Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bác nông dân đang làm gì hả me? giáo án đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.37 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH:
BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 11 năm 2014

Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thời điểm

Đón trẻ,chơi,thể
dục buổi sáng

Hoạt động học

Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh:
- Đón trẻ. cho trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với về nghề nông
- Cho trẻ chơi tự do.
-Thể dục buổi sáng: Cho trẻ tập thể dục ngoài sân theo nhac bài : “Tía
má em”của trường
KPKH


LQVH
LQVT
TD-TH
GDÂN
Bác nông Thơ:
TD:
Dạy hát
Phân biệt
dân đang "Đi bừa"
hình vuông Chạy nâng "Lớn lên
làm gì hả
cao đùi
cháu lái máy
hình chữ
mẹ
TH: Vẽ
cày'
nhật
theo ý
thích

Góc xây dựng: Xây trang trại
Góc học tập: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
Chơi hoạt động ở
Góc phân vai: Mẹ con
các góc
Góc nghệ thuật: Tô màu , vẽ sản phẩm dụng cụ của nghề nông
Góc thiên nhiên: Trẻ biết nhặt lá khô bỏ đúng nơi quy định

Chơi ngoài trời


- Đi dạo chơi tự do trong sân..
- Chơi trò chơi vận động: người làm vườn
- Chơi với các dụng cụ ngoài trời.
-


Vệ sinh,ăn ngủ

Chơi hoạt động
theo ý thích

Trả trẻ

- Nhắc nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn; ăn hết suất, khi ăn không
được nói chuyện, không được làm rơi vãi cơm
- Tập cho trẻ biết cất gối, chiếu và vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ
dậy
- Ôn kiến thức đã học.
- Vệ sinh thân thể.
- Chơi nhẹ nhàng ở các góc
Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
I . Hoạt động đón trẻ:
- Đón trẻ. cho trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với về nghề nông

* Điểm danh:
- Cô và trẻ gọi tên các bạn vắng học ngày hôm nay, sau đó cô ghi vào sổ
theo dõi học tập.
* Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : thổi nơ
- Khởi động: tập trên nền nhạc các động tác khởi động: đi thường, đi kiểng
gót chân,chạy chậm, chạy nhanh, xoay cổ tay…..
- Tập trên nền nhạc các vận động: Tay, chân, bụng , lườn, bật
- Tập trên nền nhạc bài: “ tía má em” ngoài sân theo nhac của trường ..
II. Tổ chức hoạt động học:
Chủ đề nhánh: BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
Lĩnh vực : Phát triển nhận thức
Hoạt động học : Khám phá khoa học
Đề tài : Trò chuyện về nghề nông
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết quá trình làm ra hạt lúa của bác nông dân
- Biết được một số đồ dùng của nghề nông như: cuốc , cày, mũng, thúng…..Và
một số sản phẩm do bác nông dân làm ra như: Rau, củ, lúa , ngô, khoai……
2.Kỹ năng:
- Biết gọi đúng tên các đồ dùng và sản phẩm của nghề nông.
- Biết lựa chọn đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
- Biết hát và đọc đươc một số bài thơ nói về nghề sản xuất.
3.Thái độ:
- Biết gìn giữ và kính trọng người làm ra sản phẩm đó.
- giáo dục trẻ biết ích lợi của một số nghề trong xã hội
B. Chuẩn bị:
1. Không gian tổ chức:
- Trong lớp học.
2. Đồ dùng ,phương tiện:

- Tranh vẽ bác nông dân đang cày ruộng.
- Hạt lúa, túi đất, rổ…


- Tranh tô màu dụng cụ nghề nông
3. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại .
C. Tiến hành tổ chức hoạt động:
C Â Ú TR ÚC
Hoạt động 1.

Hoạt động 2.

