điều chỉnh sai sót tại NH gửi lệnh
• TH1: Phát hiện trước khi gửi lệnh:
– Nếu sai sót phát hiện ngay trong quá trình lập lệnh và KSV chưa ký chữ ký
điện tử thì sửa lại cho đúng
– Nếu sai sót phát hiện sau khi KSV ký chữ ký điện tử thì phải lập biên bản
huỷ bỏ lệnh chuyển tiền sai. Biên bản được lưu vào hồ sơ riêng để bảo
quản, sau đó lập lệnh chuyển tiền đúng gửi đi

• TH2: Trung tâm thanh toán phát hiện sai sót và yêu cầu gửi lại:
xử lý như trường hợp đã ký kiểm soát
• TH 3: Phát hiện sau khi đã gửi lệnh:
– Điện tra soát (hoặc trả lời tra soát) ngay cho NHB để xử lý kịp thời.
– Lập biên bản xác định nguyên nhân, qui trách nhiệm rõ ràng và xử lý tùy
theo từng loại sai sót: Thừa tiền, Thiếu tiền, sai ngược vế,..
34

17


9/30/2012

Điều chỉnh tại NH gửi lệnh – Sai thiếu tiền





Căn cứ biên bản, lập lệnh chuyển tiền bổ sung số
tiền chuyển thiếu gửi tiếp đi NHB. Trên đó ghi rõ:
“Chuyển bổ sung theo lệnh chuyển Nợ (Có),
số.......ngày ...... tháng ........năm , số tiền đã
chuyển...............và gửi kèm biên bản đã lập
Hạch toán:




Đối với lệnh chuyển Có sai thiếu:
Nợ TK thích hợp (4211)
Có TK chuyển tiền đi (5111, 5191) Số tiền thiếu
Đối với lệnh chuyển Nợ:
Nợ TK chuyển tiền đi (5111, 5191): ST thiếu
Có TK thích hợp (4211)
35

Điều chỉnh tại NH gửi lệnh – Sai thừa tiền
TH1: Lệnh chuyển Có sai thừa:
• Căn cứ biên bản, lập: “Yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có” gửi NHB, yêu
cầu huỷ số tiền đã chuyển thừa, hạch toán:
Nợ TK các khoản Pthu nội bộ (3615)/ người gây sai sótsố tiền
thừa
Có TK thích hợp trước đây đã ghi Nợ (4211)
Nhập STD yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có gửi đi

• Khi nhận được lệnh chuyển Có của NHB trả lại số tiền thừa:
Xuất STD yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có gửi đi
Nợ TK chuyển tiền đến 5112

Có TK các khoản Pthu nội bộ (3615)/ người gây sai sót
• Trường hợp NHB từ chối yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có (không thu
hồi được ST chuyển thừa): Lập HĐ xử lý qui trách nhiệm cá nhân
36

18


9/30/2012

Điều chỉnh tại NH gửi lệnh – Sai thừa tiền
TH2: Lệnh chuyển nợ sai thừa
• Căn cứ biên bản, lập Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ để huỷ số tiền
đã chuyển thừa,
• Hạch toán:
Nợ: TK Các khoản chờ thanh toán khác
(nếu chưa trả tiền cho KH)
Số tiền
chuyển
thừa

Nợ TK TG khách hàng
(Nếu đã trả tiền cho KH)

Nợ TK Các khoản phải thu khác
(Nếu đã trả tiền cho KH và TK của KH ko đủ SD để thu hồi)

Có TK chuyển tiền đi năm nay/ Điều chuyển vốn
37


Điều chỉnh tại NH gửi lệnh – Sai ngược vế


NHA lập biên bản, đồng thời lập Lệnh huỷ lệnh chuyển nợ (đối với lệnh
chuyển Có bị sai ngược vế) hoặc Yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có (đối với
lệnh chuyển Nợ bị sai ngược vế) để huỷ toàn bộ lệnh chuyển tiền bị sai
ngược vế, sau đó lập lệnh chuyển tiền đúng gửi đi.

