Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng vật lý 9 nam châm vĩnh cửu tham khảo (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 23 trang )

TRƯỜNG PTDTBT THCS LÝ TỰ TRỌNG

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM THOA



TiÕt 23 Bµi 21

Tổ Xung Chi

Xe chỉ nam

Tổ Xung Chi là nhà phát
minh của Trung Quốc thế kỉ V.
Ông đã chế ra xe chỉ Nam. Đặc
điểm của xe này là dù xe có
chuyển động theo hướng nào
thì hình nhân đặt trên xe cuãng
chỉ tay về hướng nam. Bí quyết
nào đã làm cho hình nhân trên
xe của Tổ Xung Chi luôn luôn
chỉ hướng Nam?


Tiết 22
bài 21
21
Tiết
23 Bài


Nam châm vĩnh cửu

I. Từ tính của nam châm
1. Thớ nghim:

KL: Nam chõm l vt cú th
hỳt c st.

C1 Hóy xut mt thớ nghim
phỏt hin xem mt thanh kim
loi cú phi l nam chõm hay
khụng?
ưaư namư châmư lạiư gầnư hỗnư hợpư
cácưvụnưđồng,ưsắt,ưnhựa,ưnhôm.

Namư châmư cònư nhngư tínhư
chấtưrấtưthúưvị!


Tiết 23 Bài 21

Ch
ún
th g
íưn ưta
g h ư cù
i ệ m ng
ưn ưlàm
ào
? ư


ặtưnamưchâmư
thngưbằngưtrênưgiá

Quanưsátưsựưđịnhưhư
ớngưcủaưnamưchâm

Quayưnamưchâmưlệchư
mộtưgócưrồiưthảưtayưra


TiÕt 23 Bµi 21

¾c
B
­
g
n
í
­
H

am
N
­
g
n
í
­
.. H








­
­
­
­­­
­
­
­
­
­
­­­
­
­
­
­
­
­­ ­
­
­
­
­
­
­­­
­

­
­
­
­
.­­





……




TiÕt 23 Bµi 21
am
N
­
g
n
í
­
. .H








­
­
­
­
­­­
­
­
­
­
­
­­ ­
­
­
­
­
­
­­­
­
­
­
­
­
­­
­
­
­
­
­
...­­




……



­
¾c
B
­
g
H­ín


TiÕt 23 Bµi 21
I. Tõ tÝnh cña nam ch©m

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc
gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.

* Kí hiệu các từ cực của nam châm
- Màu đậm là cực Bắc (N)
- Màu nhạt là cực Nam (S)

Cùc

B¾c(N)
Bắc

S

N

S

N

S

N

Cùc
Nam(S)
Nam


TiÕt 23 Bµi 21
I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
* Nam châm nào cũng có hai từ
cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ
hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn
cực luôn chỉ hướng Nam gọi là
cực Nam.
* Kí hiệu các từ cực của nam châm

- Màu đậm là cực Bắc (N)
- Màu nhạt là cực Nam (S)
* Nam châm hút các kim loại
như sắt, thép, niken, côban…
(vật liệu từ). Hầu như không hút
đồng, nhôm và các kim loại
không thuộc vật liệu từ

sắt

đồn
g


TiÕt 23 Bµi 21
I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
* Nam châm nào cũng có hai từ
cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ
hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn
cực luôn chỉ hướng Nam gọi là
cực Nam.
* Kí hiệu các từ cực của nam châm
- Màu đậm là cực Bắc (N)
- Màu nhạt là cực Nam (S)
* Nam châm hút các kim loại
như sắt, thép, niken, côban…
(vật liệu từ). Hầu như không hút
đồng, nhôm và các kim loại

không thuộc vật liệu từ
* Một số nam châm vĩnh cửu
dùng trong phòng thí nghiệm
và đời sống

Kim nam châm (nam châm thử)

S

N

Nam châm thẳng

Nam châm chữ U


TiÕt 22

bµi 21

I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
C3 Đưa từ cực của hai nam châm lại
1. Thí nghiệm:
gần nhau. Quan sát hiện tượng, cho
2. Kết luận: (SGK/ 58)
* Nam châm nào cũng có hai từ nhận xét.
cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ
hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn
cực luôn chỉ hướng Nam gọi là
cực Nam.

II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI
NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:


TiÕt 22

bµi 21

I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/ 58)
* Nam châm nào cũng có hai từ cực.
Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng
Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ
hướng Nam gọi là cực Nam.

II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI
NAM CHÂM
1. Thí nghiệm:

C3
C4

Đổi đầu của một trong hai nam
châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện
tượng gì xảy ra với các nam châm?