HO ẠT ĐỘNG C ỦA C Ô
Ổn định:
- Chơi trò chơi : “ Gieo hạt ”.
- Cây lớn lên là nhờ đâu ?
Trọng tâm:
* xem tranh vẽ về nghề nông
- Các con xem cô có hạt gì đây
( đưa hạt lúa cho trẻ xem)
- ai đã làm ra hạt lúa vậy con ?
- để hiểu rõ hơn về công việc
của bác nông dân cô mời các
con cùng xem tranh vẽ nào ?
- Nhìn vào tranh con thấy bác
nông dân đang làm gì vậy ?
- cày xong bác còn làm gì nữa
đây ?
- đúng bác đang gieo hạt lúa

xuống đất vài ngày sau hạt lúa
nẩy mầm thầy cây gì ?
- ngoài việc trồng lúa ra bác
nông dân còn trồng gì nữa
vậy?
* Tìm hiểu về đồ dùng của
nghề nông
- Vậy bác nông dân cần có đồ
dùng gì để làm việc ?
- cô cho trẻ xem tranh vẽ về
một số đồ dùng của nghề nông
như : cày , cuốc , gánh , gàu…
- cái cuốc để làm gì ?
- cái liềm để làm gì ?
* sảm phẩm của nghề nông
- Nhờ có những đồ dùng đó

HO ẠT ĐỘNG C ỦA TR Ẻ
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ trả lời chăm sóc ,tưới
nước…

- hạt lúa
- bác nông dân
- trẻ xem tranh cùng cô.
- Đang cày ruộng
- Trồng lúa
- trẻ kể
- cây lúa
- trồng rau.trồng cà rốt, trồng

khoai …
- trẻ nói cuóc , rổ…

- Trả lời câu hỏi.
- trẻ kể : rau, hoa , quả…


mà bác nông dân làm ra rất
nhiều sản phẩm như là gì ?
- Cô kể thêm như : khoai
lang , khoai sắn, hạt lúa
,ngô…
- để ăn
- những sản phẩm này dùng để
Giáo dục
làm gì vậy con ?
- Những sản phẩm này rất cần
thiết đối với cơ thể chúng ta .
Vì vậy mà các con phải tiết
kiêm, yêu quý những sản
phẩm do bác nông dân làm ra - Đọc đồng dao : “Nu na nu
* Trò chơi:
nống “ chuyển đội hình 2
- TC : “ Chuyển lúa giúp bác
hàng dọc tham gia chơi trò
nông dân ”.
- Nghe cô hướng dẫn cách
Hai đội thi nhau chuyển những chơi.và tham gia chơi cùng cô
hạt lúa về . đội nào chuyển
và bạn.

nhiều hơn độ đó sẽ thắng.
- TC: “ tô màu tranh dụng cụ
nghề nông”
- Cô hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi .
Hoạt động 3.
- Nhận xét kết quả chơi.
Kết thúc:
-Hát.
- Hát “ gieo hạt”.Đi ra ngoài
- Nghĩ.
tập gieo hạt
III . Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo chơi tự do trong sân..
- Chơi trò chơi vận động: người làm vườn
- - Chơi với các dụng cụ ngoài trời.
IV . Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trang trại
- Góc học tập: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá khô bỏ đúng nơi quy định
V. Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ chiều:
- Nhắc nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn; ăn hết suất, khi ăn không được nói
chuyện, không được làm rơi vãi cơm


- Tập cho trẻ biết cất gối, chiếu và vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy
VI. Hoạt động chiều:
- Dạy trẻ làm quen với nội dung bài thơ : “ Đi bừa”

- Chơi tự do
VII. Vệ sinh trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
VIII . Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
I .Hoạt động đón trẻ:
- Đón trẻ. cho trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với về nghề nông
- Cho trẻ chơi tự do.
* Điểm danh:
- Cô gọi tên các bạn vắng học ngày hôm nay, sau đó cô ghi vào sổ theo dõi
học tập.
* Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : thổi nơ
- Khởi động: tập trên nền nhạc các động tác khởi động: đi thường, đi kiểng
gót chân,chạy chậm, chạy nhanh, xoay cổ tay…..
- Tập trên nền nhạc các vận động: Tay, chân, bụng , lườn, bật
- Tập trên nền nhạc bài: “tía má em” ngoài sân theo nhac của trường ..

II. Tổ chức hoạt động học:
Chủ đề nhánh: BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động học : Làm quen với Văn học
Đề tài : Thơ "Đi bừa"
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ: “ Đi bừa”.
- Nhớ nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển tư duy ngôn ngữ bằng cách đọc diễn cảm bài thơ.
- Trẻ biết lắng nghe và trả lời được một số câu hỏi theo nội dung bài thơ.
3. Thái độ:
- Tham gia tích cực ,hứng thú đọc thơ.
- Biết thể hiện cảm xúc khi đọc thơ.
B. Chuẩn bị:
1. Không gian tổ chức:
- Trong lớp học.
2. Đồ dùng ,phương tiện:
- Tranh ảnh theo nội dung bài thơ: “Đi bừa”.


