Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Hình chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.3 KB, 19 trang )

Chươngư3:ưHìnhưchiếu
I-ưĐịnhưnghĩa: Hình chiếu là hình biểu diễn các phần thấy của
vật thể đối với ngời quan sát lên các mặt phẳng hình chiếu. Khi
cần thể hiện phần khuất, cho phép dùng nét đứt để biểu diễn.
So sánh với khái niệm hình chiếu trong Hình họa:
- Giống nhau:
+ Cùng đợc biểu diễn bằng phơng pháp các h/c thẳng góc
+ Vị trí, tên gọi, hớng chiếu của các mặt phẳng h/c giống nhau.
- Khác nhau:
+ Trong vẽ kỹ thuật, các trục h/c và các đờng dóng đợc xóa bỏ
+ Trong hình họa, vật thể đợc coi là rỗng (các mặt), còn trong vẽ
kỹ thuật, vật thể đợc coi là đặc (các khối).
1/19


II-ưcácưloạiưhìnhưchiếu
1- Hình chiếu cơ bản
a- Định nghĩa: Là h/c nhận đợc
trên các mặt phẳng h/c cơ bản.

1
3
5
6

TCVN 5-78 qui định lấy 6 mặt bên
của hình hộp làm 6 mặt phẳng hình
chiếu cơ bản.
Vật thể đặt giữa mắt ngời quan sát
và mặt phẳng hình chiếu. Chiếu vật thể
lên 6 mặt phẳng hình chiếu sẽ thu đợc


6 hình chiếu cơ bản

4

2

2/19


Trải các mặt phẳng hình chiếu ra cùng một mặt phẳng là mặt
phẳng bản vẽ, ta có 6 h/c cơ bản sau:

1

55

3
5
6

1

4

4

2

3


66

22
3


Các hình chiếu đợc gọi tên theo hớng chiếu
1- Hình chiếu từ trớc (còn gọi
là hình chiếu đứng)

55

2- Hình chiếu từ trên (còn
gọi là hình chiếu bằng)
3- Hình chiếu từ trái (còn
gọi là hình chiếu cạnh)

1

4

3

66

4- Hình chiếu từ phải
5- Hình chiếu từ dới
6- Hình chiếu từ sau

22


- Hình chiếu đứng (h/c 1) đợc gọi là h/c chính. Khi biểu diễn,
phải đặt vật thể sao cho h/c đứng thể hiện rõ ràng và đầy đủ nhất
cấu tạo của nó và thuận lợi cho việc vẽ các hình biểu diễn khác.
4/19


b- Cách ghi ký hiệu hình chiếu:
- Các hình chiếu phải đặt theo đúng vị trí nh trên và không
cần ghi chú gì cả. Riêng hình chiếu từ sau (h/c 6) có thể đặt ở
bên cạnh hình chiếu từ phải (h/c 4).
- Nếu muốn thay đổi thứ tự sắp xếp thì phải ghi chú nh sau:
+ Trên hình biểu diễn chính phải có mũi tên để chỉ hớng chiếu
và chữ cái để chỉ tên hình chiếu. ( Chữ cái luôn viết theo hớng
đờng bằng của bản vẽ, không phụ thuộc vào chiều mũi tên).
+ Phía trên h/c (cần thay đổi vị trí) cũng viết chữ cái tơng
ứng, dới có giá ngang bằng nét liền đậm. (h/c A hình bên)
+ Riêng h/c đứng, h/c bằng và h/c cạnh không đợc thay đổi
thứ tự sắp xếp.
5/19


1

A

2

33


A

5

6


*ưcáchưvẽưhìnhưchiếuưcủaưvậtưthể
Vật thể thờng đợc cấu tạo từ các khối hình học cơ bản nh khối
trụ, khối nón, khối hộp, khối cầu v.v Vẽ hình chiếu của vật thể là
vẽ hình chiếu của các khối hình học cơ bản cấu tạo nên vật thể
(đ học ở chơng trình Hình học hoạ hình ) tại những vị trí xác
định sẽ đợc hình chiếu của vật thể.
Ví dụ: Để vẽ
hình chiếu của
vật thể hình bên,
ta thực hiện các
bớc sau:
- Bớc 1: Phân
tích vật thể thành
3 khối hình học
cơ bản.
7/19


- Bớc 2: Chọn hớng chiếu, vẽ các trục đối xứng và xác định vị
trí, phạm vi choán chỗ của các hình biểu diễn.
2
H/c đứng


H/c cạnh

1
3

H/c bằng

8/19


- Bíc 3: LÇn lît vÏ tõng h×nh chiÕu. Nªn b¾t ®Çu tõ h×nh chiÕu
®øng.
2

VÏ h×nh chiÕu ®øng

VÏ h×nh chiÕu c¹nh

1
3

VÏ h×nh chiÕu b»ng

9/19


- Bíc 4: KiÓm tra, tÈy nÐt thõa vµ ghi kÝch thíc

10



2- Hình chiếu riêng phần
a- Định nghĩa:
Hình chiếu riêng
phần là hình chiếu
một bộ phận của vật
thể trên mặt phẳng
hình chiếu song
song với mặt phẳng
hình chiếu cơ bản.

11


b- Một số quy định:
B
b

- Hình chiếu riêng phần cũng đợc
ghi chú giống nh h/c cơ bản.

- Dùng nét lợn sóng để giới hạn
cho hình chiếu riêng phần

12


- Nếu hình chiếu riêng
phần đặt đúng liên hệ
chiếu thì không cần vẽ

mũi tên chỉ hớng chiếu
và chữ cái chỉ tên hình
chiếu riêng phần đó.
- Không cần vẽ nét lợn
sóng nếu phần biểu diễn
đã có ranh giới rõ ràng.

13


3- Hình chiếu phụ
Với vật thể này nếu biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu
bằng sẽ bị biến dạng về hình dạng và kích thớc, gây cho
việc đọc bản vẽ gặp nhiều khó khăn.

Để khắc phục nhợc điểm trên, ngời ta đa ra một loại hình
chiếu khác, gọi là hình chiếu phụ.
14


a- Định nghĩa:
Hình chiếu phụ là hình
chiếu nhận đợc trên mặt
phẳng hình chiếu không
song song với mặt phẳng
hình chiếu cơ bản nào.

Hình
chiếu
phụ

15


b- Một số quy định:
* Hình chiếu phụ
phải vẽ đúng liên hệ
chiếu so với hình
biểu diễn chính.
* Phải có mũi tên chỉ hớng
chiếu và chữ cái chỉ tên hình
chiếu (giống h/c riêng phần).
* Nếu hình chiếu phụ đã xoay thì
phía trên tên hình chiếu có mũi
tên cong.
16


* NÕu h×nh chiÕu phô
®Æt ®óng vÞ trÝ liªn
hÖ chiÕu vµ ®óng
híng nh×n th× kh«ng
cÇn ghi ký hiÖu g×.

17


C- Ví dụ
Với vật thể này

ngoài hình chiếu cơ

bản, ta cần dùng
thêm hình chiếu phụ
để biểu diễn.

18


A
B

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×