Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng vật lý 9 nam châm vĩnh cửu tham khảo (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 23 trang )

Chào mừng các thầy
cô giáo về dự giờ!
GV:Phan Trọng Ngữ



CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC










Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu.
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ
trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua
dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế
nào ?
Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?


Ở Trung Quốc thế kỉ V



Tiết 23-Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

Làm sao để biết một
thanh kim loại có
C1 Phương án thí nghiệm:
phải là nam châm
Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng
sắt, nếu
hay không
? thanh

1- Thí nghiệm

kim loại hút được các vật bằng sắt thì thanh đó là nam châm

C2

Bắc

Nam châm hút được sắt, thép, niken, côban......Các
kim loại này gọi là vật liệu từ.Có phải mọi kim loại

Xoay kim nam
Khi
đã
đứng
cânvà
đều
bị

nam
châm
hút
Nam châm hầu như không hút
được
đồng,
nhôm
châm,buông
tay,kim
bằng
kim
không?Muốn
trả
lời
các kim loại không thuộc vật liệu
từ.
nam
châm
cònnam
chỉ
châm
nằm
dọc
Nam-Bắc
nữa
đượchướng
câu
hỏi
này em
Nam

theokhông?
hướng
làm thí nghiệm
nhưnào?
thế

nào?


Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn
chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc , còn cực luôn chỉ hướng
Nam gọi là cực Nam .
Các dạng nam châm

N
N

S
S

N

S


Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận

II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C3

Hút nhau


Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận

II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C4
Đẩy nhau

2- Kết luận
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy
nhau, các từ cực khác tên hút nhau.


Tiết 23-Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM


Qua đây em hãy cho biết có mấy cách nhận biết từ
cực của nam châm?
+Căn cứ vào màu sơn của nam châm( Xanh - đỏ)
+ Căn cứ vào ký hiệu chữ viết( N và S)
+Căn cứ vào sự định hướng của nam châm
+ Căn cứ vào sự tương tác của nam châm


Ở Trung Quốc thế kỉ V
Giải thích hiện tượng hình nhân trên xe của
Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?


Bài 21
III- VẬN DỤNG
C5
trên hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi có gắn thanh
nam châm và cánh tay là cực nam của nam châm
C6
Người
Bộ phận
ta dùng
chính
la bàn
chỉ hướng
để xác định
của la
bànhướng
là kim
Bắcnam

, Nam.
châm.
Tìm hiểu
Vì mọi
cấu tạo
nơicủa
trên
la trái
bàn.đất
Hãykim
chonam
biết bộ
châm
phậnluôn
nào chỉ
của la
hướng
bàn có
Nam
tác –dụng
Bắcchỉ hướng. Giải thích.
Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay
độc lập với kim nam châm.


Bài 21
III- VẬN DỤNG
Nếu một nam châm không có chữ ghi
hoặc màu sơn thì làm thế nào để xác
định từ cực của nam châm đó?


C8

S

N

S

Xác định tên từ cực của thanh nam châm trên

N


Bài 21

CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tại sao nói nam châm có tính chất từ?
Mỗi nam châm có mấy từ cực? Nêu các cách
xác định tên các từ cực?
Khi hai nam châm đặt gần nhau thì nó tương
tác với nhau như thế nào?


Bài 21
GHI NH Ớ KI ẾN
TH ỨC
- Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực
luôn về hướng Bắc gọi là cực Bắc , còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam .

-Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng
tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.


Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa
một câu hỏi và một phần quà.


Hộp quà màu vàng

15
14
13
12
11
10
2
4
7
6
1
0
3
5
9
8
Tính giờ

Khẳng định sau đây đúng hay sai:


Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nữa
thì hai nữa đều mất hết từ tính

Sai

Đúng


15
14
13
12
11
10
2
4
7
6
1
0
3
5
9
8

Hộp quà màu xanh

Tính giờ

Khẳng định sau đây là đúng hay sai


Hai thanh nam châm hút nhau khi cọ xát hai cực
cùng tên vào nhau

Đúng

Sai


Hộp quà màu tím

15
14
13
12
11
10
2
4
7
6
1
0
3
5
9
8
Tính giờ

Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính :có thể hút

các vật bằng sắt.

SAI

ĐÚNG


Phần thưởng là một tràn pháo tay!


Phần thưởng là điểm 10


Phần thưởng là một số hình ảnh “đặc biệt”
để giải trí.


Bài 21
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 26.
- Xem trước bài
“TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN – TỪ
TRƯỜNG”


HẾT BÀI

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

ĐÃ THEO DÕI TIẾT DẠY



×