- Bài hát : “ Lớn lên cháu lái máy cày”.
3. Phương pháp:
- Trực quan hình ảnh, đàm thoại .luyện tập.
C.Tiến hành tổ chức hoạt động:
CẤU TRÚC
Hoạt động 1.

Hoạt động 2.


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Ổn định
- Hát: “ Lớn lên cháu lái máy
cày”.
- Bài hát nói về cái gì?
- Bác nông dân lái máy cày để
làm gì ?
Trọng tâm:
* giới thiệu bài thơ:
- trồng lúa là công việc nghề
gì vậy con ?
- ngoài việc trồng lúa ra công
việc cày bừa cũng không kém
phần quan trọng của nghề
nông .
Vì thế mà tác giả Hoàng Dân
đã viết bài thơ: “ Đi bừa” để
nói lên sự vất vả của cô bác
nông dân mời các con cùng
lắng .
- Cô đọc thơ lần 1.
- Đọc lần 2+ theo tranh chữ
to.
- Đọc lần 3+trích dẫn theo
tranh:
+ “ Sáng nay…..thành luống”:
hằng ngày mẹ phải đi làm từ
sáng sớm .
+ “ Để trồng………..xanh

sạch” : công việc đồng án thật
là vất vả hết trồng rau lại
khoai không có lúc nào rảnh
tay.
+ “ Sáng mai ……..trâu đen

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Hát theo cô.
- Trả lời câu hỏi.
- trồng lúa
- nghề nông

- Nghe cô đọc thơ.
- Nghe đọc thơ và xem tranh
chữ to.
- Xem tranh trích dẫn.


Giáo dục.

Hoạt động 3.

đi bừa” : hết ngày này qua
ngày nọ mẹ với con trâu vất
vả trên đồng ruộng.
*Đàm thoại:
- cô vừa đọc cho con nghe bài
thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Mẹ đi bừa để làm gì ?

- Mẹ đi bừa từ lúc nào và đi
bừa cùng với ai ?
*Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho trẻ đọc cùng cô từng
câu cho thuộc bài thơ.
- Cô chú ý sữa sai,cách phát
âm cho trẻ.
- Cả lớp cùng đọc theo cô ,
- Tổ ,nhóm, cá nhân lần lượt
đọc bài thơ.
- Giáo dục trẻ yêu quý công
việc nhà nông của mẹ , biết
quý trọng những sản phẩm do
mẹ làm ra.
- Cô nhận xét tuyên dươngtrẻ
trong giờ học.
Kết thúc:
- cho trẻ đọc lại bài thơ: “Đi
bừa”.

- Trả lời câu hỏi theo nội
dung bài thơ.
- Đi bừa
- trẻ nói lên suy nghĩ của
mình
- từ sáng sớm , đi bừa với
con trâu.
- đọc theo cô từng câu cho
thuộc bài thơ.
- tất cả lớp đọc theo cô.( 3

lần).
- tổ ,nhóm,cá nhân tập đọc

- Đọc thơ.
- Nghĩ.

III. Hoạt động ngoài trời:
- Chơi trò chơi vận động: người làm vườn
- - Chơi với các dụng cụ ngoài trời.
IV . Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trang trại
- Góc học tập: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá khô bỏ đúng nơi quy định
V. Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ chiều:


