Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng vật lý 9 nam châm vĩnh cửu tham khảo (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.27 KB, 23 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO H PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THCS A VĨNH PHÚ ĐỐNG


TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH

Giáo Viên TH: LÊ THANH LỰC


Năm 1820 nhà bác học ơ-xtét ngời Đan Mạch
phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ, (mà
hàng nghìn năm về trớc con ngời vẫn coi là hai
hiện tợng tách biệt, không liên hệ gì với nhau).
Là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải
phóng sức lao động cho con ngời. Với những ý
nghĩa quan trọng đó thy trò chúng ta sẽ
nghiên cứu v điện và từ qua chơng II.
Điện từ học


CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC











Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu.
Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ
trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ?
Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua
dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ?
Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế
nào ?
Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?


Tổ Xung Chi là nhà phát minh
Trung Quốc thế kỹ V. Ông đã chế ra
xe chỉ nam.Đặc điểm của xe này là
dù có chuyển động theo hướng nào
thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ
tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã
làm cho hình nhân trên xe của Tổ
Xung Chi luôn luôn chỉ hướng
Nam?


Tiết 23-Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

Làm sao để biết một
thanh kim loại có
C1 Phương án thí nghiệm:
phải là nam châm

Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng
sắt, nếu
hay không
? thanh

1- Thí nghiệm

kim loại hút được các vật bằng sắt thì thanh đó là nam châm

C2

Bắc

Nam châm hút được sắt, thép, niken, côban......Các
kim loại này gọi là vật liệu từ. Có phải mọi kim loại

Xoay kim nam
Khi
đã
đứng
cânvà
bị
nam
châm
hút
Nam châm hầu như không hútđều
được
đồng,
nhôm
châm,buông

tay,kim
bằng
kim
không?Muốn
trả
lời
các kim loại không thuộc vật liệu
từ.
nam
châm
cònnam
chỉ
châm
nằm
dọc
Nam-Bắc
nữa
đượchướng
câu
hỏi
này em
Nam
không?
hướng
làm thí theo
nghiệm
nhưnào?
thế

nào?



Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn
chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc (sơn màu đỏ hoặc ghi chữ
N), còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (sơn màu
xanh hoặc ghi chữ S).
Các dạng nam châm

N
N

S
S

N

S


Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận

II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm

C3

Hút nhau


Bài 21
I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
2- Kết luận

II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM
1- Thí nghiệm
C4
Đẩy nhau

2- Kết luận
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy
nhau, các từ cực khác tên hút nhau.


Tit 22-Bi 21
I- T TNH CA NAM CHM
II- TNG TC GiA HAI NAM CHM

Qua đây em hãy cho biết có mấy cách để nhận biết
cỏc t cc ca mt nam châm?
+Căn cứ vào màu sơn ( hoc xanh)
+ Căn cứ vào kí hiệu bằng chữ viết ( N hoặc S).
+Căn cứ vào sự định hớng của nam châm khi t
do.

+ Căn cứ vào sự tơng tác giữa hai nam châm.


Bi 21
III- VN DNG

Theo em, cú th gii
C5
thớch nh th no v
Cú th trờn hỡnh nhõn thỡnh
trờn nhõn
xe ca
Xung
tTtrờn
xe Chi cú gn
thanh nam chõm v cỏnh tay l cc
ca nam
canam
T Xung
Chichõm
luụn luụn ch hng
C6
Nam ?

Btaphn
hng
la
Ngời
dùng chớnh
la bànch

để xác
địnhca
hớng
bn
kimTìm
nam
chõm.
Vỡcủa
mi
ni
Bắc, l
Nam.
hiểu
cấu tạo
la bàn.
trờn
namnào
chõm
Hãy trỏi
cho t
biết kim
bộ phận
của luụn
la bànch

hng
Nam
Bc Giải thích. Biết rằng
tác dụng
chỉ hớng.

mặt số của la bàn có thể quay độc lập
với kim nam châm. ?


Bài 21
III- VẬN DỤNG
Nếu một nam châm không có chữ ghi
hoặc màu sơn thì làm thế nào để xác
định từ cực của nam châm đó?

