Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chủ đề 1 nghề dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 21 trang )


?



C©u hái
Who is the headmaster of Thang Long High school ?
Tr¶ lêi
Mr. Pham Trung Dung


C©u hái
C¸c ho¹t ®éng cô thÓ cña nghÒ d¹y häc ?
Tr¶ lêi
Gi¶ng d¹y
So¹n gi¸o ¸n
Häp héi ®ång
Häp phô huynh

Qu¶n lÝ häc sinh
ChÊm bµi
Båi d­ìng häc sinh giái
...…

……



Câu hỏi
Trong văn học Việt nam có một tác giả được coi
là 3 trong 1 - thầy giáo, thầy thuốc, nhà văn, đó là


ai ?
Trả lời
Nguyễn Đình Chiểu


C©u hái
Hai vËt dông g¾n liÒn víi c«ng viÖc cña ng­êi
gi¸o viªn lµ g× ?
Tr¶ lêi
B¶ng ®en – PhÊn tr¾ng


Câu hỏi
Cá nhân duy nhất được trao giải Sao Khuê năm
2006 là ai ?
Trả lời
Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Giáo sư tiến sĩ
Nguyễn Thiện Nhân


Câu hỏi
Bạn hãy cho biết ít nhất 3 câu thành ngữ, ca
dao hoặc tục ngữ nói về nghề giáo ?
Trả lời
- Không thầy đố mày làm nên
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy Thầy



C©u hái
Danh hiÖu cao quý nhÊt mµ nhµ n­íc trao tÆng
cho Nhµ gi¸o lµ g× ?
Tr¶ lêi:
§ã lµ danh hiÖu “Nhµ gi¸o nh©n d©n”


C©u hái:
Nh÷ng c¨n bÖnh mµ ng­êi gi¸o viªn hay m¾c
ph¶i ?
Tr¶ lêi
- Viªm häng, viªm phÕ qu¶n, viªm phæi ...


NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ :
1/. Yêu cầu phẩm chất đạo đức - chính trị:
Do người thầy phải nêu gương trong việc giáo dục đạo đức nhân cách nên
người thầy phải thể hiện được yêu cầu đào tạo lớp người góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN: trước hết phải có lòng trung thành với lí tưởng
cộng sản - với việc xây dựng XHCN, có lập trường giai cấp vững vàng, có lòng
yêu nước và bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc.
Người thầy phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, có tính kiên trì, bền bỉ, điềm
đạm, luôn làm chủ được mình, có tình cảm đúng mức, công bằng, khách quan
trong thưởng phạt. Có nhạy bén trong tư duy để phát hiện những phát triển nhân
cách bình thường, không bình thường để có những biệp pháp giáo dục thích
hợp
Người thầy phải gương mẫu trong cuộc sống ở gia đình, ngoài xã hội để làm
gương cho học sinh noi theo. Nếu đối với người thầy việc học tập, rèn luyện đạo
đức - chính trị là hết sức quan trọng, không thể để lại dấu ấn xấu trong đầu học
sinh về người thầy. Sức lan tỏa và hiệu quả giáo dục của người thầy phụ thuộc
vào nhân cách - đạo đức của người thầy, kiến thức thì người học có thể tiếp thu

từ nhiều người thầy, nhưng đạo đức - nhân cách thì phần lớn chịu ảnh hưởng
của một người thầy để lại dấu ấn sâu đậm trong người học, kiến thức thì người
học có thể học với một cái máy được nhưng đạo đức - nhân cách thì phải học từ
người thầy


2/. Yêu cầu về tri thức:
Việc cung cấp tri thức cho người học là tri thức tổng hợp, nên yêu
cầu tri thức đối với người thầy khác với yêu cầu của các ngành nghề
khác; ngoài kiến thức chuyên môn của môn học, của ngành học, bậc
học người thầy còn phải có kiến thức tổng quát về khoa học xã hội, về
tâm lí học, về giáo dục học, về văn hóa và thẩm mĩ học.
Tri thức chuyên môn: người thầy phải có kiến thức vững chắc và
sâu sắc về môn học, nhóm môn học mà mình phụ trách, giảng dạy kiến
thức được đào tạo ở trường sư phạm, Ðại học chuyên ngành mà cần
được bồi dưỡng, học tập thêm thường xuyên để cập nhật hóa được
kiến thức mới.
Kiến thức tổng quát chung: do người thầy ngoài việc truyền đạt
kiến thức bộ môn còn góp phần giáo dục nhân cách, kĩ năng cuộc sống
nên cần phải am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực có liên quan ( văn học,
nghệ thuật, văn minh thế giới, các thành tựu khoa học của thế giới.).
Những kiến thức tổng quát được thu nhận từ nhà trường, tài liệu sách
báo, phương tiện truyền thông. nên người thầy phải luôn luôn tìm tòi,
học tập, đọc thêm các tài liệu, sách báo liên quan, nếu không thì kiến
thức lạc hậu