- Nhắc nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn; ăn hết suất, khi ăn không được nói
chuyện, không được làm rơi vãi cơm
- Tập cho trẻ biết cất gối, chiếu và vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy
VI. Hoạt động chiều:
- Dạy trẻ làm quen với các hình : tròn ,vuông, tam giác ,chữ nhật
- Chơi tự do
VII. Vệ sinh trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
VIII.Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
I .Hoạt động đón trẻ:
- Đón trẻ. cho trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với về nghề nông
- Cho trẻ chơi tự do.
* Điểm danh: Cô và trẻ gọi tên các bạn vắng học ngày hôm nay, sau đó cô ghi
vào sổ theo dõi học tập.
* Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : thổi nơ
- Khởi động: tập trên nền nhạc các động tác khởi động: đi thường, đi kiểng
gót chân,chạy chậm, chạy nhanh, xoay cổ tay…..
- Tập trên nền nhạc các vận động: Tay, chân, bụng , lườn, bật
- Tập trên nền nhạc bài: “tía má em” ngoài sân theo nhac của trường ..
II. Tổ chức hoạt động học:
Chủ đề nhánh: BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
Lĩnh vực : Phát triển nhận thức
Hoạt động học : Làm quen với Toán
Đề tài : Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết kể tên các hình đã học
- Biết so sánh hình vuông và hình chữ nhật có điểm giống và khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm , so sánh quan sát ,ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ,nói to rõ,nói đầy đủ câu.
3. Thái độ:
- Tham gia tích cực ,giúp đỡ bạn trong khi chơi.
- Mạnh dạn,đưa tay phát biểu trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. Không gian tổ chức:
- Trong lớp học.
2. Đồ dùng ,phương tiện:
- hình đã học
-Vở toán.
- một số đồ dùng của nghề nông: cuốc ,liềm….


3. Phương pháp:
- Thực hành luyện tập, quan sát trực quan.
C. Tiến hành tổ chức hoạt động:
CẤU TRÚC

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

Hoạt động 1 ổn định:
- Hát bài “ Lớn lên cháu lái máy
cày”.
- - Bài hát nói về nghề gì ?
- Cô có một số đồ dùng của nghề
nông các con xem đó là đồ dùng gì
- Cái lưỡi cuốc ,cái mũng này có
dạng hình gì?
Hoạt động 2 Trọng tâm:
* Ôn các hình

- Ngoài các hình kể trên hôm trước cô đã
cho mình làm quen với những hình gì ?
- cô cho trẻ gọi tên lại các hình
* so sánh hình vuông và hình chữ nhật
- Cô có 2 hình gì ?
- con có nhận xét gì về 2 hình này ?
- giống nhau ở điểm nào ?
- khác nhau ở điểm nào ?
- Cô tóm lại : giống nhau đều có 4 cạnh.
Còn khác nhau là hình vuông có 4 cạnh
bằng nhau. hình chữ nhật có 4 cạnh không
bằng nhau.
- cho trẻ nhắc lại
* Luyện tập cũng cố:
- cô cho mỗi trẻ một rổ có các hình và đưa
ra yêu câu trẻ chọn hình theo yêu cầu của
cô.
* Trò chơi luyện tập:
TC 1: “Thi xem ai nhanh”.
- chia làm 2 đội thi chọn hình theo yêu cầu
TC 2: “tô màu hình trong vở toán”.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ hát cùng cô
- nghề nông
- cái lưỡi cuốc ,cái mũng
- hình chữ nhật, hình tròn.

-Trẻ kể tên các hình.

- trẻ gọi tên các hình ( tổ
nhóm cá nhân lên nhắc lại )
- hình vuông ,hình chữ nhật
- trẻ đưa ra nhận xét
- trẻ nghe cô nói lại các
điểm giống và khác nhau

- Trẻ đọc tìm và gắn chữ số
theo yêu cầu của cô.
- Đọc đồng dao: “ Lúa ngô
là cô đậu nành”
- nghe cô hướng dẫn cách
chơi của từng trò chơi.
- Tham gia chơi cùng cô và
bạn.


- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi,luật chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi từng trò chơi một.
Giáo dục :
- Nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi.
- Giaó dục trẻ phải trật tự trong giờ học.
Hoạt động
- Tuyên dương một số trẻ học ngoan.
Kết thúc:
- Trẻ đọc bài thơ.
Cho trẻ đọc thơ: “ Đi bừa”.
- Nghĩ.
III. Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo chơi tự do trong sân..

