Kiểm tra bài cũ
C1. Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ?
Trả lời:
- Đặt thanh thép vào trong từ trường ( chẳng hạn: đặt thanh thép
vào trong lòng ống dây rồi cho dòng điện chạy qua ống dây hoặc
đặt trong từ trường của nam châm).
C2. có những cách nào để nhận biết một chiếc kim bằng
thép đã bị nhiễm từ hay chưa? Hãy chọn phương án
đúng:
A. Treo chiếc kim bằng một sợi dây không soắn.
Hoc ưa chiếc kim lại gần mạt sắt.
B. Đưa chiếc kim lại gần một kim nam châm hay một thanh nam
châm.
C. Cả ba phương án trên.
A
B
C
- Ta đã biết ống dây có dòng điện chay qua
nó có từ tính như một nam châm thẳng. biết
lõi thép đặt trong từ trường sau một thời
gian nó bị nhiễm từ và trở thành nam châm.
Vậy chế tạo một nam châm vĩnh cửu như
thế nào? Cách nghiệm lại từ tính của một
ống dây như thế nào ? ta nghiên cứu bài
hôm nay:
Tiết 30.BI 29: -thực hành chế tạo
nam châm vĩnh cửu nghiệm lại từ
tính của ống dây có dòng điện
I Mục đích của thí nghiệm:
-Biết chế tạo một nam châm vĩnh cửu.
-Biết cách nghiệm lại từ tính của ống dây có
dòng điện chạy qua.
- Có ý thức làm việc khoa học, rèn tính cẩn
thận, trung thực, ý thức tìm tòi khoa học
II Dụng cụ:
- 1 nguồn điện 1 chiều,
- 2 đoạn dây:1 bằng thép, 1 bằng
đồng dài 3,5cm, đường kính 0,4
mm.
-ống dây A khoảng 200 vòng, dây
quấn có đường kính 0,2 mm quấn
trên ống nhựa ĐK cỡ 1 cm
(H29.1a)
- ống dây B khoảng 300 vòng, quấn
quanh ống nhựa ĐK khoảng 5 cm,
trên có khoét 1 lỗ tròn ĐK 2 mm
(H29.1b)
- 2 đoạn chỉ không soắn, công tắc,
giá TN, bút dạ.
H29.1
III Tiến hành:
1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu
a. Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện
3V, bên trong đặt các đoạn dây thép và
đồng khoảng 1 đến 2 phút.
b, Thử nam châm: -Lấy các đoạn dây
ra khỏi ống dây. lần lượt treo các đoan
dây thép và đồng băng 1 sợi dây không
soắn, đợi đến khi thăng bằng, nó nằm
dọc theo phương nào ?
_ Xoay cho các đoạn kim loại lệch ra
khỏi vị trí ban đầu rồi buông tay ra,sau
khi cân bằng trở lại, các đoạn kim loại
nằ dọc theo phương nào ? ( làm như vậy
3 lần )
_ Ghi kết quả vào báo cáo.
c- Dùng bút dạ đánh dấu tên cực từ
của nam châm vừa chế tạo được.
2- Nghiệm lại từ tính của ống dây
có dòng điện chạy qua.
- Đặt ống dây B nằm ngang. Luồn
qua lỗ tròn trên ống dây B để treo
nam châm vừa chế tạo được, xoay
cho ống dây sao cho nam châm
nằm song song với mặt phẳng của
các vòng dây, cố định sơi dây treo
nam châm vào giá thí nghiệm,
mắc ống dây vào mạch điện 6v.
a, Đóng mạch điện. Quan sát hiện tư
ợng xảy ra với nam châm, nhận xét.
- Dựa vào nam châm đặt trong lòng
ống dây xác định cực từ của ống dây
và chiều dòng điện chạy trong các
vòng dây khi đó. Ghi kết quả vào báo
cáo.
b, Đổi cực của nguồn điện để đổi chiều
dòng điện chạy vào ống dây, lặp lại thí
nghiêm ở mục a. Ghi kết quả vào báo cáo.
III Tiến hành: ( Thư ký nhóm viết báo cáo theo mẫu SGK )
2- Nghiệm lại từ tính của ống dây có
dòng điện chạy qua.
- Đặt ống dây B nằm ngang. Luồn
qua lỗ tròn trên ống dây B để treo
nam châm vừa chế tạo được, xoay
cho ống dây sao cho nam châm
nằm song song với mặt phẳng của
các vòng dây ( H29.2 ), cố định sơi
dây treo nam châm vào giá thí
nghiệm, mắc ống dây vào mạch
điện 6v.
a, Đóng mạch điện. Quan sát hiện tư
ợng xảy ra với nam châm, nhận xét.
- Dựa vào nam châm đặt trong lòng
ống dây xác định cực từ của ống dây
và chiều dòng điện chạy trong các
vòng dây khi đó. Ghi kết quả vào báo
b, Đổi cực của nguồn điện để đổi chiều
dòng điện chạy vào ống dây, lặp lại thí
nghiêm ở mục a. Ghi kết quả vào báo cáo.
H29.2
I – Môc ®Ých cña thÝ nghiÖm:
II – Dông cô:
III – TiÕn hµnh:
IV – Thu nép b¸o c¸o – tæng kªt giê thùc hµnh
Híng dÉn- dÆn dß
- VÒ nhµ lµm bµi tËp sè 30 ( SGK – T82 ) vµ
bµi tËp 30 ( SBT – T 37 ).