Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Kiểm định chất lượng trong dạy nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.52 KB, 13 trang )

Mục đích của kiểm định chất lượng dạy nghề
ở các nước Tiểu vùng sông Mêkông, Hai mục đích cơ bản trên được cụ thể hoá
thành sáu mục đích cụ thể sau đây:


Thúc đẩy nâng cao chất lượng thông qua việc phát triển các tiêu chí và đường lối
đánh giá hiệu quả đào tạo;



Khuyến khích các trường nỗ lực trong đào tạo thông qua việc tự nghiên cứu và tự
đánh giá liên tục;



Đảm bảo với cộng đồng giáo dục, công chúng, các cơ quan và tổ chức khác rằng
một cơ sở đào tạo có mục tiêu đào tạo được xác định rõ ràng và phù hợp, thiết lập
được các điều kiện để có thể đạt được các thành tựu, trong thực tế sẽ thực hiện đư
ợc các mục tiêu một cách chắc chắn, và công tác đào tạo luôn được phát triển;



Tư vấn và hỗ trợ để phát triển các cơ sở đào tạo;



Bảo vệ các cơ sở đào tạo trước mọi sự vi phạm có nguy cơ làm giảm hiệu quả đào
tạo;




Tạo điều kiện trao đổi những cán bộ và giáo viên có kỹ năng tay nghề trong khu vực
bằng cách xác định các cơ sở đào tạo có chất lượng cao trong phạm vi Tiểu vùng
sông Mêkông.


@- Đối với công chúng
Đáp ứng sự mong đợi của công chúng về việc chất lượng
được đánh giá khách quan.
Thấy rõ hoạt động đào tạo hướng vào việc nâng cao chất lư
ợng.
Cải tiến các dịch vụ đào tạo chuyên môn đáp ứng nhu cầu
của công chúng.
Giảm sự can thiệp của các tổ chức quần chúng vào hoạt
động nhà trường vì chất lượng đào tạo qua kiểm định được
duy trì và nâng cao.


@- Đối với Học sinh
Đảm bảo hoạt động đào tạo đạt yêu cầu và đáp ứng nhu cầu
học sinh.
Hỗ trợ sự chuyển đổi môđun, học tập nâng cao ở nơi khác
cho học sinh tốt nghiệp.
Tạo tiền đề để được cấp các chứng chỉ, văn bằng nghề
nghiệp.
@- Đối với cơ sở đào tạo

Nhận được sự động viên bên ngoài đối với việc tự đánh giá, tự
cải tiến.
Tăng cường khả năng tự đánh giá đúng do có sự hỗ trợ của
việc đánh giá từ bên ngoài.

Ngăn ngừa các nhân tố bên ngoài làm giảm sút chất lượng vì
có sự vận dụng các tiêu chí.
Nâng cao danh tiếng của cơ sở đào tạo.


Bởi vì:
* Kiểm định có hai mục đích cơ bản:
1. Xác nhận/công nhận chất lượng của
cơ sở hoặc chương trình dạy nghề;
2. Hỗ trợ các cơ sở hoặc chương trình đó
nâng cao chất lượng.


1. Thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy nghề thông qua việc
phát triển các tiêu chí và cách thức đánh giá, việc tự
nghiên cứu và tự đánh giá liên tục của bản thân nhà trư
ờng.
2. Tư vấn và hỗ trợ để phát triển các cơ sở dạy nghề;
3. Đảm bảo với cộng đồng giáo dục, các cơ quan và tổ chức
khác rằng: cơ sở dạy nghề đó có mục tiêu được xác định
rõ ràng, phù hợp; thiết lập được các điều kiện đảm bảo
chất lượng để thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
4. Bảo vệ các cơ sở đào tạo trước mọi sự vi phạm có nguy
cơ làm giảm hiệu quả đào tạo;
5. Tạo điều kiện trao đổi những cán bộ và giáo viên có kỹ
năng tay nghề trong khu vực.