- Chơi trò chơi vận động: người làm vườn
- - Chơi với các dụng cụ ngoài trời.
IV . Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trang trại
- Góc học tập: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá khô bỏ đúng nơi quy định
V. Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ chiều:
- Nhắc nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn; ăn hết suất, khi ăn không được nói
chuyện, không được làm rơi vãi cơm
- Tập cho trẻ biết cất gối, chiếu và vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy
VI. Hoạt động chiều:
- Dạy trẻ làm quen với vở toán 3-4 tuổi
- Chơi tự do
VII. Vệ sinh trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
VIII.Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
I .Hoạt động đón trẻ:

- Đón trẻ. cho trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với về nghề nông
- Cho trẻ chơi tự do.
* Điểm danh: Cô và trẻ gọi tên các bạn vắng học ngày hôm nay, sau đó cô ghi
vào sổ theo dõi học tập.
* Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : thổi nơ
- Khởi động: tập trên nền nhạc các động tác khởi động: đi thường, đi kiểng
gót chân,chạy chậm, chạy nhanh, xoay cổ tay…..
- Tập trên nền nhạc các vận động: Tay, chân, bụng , lườn, bật
- Tập trên nền nhạc bài: “tía má em” ngoài sân theo nhac của trường ..
II. Tổ chức hoạt động học:
Chủ đề nhánh: BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
Lĩnh vực : Phát triển thể chất
Hoạt động học : Thể dục
Đề tài : Chạy nhất cao đùi
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nắm được kỹ thuật chạy nâng cao đùi.
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng chú ý cho trẻ.
- Phát triển tố chất thể lực cho trẻ.
- Định hướng được hướng chạy
3. Thái độ:
- Tập trung chú ý trong giờ học
- Chú ý nghe cô hướng dẫn cách chạy nâng cao đùi.
B. Chuẩn bị:
1. Không gian tổ chức:
- Trong lớp học.
2. Đồ dùng ,phương tiện:

-Vạch chuẩn .
3. Phương pháp:
- Trực quan hình ảnh, quan sát,luyện tập.


C.Tiến hành tổ chức hoạt động:
CẤU TRÚC
Hoạt động 1.
Hoạt động 2.

Hoạt động 3

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Khởi động :
- Vận động theo các kiểu chân
,tay,đi,chạy…..
Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
+ Tay: 2 tay ngang vai, ra trước
lên cao.
+ Bụng: cuối gập về trước.
+ Chân: co một chân, đổi chân.
+ Bật: tiến về phía trước.
* Vận động cơ bản:
- Hôm nay cô cháu mình cùng
thực hiện vận động chạy nâng cao
đùi .
- Con chú ý cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 + phân tích mẫu.
* Thực hành:

- Cho trẻ thực hành cô quan sát
sữa sai lỗi kỹ thuật cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ thi đua nhau
chạy nâng cao đùi.
- Nhận xét kết quả thi đua của trẻ.
* Trò chơi vận động:
- TC: “Chuyền bóng”.
- Cô hướng dẫn cách chơi,luật
chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét kết quả chơi.
- Giáo dục, tuyên dương giờ học
của trẻ.
Kết thúc:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu
thư giãn.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Vận động theo cô.

- Chuyển đội hình hàng
ngang tập bài tập phát triển
chung.

- Chuyển đội hình 2 hàng
dọc đối diện nhau.
- Xem cô làm mẫu
- Làm mẫu và phân tích
mẫu.
- Trẻ thực hành .

- Thi đua nhau.
- Tham gia chơi trò chơi.
- nghe cô hướng dẫn cách
chơi , luật chơi.
- trẻ bắt đầu chơi.

- Đi vận động nhẹ nhàng.
- Nghĩ.


III. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trang trại
- Góc học tập: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá khô bỏ đúng nơi quy định
IV. Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ chiều:
- Nhắc nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn; ăn hết suất, khi ăn không được nói
chuyện, không được làm rơi vãi cơm
- Tập cho trẻ biết cất gối, chiếu và vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy
VI. Hoạt động chiều:
- Dạy trẻ làm quen với bài hát : lớn lên cháu lái máy cày
- Chơi tự do
VII. Vệ sinh trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
I. Tổ chức hoạt động học:

Chủ đề nhánh: BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
Lĩnh vực : Phát triển thẩm mỹ
Hoạt động học : Tạo hình
Đề tài : Vẽ theo ý thích
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết kết hợp các màu với nhau để vẽ được bức tranh đẹp
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ khi thực hành vẽ theo ý thích
- Nắm được kỹ thuật tô màu: không lem ra ngoài.Rèn sự khéo léo của đôi tay,óc
sáng tạo của trẻ.
3. Thái độ:
- yêu thích xem tranh vẽ của bạn.
- giáo dục trẻ biết yêu quý công việc và sản phẩm của nghề nông.
B. Chuẩn bị:
1. Không gian tổ chức:
- Trong lớp học.
2. Đồ dùng ,phương tiện:
- Tranh mẫu của cô.
- vở tạo hình , bút màu sáp, kệ trưng bày,bàn ghế.
C. Tiến hành tổ chức hoạt động:
CẤU TRÚC
Hoạt động 1.

