Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Vật lý 9 (HK1_2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.48 KB, 4 trang )

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ
Đề chính thức Môn VẬT LÝ
Năm học:
2010-2011
Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao
đề
Đề kiểm tra gồm: Lý thuyết (4 câu); bài tập (2
bài) (Đề
có 2
trang)
--------------------------------------------------------------------------------------
A. LÝ THUYẾT: (6,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, viết hệ thức của định luật và nêu đơn vị của các đại
lượng có trong hệ thức.
b) Để tiết kiệm năng lượng trên đường dây dẫn điện, tại sao phải dùng vật liệu làm
dây dẫn có điện trở suất nhỏ?
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Viết hệ thức của định luật Ôm, suy ra công thức tính điện trở của một dây
dẫn.
b) Để xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế, người ta làm thí
nghiệm và được kết quả như sau:
Lần đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Hiệu điện thế (V)
6 7
7,6
8 9
Cường độ dòng điện (A) 0,12 0,14 0,15 0,16 0,18


Điện trở của dây dẫn (

)
? ? ? ? ?
Hãy tính và điền giá trị điện trở dây dẫn của mỗi lần đo vào bảng, sau đó tính giá trị
trung bình của điện trở.
Câu 3: (1,5 điểm)
Phát biểu quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua. Vận dụng quy tắc:
a) Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây hình 1.1:
A
Hình 1.1
B
b) Xác định cực từ của ống dây hình 1.2:
A
B
+
_
Hình 1.2
Câu 4: (1,5 điểm)
Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. Nếu so sánh động
cơ điện với động cơ nhiệt thì khi sử dụng, động cơ nào ít gây ô nhiễm môi trường hơn?
Tại sao?
II. BÀI TẬP (4,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Cho hai điện trở R
1
= 9

; R
2

= 6

và một hiệu điện thế không đổi
U=12V.
a) Mắc R
1
nối tiếp R
2
rồi đặt vào hiệu điện thế nêu trên: tính cường độ dòng điện
chạy qua mạch.
b) Mắc R
1
song song R
2
rồi đặt vào hiệu điện thế nêu trên: tính điện trở tương đương
và cường độ dòng điện qua mạch chính.
c) Thêm điện trở R
3
= 12

vào mạch với R
1
và R
2
theo sơ đồ sau: (hình 1.3)
A
R
1
C
R

3
Hình 1.3
B
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
khi mắc vào hiệu điện thế trên.
Bài 2: (2,0 điểm)
Một ấm điện có ghi: 220V-1000W.
a) Hãy nêu ý nghĩa của các số ghi trên ấm điện.
b) Tìm cường độ dòng điện định mức chạy qua điện trở của ấm.
c) Tính điện trở của ấm khi ấm hoạt động bình thường.
d) Dây điện trở của ấm trên đây làm bằng constantan dài 4m và có tiết diện tròn.
Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. Biết điện trở suất của constantan là
0,50.10
-6

m , lấy

= 3,14 ./.
----------------------------------HẾT----------------------------------
Chú ý: Học sinh được sử dụng các loại máy tính cho phép để làm bài.
I. LÝ THUYẾT: (6,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(1,5đ)
a) - Phát biểu định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi
có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng
điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức của định luật: Q= I
2

Rt
Đơn vị: Q(J) ; I (A) ; R (

) ; t (s)
b) Để tiết kiệm năng lượng trên đường dây dẫn điện thì phải dùng vật
liệu làm dây dẫn có điện trở suất nhỏ, để dây sẽ có điện trở nhỏ, từ đó
toả nhiệt hao phí ít.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 2
(1,5đ)
a) Hệ thức của định luật Ôm: I =
U

R =
U
R
I
b) Điền giá trị điện trở vào bảng:
- Giá trị trung bình cộng của điện trở:
R

R

R

R


R
=
50

50

50,7

50

50
= 50,14 
5 5
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(1,5đ)
- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón
tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay
cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
- Vận dụng:
a) Chiều dòng điện chạy trong ống dây hình 1.1 là chiều từ B đến A
Cụ thể ký hiệu: B (+) ; A (-)
b) Từ cực của ống dây hình 1.2: Từ cực bắc (N) là B, từ cực nam (S)
là A.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4

(1,5đ)
- Cấu tạo: gồm có 2 bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và
khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường
lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Khi sử dụng thì động cơ điện ít gây ô nhiễm môi trường hơn, vì
không thải ra ngoài các chất khí bay hơi làm ô nhiễm môi trường
xung quanh.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9
THCS
Môn: VẬT

Năm học:
2010-2011
Lần đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Hiệu điện thế (V)
6 7 7,6 8 9
Cường độ dòng điện (A) 0,12 0,14 0,15 0,16 0,18
Điện trở của dây dẫn (

)
50 50
50,7
50 50
R

tb
=
1 2
3 4 5
II. BÀI TẬP: (4,0 điểm)
Bài 1
(2đ)
a) Mắc R
1
nt R
2
: cường độ dòng điện qua mạch:
Ta có: R
1
= 9

; R
2
= 6

; U= 12V
I =
U
=
12
= 0,8A
R
1

R

2
9

6
b) Mắc R
1
// R
2
:
R R
9.6
Điện trở tương đương: R

=
1 2
= = 3,6

R
1

R
2
9

6
+ Cường độ dòng điện qua mạch chính: I =
U
=
12
= 3,3A

R

3,6
c) Ta có R
1
nt (R
2
// R
3
). Với R
1
= 9

; R
2
= 6

; R
3
= 12

; U= 12V
+ Điện trở tương đương: R’

= R
1
+ R
23
R =


R
2
R
3
=
6.12
=
72
= 4

23
R
2

R
3
6

12
18
Vậy: R’

= 9 + 4 = 13

+ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
Cường độ dòng điện qua R
1
:
U
12

I = I
1
= = =
0,9A
R'

13
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song (CB):
U
23
= I.R
23
= 0,9.4 = 3,6
V
Cường độ dòng điện qua R
2
và R
3
:
I
2
= U
23
/ R
2
= 3,6 / 6 = 0,6A ; I
3
= U
23
/ R

3
= 3,6 / 12 = 0,3A
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2
(2đ)
a) Ý nghĩa của các số ghi trên ấm điện:
Ấm hoạt động bình thường U
đm
= 220V ; P
đm
= 1000W
b) Cường độ dòng điện định mức:
I
đm
= P
đm
/ U
đm
= 1000/ 220 = 4,5A
c) Điện trở của ấm khi ấm hoạt động bình thường:
R = U
2
/ P = 220
2
/1000 = 48,4 

đm đm
d) Đường kính tiết diện của dây điện trở:
Gọi d là đường kính tiết điện của dây dẫn.
Ta có:

= 4m ;

=0,50.10
-6
 m ; R= 48,4 
+ Tiết diện của dây:

6
Áp dụng công thức: R=



S=


=
0,50.10 .4
=
0,041mm
2
S R 48,4
d
2
4S
4.0,041

Mà S= 

d
2
= = = 0,052

d  0,023mm.
4 
3,14
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Chú ý:
- Cần thống nhất hướng dẫn chấm xong mới tiến hành chấm.
- Học sinh giải bằng cách khác đúng thì vẫn cho đủ điểm.
- Sai hoặc thiếu đơn vị ở kết quả cuối cùng của câu trong mỗi bài toán thì trừ 0,25đ cho
một lần.

×