3/. Yêu cầu về năng lực sư phạm:
Nghề sư phạm đặc trưng là năng lực sư phạm để truyền thụ, giáo dục con
người, năng lực này vừa thể hiện năng khiếu, vừa thể hiện đựơc quá trình rèn

luyện, học tập
* Năng lực dạy học: để truyền đạt kiến thức một cách rõ ràng dễ hiểu để người
học dễ tiếp thu, có hứng thú về môn học, có tư duy độc lập suy nghĩ tích cực
trong quá trình học tập. Người thầy phải hiểu biết vững chắc, sâu rộng bộ môn
đang dạy và các bộ môn tương ứng và biết vận dụng được phương pháp giảng
dạy
* Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp: ngôn ngữ là phương tiện, công cụ để diễn
đạt rõ ràng, mạch lạc, ý nghĩ, tình cảm của người thầy để truyền thụ kiến thức,
để tác động vào tâm tư, tình cảm của người học. Ngôn ngữ của người thầy phải
đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, có sức thuyết phục mạnh mẽ, không nặng nề, đơn
điệu, không sai sót về ngữ âm, ngữ pháp.
* Quá trình dạy học - giáo dục là quá trình giao tiếp, ứng xử nên người thầy
phải thiết lập mối quan hệ hợp lí, thân tình, ứng xử nhanh nhạy trước mọi tình
huống xảy ra, luôn thể hiện được tính thuyết phục qua giáo dục, nên năng lực
ứng xử giao tiếp, năng lực quan sát tâm lý rất cần thiết cho ngừơi thầy
* Năng lực tổ chức, quản lí giáo dục : giúp cho người thầy tổ chức điều hành
và quản lí lớp học theo yêu cầu của nhà trường đề ra, tổ chức công tác của bản
thân theo kế hoạch cá nhân, kế hoạch chung của tập thể


4/. Những chống chỉ định đối với nghề:
Những người mắc các tật:
- Nói ngọng, nói lắp.
- Điếc, câm, mù
- Thiểu năng trí tuệ, tâm thần phân lập
- Nóng tính, thiếu kiên trì nhẫn nại.
- Bị các bệnh truyền nhiễm
- Dị tật tứ chi
- Lao phổi, ung thư vòm họng, viêm họng mãn tính
- Dị ứng

- ………….
không nên chọn nghề sư phạm


TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ:
Với sự phát triển của giáo dục để cung ứng nguồn nhân lực cho sự phát triển
kinh tế xã hội trong thế kỉ 21: ngành Giáo dục - Ðào tạo cần đào tạo đội ngũ giáo
viên lớn ở các ngành học, bậc học và cấp học nhất là ở các vùng sâu, vùng xa.
Nghề sư phạm từng bước đã được xã hội quan tâm, tôn vinh đã thu hút một lực
lượng học sinh tốt nghiệp trung học tham gia vào ngành sư phạm, số lượng thi
vào các trường sư phạm ngày càng cao đã nói lên sức thu hút của ngành
- Ðể làm giáo viên Mầm non - Mẫu giáo: thi tuyển vào học các trường THSP
Mầm non và Cao đẳng Sư phạm Mầm non (học từ hai đến ba năm)
- Ðể làm giáo viên bậc Tiểu học, thi tuyển vào khoa Tiểu học trường Cao đẳng
Sư phạm Hà Nội và khoa Tiểu học trường Ðại học Sư phạm Hà Nội (học từ ba
đến bốn năm)
- Ðể làm giáo viên bậc THCS : thi tuyển vào trường Cao đẳng Sư phạm hoặc
Đại học Sư phạm (học ba năm)
- Ðể làm giáo viên bậc THPT: thi tuyển vào trường Ðại học sư phạm (học bốn
năm) hoặc các trường Ðại học KHXH-NV (các môn Văn, Sử, Ðịa, Ngoại ngữ),
trường Ðại học KHTN (các môn Tóan, Lí, Hóa, Sinh. Tin học)
- Ðể làm giảng viên Cao đẳng, Ðaị học: thì phải tốt nghiệp các trường Ðại học
với khoa chuyên ngành và phải học tiếp sau đại học.


Đội ngũ nhà giáo của hệ thống các trường học
trong cả nuớc
TT
1
2

3
4
5
6
7

Bậc học

MÇm non
TiÓu häc
THCS
THPT
THCN
Cao ®¼ng
§¹i häc

Tæng céng

01-02

02-03

03-04

04-05

146.871

145.934


150.335

155.699

353.804

358.606

362.627

360.624

243.130

262.543

280.943

295.056

81.549

89.357

98.714

106.586

9.327


10.247

11.121

13.937

10.392

11.215

11.551

13.677

25.546

27.393

28.434

33.969

870.619

905.295

943.725

979.548



Đội ngũ nhà giáo của hệ thống các trường học
thành phố Hà Nội
TT

Nghµnh häc
Sè gi¸o viªn
BËc häc
Tæng sè C«ng
D©n lËp
lËp

1

Mầm non

6744

2225

4549

2

Tiểu học

8819

8382


437

3

Trung học cơ sở

9713

9056

657

4

Trung học phổ thông

4970

2701

2269

5

TH chuyên nghiệp

3020

946


1654

33471

23310

10161

Tổng cộng


Dự báo phát triển quy mô đến năm 2010
(thành phố Hà Nội)

Ngµnh häc
BËc häc

Sè tr­ Sè líp
êng




gi¸o
viªn
8000

Tr­êng MN

130


6000

häc
sinh
150000

Tr­êng tiÓu häc

260

8500

250000

9500

Tr­êng THCS

240

5250

200000

11000

Tr­êng THPT

80


2800

120000

6000

Tr­êng THCN

30

40000

4000


Trình độ đội ngũ nhà giáo của hệ thống các
trường học thành phố Hà Nội
TT

Ngành học
bậc học

Trình độ
Trung
học



ĐH


Sau ĐH

Dưới
chuẩn

1

Mầm non

4403

1710

534

18

109

2

Tiểu học

2778

4598

1415


28

0

3

THCS

6094

3619

41

0

4

THPT

4587

383

0

5

TH chuyên nghiệp
Tổng


cộng

52

120

1616

566

56

8779

11302

11671

1036

165



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×