Hoạt động 2.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
ổn định:
- Chơi trò chơi : “ gieo hạt”.
- gieo hạt xuống đất sẽ cho ta gì

nào?
- con nhìn xem cô có quả gì ?
- Đay là những sản phẩm do bác
nông dân làm ra
Trọng tâm:
* Xem vật mẫu:
- con có ý kiến gì khi xem quả lê
,táo ,xoài của cô ?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Chơi cùng cô.
- Trẻ nói ( cây xanh,quả)
- quả lê.

- trẻ nói lên suy nghĩ của
mình.


+ màu sắc, hình dạng như thế nào
….
- Còn đây là quả gì ?
- con thấy màu sắc của các quả
này như thế nào ?
* vẽ tranh tô mẫu:
- Cô cũng có tranh tô màu rổ quả
rất đẹp mời các con cùng xem
nào?
- Nhìn vào tranh con có nhận xét
gì ?( cô gợi ý):
+ màu sắc của từng loại quả.

+ cách tô màu như thế nào ?
- Những quả này do ai làm ra vậy?
- ngoài những quả này ra bác nông
dân còn làm ra được những sản
phẩm gì nữa nào?
- Con có thích vẽ được bức tranh
đẹp giống cô không ?
- Để có bức tranh đẹp các con phải
vẽ như thế nào ?
- khi vẽ xong ,tô các con chú ý
không được tô lem ra ngoài. Tô
cho đều màu bức tranh của con
mới đẹp được.
* Thực hành:
- Cô mời các con cùng đi về bàn
thực hiện ý tưởng của mình đi
nào?
- Cô quan sát ,nhắc nhở trẻ chọn
màu phù hợp tô màu để có tranh
đẹp.
* Trưng bày sản phẩm:
- Nhắc trẻ tô xong đem tranh lên
trưng bày.
- Gợi ý cho trẻ quan sát và chọn
tranh đẹp.
- Cô nhận xét tranh của trẻ .
- Tuyên dương ,khen thưởng cá
nhân trẻ học ngoan.

- quả cam, quả mận.

- Trẻ trả lời cô.
- trẻ xem tranh tô màu của
cô.
- trẻ đưa ra nhận xét.

- do cô bác nông dân trồng
- rau, hoa , bắp…..
- Dạ thích
- trẻ nói ý tưởng tô màu của
trẻ.

- Trẻ đọc bài đồng dao: “ Lúa
ngô là cô đậu nành” đi về
bàn thực hành tô màu tranh
rổ quả.

- Trưng bày sản phẩm.
- chọn tranh đẹp của bạn
- nghe cô nhận xét


Giáo dục.
Hoạt động 3.

- Giáo dục trẻ phải biết yêu cái
đẹp,biết yêu quý tôn trọng công
việc của nhà nông.
Kết thúc:
- Hát và chơi theo lời bài hát:
“Lớn lên cháu lái máy cày”.


- Hát và chơi theo cô.
- Nghĩ.

II. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trang trại
- Góc học tập: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá khô bỏ đúng nơi quy định
III. Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ chiều:
- Nhắc nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn; ăn hết suất, khi ăn không được nói
chuyện, không được làm rơi vãi cơm
- Tập cho trẻ biết cất gối, chiếu và vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy
- IV. Hoạt động chiều:
- Dạy trẻ làm quen với bài hát : lớn lên cháu lái máy cày
- Chơi tự do
V. Vệ sinh trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
VI.Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….............

