Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng điện tử vật lý 9 thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 9 trang )

Tr­êng­thcs­NguyÔn­§øc­c¶nh
HuyÖn §«ng TriÒu

Gi¸o viªn thùc hiÖn:

TrÇn ThÞ


Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ?
Muốn làm cho thanh thép nhiễm từ ta đặt thanh thép trong từ trờng của nam
châm, hoặc trong từ trờng của dòng điện một chiều.
Có những cách nào để nhận biết chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay
cha?
Để nhận biết chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay cha ta có các cách sau:
* Cách 1: Treo kim thăng bằng trên một sợi dây không xoắn xem nó có
chỉ hớng Nam - Bắc hay không.
* Cách 2: Đa kim lại gần các mạt sắt xem kim có hút mạt sắt hay không.
Nêu cách xác định tên từ cực một ống dây có dòng điện chạy qua và
chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm.
Đặt kim nam châm vào trong lòng và gần một đầu của ống dây. Căn cứ vào sự
định hớng của kim nam châm mà xác định chiều các đờng sức từ trong lòng
ống dây. Từ đó xác định tên cực của ống dây. Sau đó, dùng quy tắc nắm tay
phải để xác định chiều dòng điện chạy trong các vòng dây.


Bài
29

I.ưChuẩnưbị.

ưưưưưưThựcưhành:ưChếưtạoưnamưchâmưvĩnhưcửu,ư


Nghiệmưlạiưtừưtínhưcủaưốngưdâyưcóưdòngưđiện
* Dụng cụ cho mỗi nhóm:

+ ống dây A ( 200 vòng).
+ ống dây B ( 300 vòng).
+ Hai nguồn điện ( 6V và 3V).
+ Công tắc.
+ Hai đoạn dây dẫn (1 bằng thép,1 bằng đồng)
+ 2 đoạn chỉ ( mỗi đoạn dài 15cm)
+ 1 bút dạ.
+ 1 giá thí nghiệm.


Bài
29

ưưưưưưThựcưhành:ưChếưtạoưnamưchâmưvĩnhưcửu,ư
Nghiệmưlạiưtừưtínhưcủaưốngưdâyưcóưdòngưđiện

I.ưChuẩnưbị.
II.ưNộiưdungưthựcưhành.

1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu

K

Bớc 1: Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ ( với
nguồn điện 3V).
Bớc 2: Đặt đồng thời đoạn dây thép và
đồng dọc trong lòng ống dây, đóng công

tắc điện khoảng 2 phút.
Bớc 3: Mở công tắc, lấy các đoạn kim loại
ra khỏi ống dây.
Bớc 4: Thử từ tính để xác định xem đoạn
kim loại nào đã trở thành nam châm (bằng
cách lần lợt treo mỗi đoạn bằng một sợi chỉ
không xoắn trên giá (nh hình vẽ)

Bớc 5: Dùng bút dạ đánh dấu cực của
nam châm vừa chế tạo.


Bài
29

ưưưưưưThựcưhành:ưChếưtạoưnamưchâmưvĩnhưcửu,ư
Nghiệmưlạiưtừưtínhưcủaưốngưdâyưcóưdòngưđiện

I.ưChuẩnưbị.
II.ưNộiưdungưthựcưhành.

1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu
2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có
dòng điện chạy qua.

Bớc 1: Đặt nam châm mới trong lòng
ống dây B ( nh hình vẽ) sao cho nam
châm nằm song song với mặt phẳng của
các vòng dây
Bớc 2: Đóng khoá K (cho dòng điện

qua ống dây với nguồn điện 6V). Quan
sát hiện tợng, xác định tên từ cực của
ống dây và chiều dòng điện chạy qua
ống dây rồi ghi kết quả vào bảng 2.

K

Bớc 3: Đổi cực của nguồn điện, xác
định lại cực của ống dây khi đã đổi
chiều dòng điện -> ghi kết quả vào
bảng 2.


Bài
29

ưưưưưưThựcưhành:ưChếưtạoưnamưchâmưvĩnhưcửu,ư
Nghiệmưlạiưtừưtínhưcủaưốngưdâyưcóưdòngưđiện

I.ưChuẩnưbị.
II.ưNộiưdungưthựcưhành.

1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu
2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có
dòng điện chạy qua.
III.ưViếtưbáoưcáoưthựcưhành.

- Mỗi cá nhân hoàn thành báo cáo
theo mẫu (SGK/81)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết

quả thực hành.


KÕt qu¶ thùc hµnh
1. KÕt qu¶ chÕ t¹o nam ch©m vÜnh cöu ( B¶ng 1):
Kết quả
Lần TN

Với đoạn dây đồng

Thử nam châm. Sau khi đứng cân bằng,
đoạn dây dẫn nằm theo phương nào?
Đoạn
dây
Thời
nào
đã
gian làm
thành nam
nhiễm từ
châm vĩnh
Lần 1
Lần 2
Lần 3
(phút)
cửu?

2

2. KÕt

qu¶ nghiÖm
d©y cã dßng
®iÖn ( B¶ng
2):
Với đoạn
dây thép l¹i tõ tÝnh
2 cña èng
Nam-Bắc
Nam-Bắc
Nam-Bắc
Nhận xét
Lần TN
1
2

Thép.

Chiều dòng diện chạy

Có hiện tượng gì xảy ra với nam Đầu nào của ống
trong các vòng dây ở
châm khi đóng công tắc K ?
dây là từ cực bắc?

một đầu nhất định.

Đầu ống dây gần từ
Nam châm quay và nằm dọc
cực bắc của nam
theo trục ống dây

châm.

Đầu ống dây gần từ
Nam châm quay và nằm dọc
(Đæi cực
cực Bắc của nam
theo trục ống dây
nguồn điện)
châm.


Bài
29

ưưưưưưThựcưhành:ưChếưtạoưnamưchâmưvĩnhưcửu,ư
Nghiệmưlạiưtừưtínhưcủaưốngưdâyưcóưdòngưđiện

I.ưChuẩnưbị.
II.ưNộiưdungưthựcưhành.

Công việc về nhà

1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu
2. Nghiệm lại từ tính của ống dây có
dòng điện chạy qua.

* Chuẩn bị bài 31: Hiện tợng cảm ứng
điện từ.

III.ưViếtưbáoưcáoưthựcưhành.


- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đinamô ở xe đạp

IV.ưTổngưkết,ưrútưkinhưnghiệm.




×