TiÕt 22


bµi 21

I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/ 58)
* Nam châm nào cũng có hai từ
cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ
hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn
cực luôn chỉ hướng Nam gọi là
cực Nam.
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM
CHÂM

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:

* Khi đưa hai nam châm lại gần
nhau:
- Chúng hút nhau nếu các cực
khác tên.
- Chúng đẩy nhau nếu các cực
cùng tên.

C3
C4

Đổi đầu của một trong hai nam
châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện
tượng gì xảy ra với các nam châm?



TiÕt 22

bµi 21

I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/58)
* Nam châm nào cũng có hai từ
cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ
hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn
cực luôn chỉ hướng Nam gọi là
cực Nam.

II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM
CHÂM

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/59)
* Khi đặt hai nam châm gần
nhau, các cực cùng tên đẩy nhau,
các cực khác tên hút nhau
IIII. VẬN DỤNG:

C5

Theo em có thể giải thích thế nào
hiện tượng hình nhân đặt trên xe của
Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng

Nam ?
Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe
một thanh nam châm vĩnh cửu mà
ngón tay của hình nhân là từ cực Nam
của nam châm.


TiÕt 22

bµi 21

I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/58)
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM
CHÂM

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/59)

IIII. VẬN DỤNG:

C6

Người ta dùng la bàn để xác định
hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo
của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào
của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải
thích. Biết rằng mặt số của la bàn có
thể quay độc lập với kim nam châm.

Cấu tạo la bàn:
- Kim nam châm
- Mặt số
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim
nam châm
Giải thích: Bởi vì tại mọi vị trí trên
Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm
luôn chỉ hướng Nam – Bắc.


TiÕt 23 Bµi 21
I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/58)
* Nam châm nào cũng có hai từ
cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ
hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn
cực luôn chỉ hướng Nam gọi là
cực Nam.
II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM
CHÂM

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/59)
* Khi đặt hai nam châm gần
nhau, các cực cùng tên đẩy
nhau, các cực khác tên hút nhau
III. VẬN DỤNG:

C7Xác


định tên từ cực của các nam
châm thường dùng trong phòng thí
nghiệm.
Bắc

Nam

Kim nam châm (nam châm thử)
Nam
Bắc
Nam châm thẳng
Bắc
Nam
Nam châm chữ U


TiÕt 23 Bµi 21
I. Tõ tÝnh cña nam ch©m
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/58)
* Nam châm nào cũng có hai từ
cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ
hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn
cực luôn chỉ hướng Nam gọi là
cực Nam.

C8Xác

định tên các từ cực của thanh

nam châm.

II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM
CHÂM

1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: (SGK/59)
* Khi đặt hai nam châm gần
nhau, các cực cùng tên đẩy
nhau, các cực khác tên hút
nhau.
III. VẬN DỤNG:

S

N

S

N


TiÕt 23 Bµi 21

Củng cố
Câu 1: Nam châm có thể hút được:

A.

HÚT ĐỒNG


B.

HÚT NHÔM

C.

HÚT SẮT, THÉP

D.

HÚT GỖ
Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !
Tiếc quá ! Em chọn sai rồi ! Cố gắng lần sau !

Hoan hô ! Đúng rồi !


Câu 2: Khi nào hai nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
B.

B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
C. Khi hai cực Nam gần nhau
D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau
Tiếc quá ! hô
Em chọn
sai rồi ! Cố
gắng!lần sau !
Hoan

! Đúng
rồi


*Nam chõm cú c tớnh hỳt st hay
cũn gi l b st hỳt
*ư Namư châmư nàoư cũngư cóư haiư từư cực.ư
Khiư đểư tựư do,ư cựcư luônư chỉư hướngư Bắcư
gọiưlàưcựcưBắc,ưcònưcựcưluônưchỉưhướngư
NamưgọiưlàưcựcưNam
* Khiưđặtưhaiưnamưchâmưgầnưnhau,ưcácư
từư cựcư cùngư tênư đẩyư nhau,ư cácư từư cựcư
khácưtênưhútưnhau.


- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập trong SBT VL 9 trang 26.
- Đọc trước bài 22: Tác dụng từ của dòng
điện – Từ trường


Bµi­häc­cña­chóng­ta­®Õn­®©y­kÕt­thóc ­


TiÕt 23 Bµi 21
-­Vôn­s¾t:­­­­­­­­­­­­­­-­Vôn­nhùa:­
-­Vôn­®ång:­­­­­­­­­­­-­Vôn­nh«m:




×