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ

I .Hoạt động đón trẻ:
- Đón trẻ. cho trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với về nghề nông
- Cho trẻ chơi tự do.
* Điểm danh: Cô và trẻ gọi tên các bạn vắng học ngày hôm nay, sau đó cô ghi
vào sổ theo dõi học tập.
* Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp : thổi nơ
- Khởi động: tập trên nền nhạc các động tác khởi động: đi thường, đi kiểng
gót chân,chạy chậm, chạy nhanh, xoay cổ tay…..
- Tập trên nền nhạc các vận động: Tay, chân, bụng , lườn, bật
- Tập trên nền nhạc bài: “tía má em “ ngoài sân theo nhac của trường ..
II. Tổ chức hoạt động học:
Chủ đề nhánh: BÁC NÔNG DÂN ĐANG LÀM GÌ HẢ MẸ
Lĩnh vực : Phát triển thẩm mỹ
Hoạt động học : Giáo dục âm nhạc
Đề tài : Dạy hát "Lớn lên cháu lái máy cày"
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài: “ Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát .
2. Kỹ năng:
- Trẻ hứng thú khi nghe cô hát bài: “ Lý con sáo”.
- Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật.
- Biết hát đúng chính xác lời bài hát : “ Lớn lên cháu lái máy cày”
3. Thái độ:
- Tham gia tích cực ,hứng thú vào giờ học.
- Trật tự trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
1. Không gian tổ chức:

- Trong lớp học.
2. Đồ dùng ,phương tiện:
- Máy cácsét, băng nhạc.
- 3 Mũ mèo, khăn tay, nước hoa,tranh lô tô về các bộ phận trên cơ thể bé.
3. Phương pháp:


- Làm mẫu,thực hành,luyện tập.
C. Tiến hành tổ chức hoạt động:
CẤU TRÚC
Hoạt động 1

Hoạt động 2.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Ôn định :
- TCDG: “ kéo cưa lừa xẻ”
Cô chào các con .
Các con chơi gì mà vui thế ?
Trọng tâm:
* giới thiệu bài dạy
- trong xã hội có rất nhiều nghề
như: nông, xây dựng, công
an……
- Thế các con thích sao này lớn
lên mình làm nghề gì ?
- Thế hôm cô sẽ giúp các bạn
thực hiện mơ ước của mình qua
bài hát : “ Lớn lên cháu lái máy
cày”.

- cô mời các con cùng nghe lời
bài hát này nhé
* Dạy hát:
- Cô sẽ dạy cho các con học
thuộc lời bài hát này.
- Các con chú ý hát theo cô.
- cô tập cho trẻ hát theo từng câu
cho thuộc bài hát.
- Cô mời cả lớp cùng hát.
- Gọi từng tổ hát .
- Nhóm hát .
- Cá nhân hát .
* Nghe hát:
- Các con hát rất hay, cô hát tặng
các con bài hát : “ Lý con sáo”
- Cô hát lần 1.
- Hát lần 2 + múa minh họa theo
lời bài hát.
* Trò chơi: “ Nghe hát nhảy vào

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ chơi tự do.
- Cháu chào cô ạ .
- con chơi kéo cưa lừa xẻ

- Trẻ nói lên suy nghĩ của
mình.

- nghe cô hát.


- Trẻ nghe và hát theo cô
từng câu cho thuộc lời bài
hát.
- cả lớp hát
- từng tổ hát.
- nhóm hát.
- cá nhân hát.

- Trẻ nghe cô hát
- Mời trẻ tham gia múa
minh họa theo nhạc.


Hoạt động 3.

chuồng”.
- Cách chơi: trẻ hát khi có hiệu
lệnh nhanh chân nhảy vào
chuồng ai không vào dược sẽ bị
phạt nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi. ( 2-3 lần).
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Nhận xét giờ học tuyên dương
trẻ.
Kết thúc:
- Mời các con cùng hát lại bài : “
Lớn lên cháu lái máy cày”

- Đọc đồng dao: Lúa ngô là
cô đậu nành tạo vòng tròn

- nghe cô hướng dẫn cách
chơi.
- Trẻ tham gia chơi.

- Hát cùng cô.
- nghĩ.

III. Hoạt động ngoài trời:
- Chơi trò chơi vận động: người làm vườn
- - Chơi với các dụng cụ ngoài trời.
IV . Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trang trại
- Góc học tập: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh về các dụng cụ nghề nông
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá khô bỏ đúng nơi quy định
V. Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ chiều:
- Nhắc nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn; ăn hết suất, khi ăn không được nói
chuyện, không được làm rơi vãi cơm
- Tập cho trẻ biết cất gối, chiếu và vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy
VI. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ ôn lại bài : “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Chơi tự do
VII. Vệ sinh trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
VIII.Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….




×