Lệnh đúng

Đã lập

Sửa sai

Lệnh chuyển có

Lệnh chuyển nợ

Lệnh hủy LCN + Lệnh chuyển có

Lệnh chuyển nơ

Lệnh chuyển có

Y/c hủy LCC + Lệnh chuyển nợ

Quy trình xử lý và hạch toán đối với các lệnh tương tự như trong phần điều chỉnh
sai thừa tiền.
38


19


9/30/2012

Điều chỉnh ở NH nhận lệnhlệnh- Sai thừa tiền
TH 1: Phát hiện trước khi hạch toán vào TK khách hàng:
— Lệnh chuyển Có:
Nợ TK chuyển tiền đến 5112, 5191: Tổng số tiền
Có TK chuyển tiền đến chờ xử lý 5113:
số tiền thừa
Có TK khách hàng 4211:
số tiền đúng
Ø Khi nhận được Y/c huỷ lệnh chuyển Có, lập lệnh chuyển Có đi hoàn trả NHA
ST thừa:

Nợ TK chuyển tiền đến chờ xử lý 5113
Có TK chuyển tiền đi 5111, 5191
số tiền thừa
— Lệnh chuyển Nợ:
Nợ TK khách hàng 4211:
số tiền đúng
Nợ TK chuyển tiền đến chờ xử lý 5113: Số tiền thừa
Có TK chuyển tiền đến 5112, 5191: Tổng số tiền
Ø Khi nhận được Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ, ghi

Nợ TK chuyển tiền đến 5112, 5191
Có TK chuyển tiền đến chờ xử lý 5113
39


Điều chỉnh sai sót ở NH nhận lệnh – Sai thừa tiền
• TH 2 – Phát hiện sau khi đã htoán vào TK khách hàng.
– Lệnh chuyển Có:
ü Nếu TK của người nhận lệnh còn đủ số dư thanh toán, căn cứ vào yêu cầu
huỷ lệnh chuyển Có của NH A, NHB trích tài khoản của người nhận lệnh
và lập lệnh chuyển Có để hoàn lại ST đã chuyển thừa cho NHA
Nợ TK của người nhận lệnh

Số tiền thừa

Có Chuyển tiền đi
ü Nếu tài khoản của người nhận lệnh không còn đủ số dư để thanh toán,
NH B vào Sổ theo dõi yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có gửi đến và thông báo
cho KH nộp tiền vào TK để thanh toán
ü Nếu KH không hoàn trả lại số tiền, sau khi tìm mọi biện pháp thu hồi vẫn
không thu hồi được, NH B lập thông báo từ chối đối với yêu cầu huỷ lệnh
chuyển Có để gửi trả lai NH A
40

20


9/30/2012

Điều chỉnh sai sót ở NH nhận lệnh – Sai thiếu
tiền và sai ngược vế
• Sai thiếu tiền: Khi nhận được lệnh chuyển tiền
bổ sung từ NHA, NHB phải đối chiếu kiểm soát
lại chặt chẽ cả lệnh chuyển tiền sai thiếu và
lệnh chuyển tiền bổ sung. Nếu hợp pháp hợp

lệ thì hạch toán bình thường
• Sai ngược vế: NH B xử lý tương tự trường hợp
sai thừa tiền.
41

Điều chỉnh sai sót ở NH nhận lệnh – Các sai sót khác
• Đối với các sai sót sau, NHB không được phép hạch toán mà phải
tra soát TTTT để xác định rõ nguyên nhân để xử lý:
– Sai chữ ký điện tử, ký hiệu mật
– Sai các yếu tố đối chiếu của lệnh CT như: số lệnh, tên và mã NHA
– Lệnh chuyển tiền ghi không đúng tên & mã của NHB (sai địa chỉ NHB)

• Đối với lệnh chuyển tiền đúng địa chỉ NHB nhưng khách hàng nhận
lệnh lại mở TK tại NH khác, NHB hạch toán vào TK “chuyển tiền đến
chờ xử lý” sau đó lập lệnh chuyển tiền chuyển trả NHA kèm Thông
báo từ chối chấp nhận lệnh chuyển tiền (ghi rõ lý do từ chối).
Nghiêm cấm NHB chuyển tiếp đi.

42

21


9/30/2012

3. Kế toán thanh toán vốn giữa các
pháp nhân tổ chức tín dụng
• Kế toán thanh toán bù trừ giữa các pháp nhân
tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn
– Kế toán TTBT thủ công

– Kế toán TTBT điện tử

• Kế toán thanh toán điện tử liên ngân hàng

Kế toán thanh toán bù trừ giữa các
pháp nhân TCTD trên cùng địa bàn
• Cách thức tổ chức
• Quy trình thanh toán
• Tài khoản và chứng từ sử dụng
• Hạch toán thanh toán bù trừ thủ công
• Hạch toán thanh toán bù trừ điện tử

44

22


9/30/2012

Cách thức tổ chức TTBT
• NH chủ trì: tổ chức quy trình thanh toán và đóng vai
trò trung gian thanh toán: Chi nhánh NHNN trên địa
bàn.
• Các thành viên tham gia: các chi nhánh các TCTC trên
cùng địa bàn
• Cơ chế thanh toán: các NHTV mở tài khoản tại NH
chủ trì và duy trì số dư để thanh toán các khoản
chênh lệch phải thu phải trả cuối ngày.