C8

S

N

S

Xác định tên từ cực của thanh nam châm trên

N


Bài
Bài tập
21.1(48):
21.1(48):
Đưa Có
nammột
châm

sốlại
quả
gần quả
đấmđấm,
cửanếu
làmquả
bằng
đấmđồng
nào bị

nammột
châm
số quả
hút thì
làmđóbằng
là quả
sắtđấm
mạ
làm đồng.
bằng sắt.
Hãy
Nếu
tìmkhông
cáchbịphân
hút thì
biệt
đó làchúng
quả đấm? bằng đồng.



Bài 21.2(48): Có hai thanh kim loại
Bài
21.2(48):Có
thể
kết
luận
luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào
được
một Cótrong
của
chúng rằng
lại gần nhau.
thể kết hai
luận
được không
rằng một trong
thanh
phải hai
làthanh
thanh
này
không
phải

nam
châm?
nam châm vì nếu cả hai là

thanh nam châm thì có khi
chúng đẩy nhau.



Bài 21.4(48): quan sát thanh
nam
21.1.
Bàichâm
21.4( trong
48) .Vìhình
hai cực
cùng
(trong
nghiệm
tên củathí
nam
châmsau)
trên Giải
và nam
thích
sao đặt
thanh
châm
châm tại
dưới
gầnnam
nhau
nên
hai
lơ lửng trên thanh nam
đẩylại
nhau.

châm một ?


Bài 21.6(48): Trên thanh
nam châm, chổ nào hút sắt
mạnh nhất?
A. Phần giửa của thanh.
B. Từ cực bắc.
C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chổ đều hút sắt
H

T
mạnh như nhau.

01
06
05
08
11
10
15
04
03
02
07
09
14
13
12

GIỜ


Bài 21.7(48-49): Khi nào hai thanh
nam châm hút nhau ?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi hai cực Nam để gần nhau.
C. Khi để hai cực khác tên gần
nhau.
D. Khi cọ xát hai cực tên vào
nhau.

01
06
05
08
11
10
04
03
02
07
09
14
13
12
15

H ẾT
GIỜ



Bài 21.8(49): Vì sao có thể nói rằng Trái Đát
giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía
nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về
phía nó.
D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm để
tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.

01
06
05
08
11
10
04
03
02
07
09
14
13
12
15

H ẾT
GIỜ



Bài 21.9(49): Khi một thanh nam châm bị
gảy làm hai nửa, nhận định nào dưới đây
là đúng?
A. Một nửa trở thành nam châm mới chỉ
có một cực ở nửa đầu.
B. Hai nửa đều mất hết từ tính.
C. Mổi nửa thành một nam châm có hai
cực từ cùng tên ở hai đầu.
D. Mổi nửa thành một nam châm có hai
cực từ khác tên ở hai đầu.

01
06
05
08
11
10
04
03
02
07
09
14
13
12
15

H ẾT

GIỜ


Bài 21.10(49): Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài
giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm.
Làm thế nào để xát định được thanh nào là nam
châm?
A. Đưa thanh A lại gần B, nếu A hút B thì A là nam
châm.
B. Đưa thanh A lại gần B, nếu A đẩy B thì A là nam
châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh
kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó
luôn nằm hướng Bắc Nam thì đó là nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả rơi, nếu
thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì
đó là nam châm..

01
06
05
08
11
10
04
03
02
07
09
14

13
12
15

H ẾT
GIỜ


Bài 21.11(49): Một nam châm vĩnh
cữu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật
nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể
hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu
kia thì đẩy các vụn sắt.

01
06
05
08
11
10
04
03
02
07
09
14

13
12
15

H ẾT
GIỜ


Bài 21

CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tại sao nói nam châm có tính chất từ?
Mỗi nam châm có mấy từ cực? Nêu các cách
xác định tên các từ cực?
Khi hai nam châm đặt gần nhau thì nó tương
tác với nhau như thế nào?


Bài 21
GHI NH Ớ KI ẾN
TH ỨC
- Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực
luôn về hướng Bắc gọi là cực Bắc (sơn màu đỏ hoặc
chữ N), còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam
(sơn màu xanh hoặc chữ S).
-Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng
tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.


Bài 21

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại trang 21- trang 26
- Xem trước bài
“TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN – TỪ
TRƯỜNG”



×