Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng vật lý 9 nam châm vĩnh cửu tham khảo (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 23 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Tổ: Vật Lý - CN

NhiÖt liÖt chµo mõng
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
®Õn dù giê m«n VẬT Lý líp 9C
NĂM HỌC: 2015 - 2016




Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung
Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam.
Đặc điểm của xe là dù xe có chuyển động
theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe
cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã
làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi
luôn luôn chỉ hướng Nam?


Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:

C1: Các nhóm tiến hành thí
nghiệm để xem một thanh nam
châm có những tính chất gi?

Thanh đồng


Thanh sắt,(thép)
Thanh nhơm

Nam châm

Hút được các vật bằng sắt, thép


Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015

Tiết 22

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.

Các nhóm tiến hành thí nghiệm:
đặt kim nam châm trên giá thẳng
đứng .
- Khi đứng cân bằng, kim nam
-châ
Khimđã
g ccâtheo
n bằhướ
ng, nkim

nằđứ
m ndọ
g nam
châm nằ
m dọ
c theo
Nam
– Bắ
c. hướng nào?
- Xoay cho kim nam châm lệch
khỏi hướng vừa xác đònh, buông
tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại,
kim nam châm còn chỉ hướng như
lúc đầu nữa không? Làm lại thí
nghiệm hai lần và cho nhận xét.


Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015

Tiết 22

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.


Một số nam châm vónh cửu ( gọi
là nam châm) được dùng trong
phòng thí nghiệm và đời sống.
Nam châm chữ U

Kim nam châm

Nam châm thẳng


Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015
Tiết 22

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.

Người ta sơn các màu khác
nhau để phân biệt các từ cực của
nam châm. Nhiều khi trên nam
châm có ghi chữ N ( tiếng Anh
viết là North) chỉ cực Bắc, chữ S
( tiếng Anh viết là South) chỉ cực
Nam. Ngoài sắt và thép , nam
châm còn hút được niken, côban,

gôlini … Các kim loại này là
những vật liệu từ. Nam châm hầu
như không hút đồng, nhôm và các
kim loại không thuộc vật liệu từ.


Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015

Tiết 22

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.
II/ Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:


Thanh nam châm

Kim nam châm

* Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát
hiện tượng, cho nhận xét.
* Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại
gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?




Nhóm:......................

Phiếu học tập
Phiếu học tập

tìm hiểu Tơng tác giữa hai nam châm
Các nhóm làm thí nghiệm rồi dựa vào kết quả thu đ ợc,
đánh dấu X vào các ô trống tơng ứng trong bảng sau.
Tên cực từ của nam châm

Tơng tác giữa hai cực

Nam châm 1

Nam châm 2

N

N

N

S

s

N


S

S

x

Nhận xét
chung

Hai cực cùng tên

x

Hai cực khác tên

Đẩy nhau

x

Hút nhau

x
x

x

12



Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015

Tiết 22

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.
II/ Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các
từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực
khác tên hút nhau.
3. Vận dụng:

C5: Giải thích thế nào hiện tượng

thểnhâ
Tổn Xung
Chi
đã Tổ
lắpXung
đặt Chi
hình
đặt trê

n xe
trê
t thanh
nam châm.
luônnxe
chỉmộ
hướ
ng Nam?

Hình 21.4

C6:BộCáphậ
c nhó
m tìm
on
ïn chỉ
hướhiể
ng ucủcấ
a ulatạbà
củalàlakim
bànnam
. Hãchâ
y cho
bộtạphậ
m. biế
Bởit vì
i n
nàmọ
o củ
n ncóTrá

táicĐấ
dụtn(trừ
g chỉở
i avò latríbà
trê
hướ
ng.cực) kim nam châm luôn chỉ
hai
hướng Nam - Bắc


Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015

Tiết 22

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.
II/ Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các
từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực
khác tên hút nhau.
3. Vận dụng:



Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015

Tiết 22

NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.
II/ Tương tác giữa hai nam châm:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các
từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực
khác tên hút nhau.
3. Vận dụng:

C8: Hãy xác đònh tên các từ cực
của thanh nam châm trên hình 21.5

N

S

N


S

Hình 21.5

Sát với cực có chữ N ( cực Bắc)
của thanh nam châm treo trên dây
là cực Nam của thanh nam châm
cần xác đònh, còn cực kia là cực
Bắc.


Bai tp 1: Có 2 thanh sắt, mụt trong hai thanh o bi nhiờm t.
Có thể nhận ra 1 trong 2 thanh bằng cac cách sau. Em hãy hoàn
thành nội dung của mỗi cách.
Cách 1: Dùng một sợi dây mảnh.
Buộc sợi dây vào giữa một thanh rồi treo lên. Nếu thanh đó luôn định h ớng
Bắc - Nam khi cân bằng là thanh sắt bị nhiễm từ. Nếu định h ớng bất kì thì
thanh còn lại bị nhiễm từ.

Cách 2: Dùng một thanh sắt thứ ba khác.
Đa thanh sắt lại gần một trong hai thanh, nếu có lực hút thì thanh đang thử
đó bị nhiễm từ ; nếu không có hiện tợng gì thì thanh còn lại bị nhiễm từ.

Cách 3: Dùng một thanh nam châm khác.
Đa một thanh nam châm lại gần hai đầu của một thanh. Nếu một đầu hút
một đầu đẩy thì thanh đó nhiễm từ ; nếu hai đầu đều có lực hút thì thanh
còn lại bị nhiễm từ.



Tiết 24
Bài tập 2:
Như bài 1, nhưng không được dùng vật
Thảo luận nhóm thứ 3?

Bài tập 3: Tại sao các nam châm trong
hinh 21.2 được gọi là nam châm
vĩnh cửu?
 Vi bản thân các nam châm đó luôn tồn tại
từ tính (luôn có khả năng hút các vật sắt, thép)
Bài tập 4:
Nếu bẻ đôi thanh nam châm thi từ tính của mỗi nửa
nam châm thay đổi như thế nào?
17


Hớng dẫn Bài 21.4( SBTVL9- trang 26)
- Quan sát hai nam châm trong hình bên.
Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ
lửng trên thanh nam châm 1?
-Thanh nam châm 2 không rơi, vì hai cực để
gần nhau của hai thanh nam châm có cùng
tên. Trong trờng hợp này, lực đẩy của nam
châm cân bằng với trọng lợng của nam
châm 2. Nếu đổi đầu một trong hai thanh
nam châm thì không có hiện tợng đó nữa.

2

1


18


 GHI NHỚ
Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự
do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc,
còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực
cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút
nhau.


CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài
Làm bài tập 1,2,4,5,6/ 26 SBT
Xem trươc bài: Tác dụng từ của dòng
điện - Tư trương / 61 SGK


Bµi häc cña chóng ta ®Õn ®©y kÕt thóc

21



CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W.Ghin-bớt
(Willam Gilbert, 1540-1603), đã đưa ra giả thuyết Trái
Đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết

của mình, Ghin-bớt đã làm một quả cầu bằng sắt nhiễm
từ, gọi nó là “Trái Đất tí hon” và đặt các từ cực của nó
ở các đòa cực. Đưa la bàn lại gần Trái Đất tí hon ông
thấy trừ ở hai cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la
bàn đều chỉ hướng Nam – Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự
giải thích chi tiết và thỏa đáng về nguồn gốc từ tính của
Trái Đất.



×