45


Cách thức tổ chức TTBT
Tại Ngân hàng thành viên
viên::


Phải làm văn bản đề nghị được tham gia TTBT.



Mở TKTG tại NH chủ trì và phải đảm bảo có đủ vốn để thanh toán sòng phẳng,
kịp thời.



Thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật nghiệp vụ và quy tắc tổ chức của nhóm
TTBT. Lập các chứng từ, các bảng kê để giao nhận với các NH hoặc lệnh thanh
toán đúng theo quy định đảm bảo số liệu chính xác và an toàn.



Cử cán bộ có năng lực, có đủ điều kiện để đi giao dịch và cán bộ này phải đăng
ký mẫu chữ ký đăng ký tại NHTV khác và NH chủ trì hoặc chữ ký điện tử đúng
quy định của NH chủ trì.



Về thanh toán số chênh lệch trong TTBT: NHCT sẽ trích TKTG của NHTV để thanh
toán, nếu không đủ thì phải nộp tiền mặt hoặc vay NH chủ trì. Trường hợp sử
dụng hết hạn mức cho vay thì NH chủ trì sẽ áp dụng kỷ luật thanh toán và từ

chối thanh toán các lệnh vượt quá hạn mức.
46

23


9/30/2012

Cách thức tổ chức TTBT
Tại Ngân hàng chủ trì
trì::
• Phải tổ chức tốt nơi giao dịch TTBT về địa điểm, về phương
tiện vật chất kỹ thuật.
• Phải có các văn bản, quy chế để hướng dẫn cho các NHTV
thực hiện đúng.
• Phải tính toán chính xác kết quả TTBT và thực hiện thu của các
NHTV phải trả và trả cho các NHTV phải thu một cách nhanh
chóng, đầy đủ và công bằng. Nếu là bù trừ điện tử phải kiểm
soát và truyền các lệnh thanh toán cho NHTV kịp thời.
• Phải tiến hành xử lý tốt các trường hợp vi phạm về nội quy,
quy chế trong TTBT và phải tổng hợp báo cáo về số liệu TTBT
trong ngày.

47

Quy trình thanh toán – TTBT thủ công
Bảng kê 12 + C.từ thanh toán gốc

Đi


Bảng 14

Bảng 15

NH
chủ trì
(NH
Nhà
Nước)

(NHTVFSN.vụ)
NHTV A
(NHTVKTN.vụ)
Đến
Bảng 15

Đến

(NHTVKTN.vụ)
NHTV B
(NHTVFSN.vụ)
Đi
Bảng 14

Bảng kê 12 + C.từ thanh toán gốc
48

24



9/30/2012

Quy trình thanh toán – TTBT điện tử
(1) Lệnh thanh toán

NGÂN HÀNG
THÀNH VIÊN
(2) Lệnh thanh toán
(3) Bg kê kết quả bù trừ

(1) Lệnh thanh toán

NGÂN HÀNG
CHỦ TRÌ

NGÂN HÀNG
THÀNH VIÊN
(2) Lệnh thanh toán
(3) Bg kê kết quả bù trừ

49

Chứng từ và tài khoản sử dụng
• Chứng từ sử dụng:
– Trong TTBT thủ công: các chứng từ thanh toán gốc và các bảng kê mẫu
12, 14,15,16 được giao nhận trực tiếp tại phiên TTBT.
– Trong TTBT điện tử:

• Chứng từ ghi sổ là các lệnh thanh toán điện tử (Lệnh
chuyển có bù trừ và lệnh chuyển nợ bù trừ) và bảng kết

quả thanh toán điện tử theo mẫu quy định.
• Chứng từ gốc dùng để lập lệnh thanh toán là các chứng
từ thanh toán theo chế độ hiện hành
• Tài khoản sử dụng: TK 501 – Thanh toán bù trừ giữa các NH
– 5011 – Thanh toán bù trừ của NH chủ trì
– 5012 – Thanh toán bù trừ của NH thành viên
50

25


×