Vai trò của kiểm định thể hiện:
Đối với cơ quan quản lý các cấp: KĐCL được coi là một công cụ





đảm bảo đánh giá một cách khách quan về cơ sở đào tạo nghề.
Đối với học sinh: KĐCL đảm bảo độ tin cậy khi học; dễ tìm được việc
làm khi ra trường hoặc tiếp tục học ở trình độ cao hơn.
Đối với bản thân các cơ sở đào tạo: KĐCL có vai trò như là một
động lực bên trong giúp nhà trường nâng cao năng lực hoạt động; danh tiếng,
uy tín của cơ sở đào tạo sẽ được xã hội biết đến và thừa nhận.
Đối với người sử dụng lao động: Kết quả KĐCL giúp họ yên tâm
tuyển dụng học sinh.

Vì vậy: - Kiểm định chất lượng là yếu tố quan trọng nhằm nâng
cao chất lượng đào tạo.
- Kiểm định chất lượng là một trong những điều kiện đưa
dạy nghề Việt Nam hội nhập với khu vực và quốc tế


1. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đ ã xác định những
nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là: "Khẩn trư
ơng xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lượng ở mọi
cấp học, bậc học và hình thức đào tạo".
2. Trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy
hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2001 - 2010" đ ã đặt
vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo ở vị trí ưu tiên hàng đầu;
việc xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định được coi là một
trong những điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề và là
một trong những giải pháp chủ yếu để phát triển.
3. Luật Giáo dục 2005, Luật Dạy nghề đã quy định: Kiểm định chất

lượng là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện
mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và
cơ sở giáo dục khác.


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.

Văn phòng Kiểm định các trường Y tế
Uỷ ban Kiểm định Giáo dục về Quản trị Dịch vụ Y

tế
Hội đồng nước Mỹ của các trường Đại học Kinh
doanh
Hiệp hội nước Mỹ các trường Cao đẳng Kinh thánh
Hiệp hội Luật sư nước Mỹ
Hội Hoá học Mỹ
Hội đồng nước Mỹ về Giáo dục ngành Xây dựng
Hội đồng nước Mỹ về Giáo dục ngành Báo chí
Hiệp hội Nha khoa nước Mỹ
Hiệp hội Ăn kiêng nước Mỹ
Hiệp hội Kinh tế gia đình nước Mỹ
Hiệp hội Thư viện nước Mỹ
Hiệp hội Y tế nước Mỹ, Uỷ ban Giáo dục và Kiểm
định Y tế
Hiệp hội Đo lường Thị giác nước Mỹ
Hiệp hội Nắn xương nước Mỹ
Hiệp hội Vật lý Trị liệu nước Mỹ
Hiệp hội Tâm lý học nước Mỹ
Hội nước Mỹ về Kiến trúc phong cảnh
Hiệp hội Nói và Nghe nước Mỹ
Hiệp hội Thú y nước Mỹ
Hiệp hội Giáo dục Mục sư trong Bệnh viên
Hiệp hội các trường Luật nước Mỹ

23.
24.
25.
26.
27.
28.

29.
30.
31.

32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.

42.

Hiệp hội các trường nói chung và trường cao đẳng độc
lập
Hiệp hội các trường Thần học ở nước Mỹ và Canađa
Hội đồng Giáo dục Điều trị Xoa nắn Xương sống
Hội đồng Giáo dục Y tế Công cộng
Hội đồng Giáo dục Phục hồi Chức năng
Hội đồng Giáo dục Công tác Xã hội
Hội đồng các Kỹ sư Phát triển chuyên nghiệp
Tổ chức Giáo dục Thiết kế Nội thất
Uỷ ban Liên lạc Giáo dục Y tế của Hội đồng Giáo dục
Y tế, Hiệp hội Y tế nước Mỹ và Hội đồng thường trực,
Hiệp hội các trường Cao đẳng Y tế nước Mỹ
Ban Kiểm định Kiến trúc Quốc gia

Hiệp hội Quốc gia Giáo dục Y tá thực hành và Dịch vụ
Hiệp hội Quốc gia Công Kỹ nghệ
Hiệp hội Quốc gia các trường Nghệ thuật
Hiệp hội Quốc gia các trường Âm nhạc
Hiệp hội Quốc gia các trường Thương mại và Kỹ thuật
Hội đồng Quốc gia về Kiểm định Đào tạo Giáo viên
Hội đồng Quốc gia Nghiên cứu Gia đình
Liên đoàn Quốc gia Hộ lý
Hiệp hội các trường nói chung và các trường cao
đẳng, Uỷ ban các trường Dạy nghề, Kỹ thuật và Nghề
nghiệp
Hội các nhà Lâm nghiệp nước Mỹ


Bé tiªu chuÈn kiÓm ®Þnh
chÊt l­îng


Đối với các trường đại học

Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
Có 10 tiêu chuẩn với 53 tiêu chí
Mỗi tiêu chí được đo bằng 2 mức:
Mức 1
Mức 2 (mức 2 cao hơn mức 1)
Các cấp độ đạt tiêu chuẩn kiểm định

Cấp độ 1: ít nhất 80% tiêu chí đạt mức 1 & 2
Cấp độ 2: ít nhất 60% tiêu chí đạt mức 2, còn lại mức 1
Cấp độ 3: 100% tiêu chí đạt mức 2



Đối với các trường dạy nghề

Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
Có 9 tiêu chuẩn với 100 tiêu chí

Mỗi tiêu chí được đo bằng 6 mức: mức 0, mức 1, mức 2,
mức 3, mức 4 và mức 5 (mỗi mức tương đương 1 điểm)
Các cấp độ đạt tiêu chuẩn kiểm định

Cấp độ 1: ít nhất 80% tiêu chí đạt mức 1 & 2
Cấp độ 2: ít nhất 60% tiêu chí đạt mức 2, còn lại mức 1
Cấp độ 3: 100% tiêu chí đạt mức 2


Các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
đại học
trường
Dạy nghề
1. Tiêu chuẩn 1. Sứ mạng và mục tiêu (2 T.chí)

1.

Tôn chỉ hoạt động và mục tiêu phát triển
của nhà trường (5);

2.

Tổ chức và quản lý (9)


4. Tiêu chuẩn 4. Các hoạt động đào tạo (5 TC)

3.

Chương trình dạy học (27 TC);

5. Tiêu chuẩn 5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng
viên và nhân viên (10 TC)

4.

Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên (17);

5.

Thư viện, Nguồn học liệu để hỗ trợ và nâng
cao giảng dạy, học tập (5);

6.

Nguồn tài chính và quản lý tài chính (10);

2. Tiêu chuẩn 2. Tổ chức và quản lý (5 TC)
3. Tiêu chuẩn 3. Chương trình đào tạo (4 TC)

6. Tiêu chuẩn 9. Thư viện, trang thiết bị học
tập & cơ sở vật chất khác ( 7 TC)

7. Tiêu chuẩn 10. TàI chính và quản lý tàI chính 7.

(3 TC)

Khuôn viên nhà trường và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật (8)

8. Tiêu chuẩn 7. Nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ (5 TC)

8.

Xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, thiết
bị và vật liệu (12)

9. Tiêu chuẩn 8. Hoạt động hợp tác quốc tế
(3TC)

9.

Học sinh và Các dịch vụ cho học sinh (7).

10. Tiêu chuẩn 6. Người học (9 TC)


Các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
đại học
trường
Dạy nghề
1. Tiêu chuẩn 1. Sứ mạng và mục tiêu (2 T.chí)

1.


Chức năng, nhiệm vụ và các mục tiêu (4);

2. Tiêu chuẩn 2. Tổ chức và quản lý (5 TC)

2.

Tổ chức và quản lý (6)

3. Tiêu chuẩn 3. Chương trình đào tạo (4 TC)

3.

Chương trình đào tạo và hoạt động dạy học
(18 TC);

4.

Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên (12);

5.

Thư viện, Nguồn học liệu để hỗ trợ và nâng
cao giảng dạy, học tập (6);

6.

Nguồn tài chính và quản lý tài chính (6);

4. Tiêu chuẩn 4. Các hoạt động đào tạo (5 TC)

5. Tiêu chuẩn 5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng
viên và nhân viên (10 TC)
6. Tiêu chuẩn 9. Thư viện, trang thiết bị học
tập & cơ sở vật chất khác ( 7 TC)

7. Tiêu chuẩn 10. TàI chính và quản lý tàI chính 7.
(3 TC)

Khuôn viên nhà trường và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật (8)

8. Tiêu chuẩn 7. Nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ (5 TC)

8.

Xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, thiết
bị và vật liệu (12)

9. Tiêu chuẩn 8. Hoạt động hợp tác quốc tế
(3TC)

9.

Học sinh và Các dịch vụ cho học sinh (6).

10. Tiêu chuẩn 6. Người học (9 TC)




×