Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

hệ thống thu heterodyne

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.97 KB, 29 trang )

Hệ thống thu heterodyne
Thực hiện : Trần Thu Hường_dt3


Hệ thống thu heterodyne
 1.Giới thiệu.
 2.Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động.
 3. Chi tiết các khối
 4. Ưu, nhược điểm và ứng dụng.


Giới thiệu
 Phát minh 1918 bởi Edwin Howard Armstrong.
 K/n máy thu: chuyển tín hiệu điều chế cao tần thu từ anten,
hạ tần và lọc, đưa vào bộ giải điều chế.
 Heterodyne: Phách tần.


Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động
*Sơ đồ khối:


Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động
*Nguyên lý hoạt động:
+ Sử dụng quá trình chuyển dịch tần số
RF
IF
BF.
+ Tín hiệu qua BPF, khuyếch đại LNA, qua bộ lọc loại bỏ
tần số ảnh và Mixer(tín hiệu ra IF), BPF, qua bộ trộn (BF),
giải điều chế I/Q,LPF, ADC(được các mẫu rời rạc), DSP.




Chi tiết các khối
 Khối BPF: Lọc dải băng thông mong muốn( dải rộng).
 Khối LNA: Khối khuyếch đại phi tuyến.
+ Khuyếch đại công suất tín hiệu thu từ anten
+ Tạp âm thấp không ảnh hưởng tín hiệu thu được.
+Thường dùng mạch khuyếch đại cascod.


Chi tiết các khối
 BPF:
Loại bỏ tần số ảnh:

 Thực tế: Dùng bộ lọc sóng âm bề mặt SAW.


Đổi tần
 Trong đó:
Fif = /Flo – Frf/.
ωIF

ωIF

f

f
ωIM

ωLO


ωRF

-ωIF

RF, IM

IF
LO

0

ωIF


Bộ trộn
 Mô tả toán học:

vin (t ) = Re( g in (t )).e jωc t

vl (t ) = [ K .(1 + m.s (t )).e jωc t ]. cos ω 0 t

[

]

K
*
vl (t ) =
g in (t ).e iωc t + g in (t ).e − jωt .(e jω0t + e − jω0t )

4
K
K
vl (t ) = . Re g in (t ).e i (ωc +ω0 ).t } + . Re g in (t ).e j ( ωc −ω0 )
2
2

{

{

}


Chi tiết các khối
 BPF:
+ Chọn lọc kênh có tần số IF(là cố định).
+Tăng tính chọn lọc.
 Dao động nội và cầu phương.
Flo2 = Fif.
Được nghiên cứu kỹ hơn ở phần sau.


Ưu, nhược điểm, ứng dụng
 Ưu điểm
++Về mặt kỹ thuật: có thể tích hợp trên module IPADs
 Nhược điểm:
-- Loại bỏ tần số ảnh
-- Giá thành đắt.
 Ứng dụng: Trong hầu hết các máy thu thanh ,thu hình…



Bộ thu homodyne
 1.Giới thiệu
 2.Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động
 3. Ưu điểm
 4.Những vấn đề gặp phải, khắc phục.


Giới thiệu
 Do sự phát triển thông tin di động, không dây hướng tới
ứng dụng của máy thu đổi trực tiếp
 Để kiến trúc bộ thu gọn nhẹ


Sơ đồ khối homodyne
ADC

LPF

Amp.
LO

BPF

DSP

90°

LNA


Amp.

LPF

ADC

flo = frf
0 Hz

Hình 5.4.13: Sơ đồ khối chức năng của máy thu Homodyne

f


Nguyên lý hoạt động
 Homodyne = zero – IF, tín hiệu RF chuyển thẳng xuống BF.
 T.h điều chế đưa qua BPF, LNA, đưa qua bộ giải điều chế
kiểu cầu phương, lọc thông thấp LPF để khôi phục tín hiệu
IQ….


Ưu điểm bộ thu homodyne
 Không cần bộ lọc loại bỏ tần số ảnh
 Mức tích hợp cao, gọn nhẹ
 Tiêu thụ năng lượng ít


Nhược điểm
 Thành phần 1 chiều đằng sau bộ giải điều chế cầu

phương( DC-offset).
 Méo hài bậc chẵn ( even-oder distortion).
 Mất cân bằng giữa 2 nhánh I&Q ( IQ mismatch).
 Tính chọn lọc, độ nhạy không cao…
 LO pulling, flicker noise…


DC-offset
 Nguyên nhân:
Low-pass
filter

Band select
filter

DC

LNA

L
O

+ Tín hiệu rò từ LO, phản xạ trở lại do gặp vật cản
trở,trộn với chính nó.
+ Có nhiễu ký sinh( nó được kiểm soát để không
gây nhiễu cho các hệ thống #)


DC-offset
 Biểu hiện:

+ Bão hoà các tầng khuyếch đại sau, ADC.
+ Ở chính giữa phổ baseband.
+ Lệch lược đồ chòm sao giải điều chế(tăng tỉ lệ lỗi
bit).


DC-offset
Q

dc-Q
I

dc-I
Hình : Sự lệch “lược đồ chùm sao” gây ra bởi thành phần điện áp một chiều trong trường hợp tín hiệu điều chế
QPSK


Khắc phục DC-offset
 Tạo tụ điện ký sinh nối tiếp bộ I/Q.
 Ước lượng giá trị trung bình Udc, lấy tín hiệu đầu ra trừ đi.
 Tăng cách ly bộ LO và bộ trộn.
 Hạ tần gần về 0 đảm bảo kênh lân cận không trùng với tần
số ảnh tín hiệu.
 Sử dụng bộ thu hoàn toàn bằng số.


Even-oder distortion
 Mô tả:

Mixer


f adj

f0
BPF

LPF

LNA

LO

:nhiễu công suất
lớn của kênh lân cận.
Hình 5.4.17: Vấn đề méo do mode bậc chẵn (Even-order distorsion)

f adj


Even-oder distortion
 Nguyên nhân:
Sự cách ly không tốt giữa LO và RF gây ra sự rò tín
hiệu công suất lớn kênh lân cận qua bộ dao động nội,
LNA.
 Biểu hiện:
Nhiễu các kênh lân cận ảnh hưởng đến tín hiệu cơ
bản tại đầu ra của bộ I/Q.


Méo phi tuyến

 Sau bộ LNA:

Vr(t) =
K n v vn

n =0
 Nhiễu kênh lân cận gây
ra IM2 & IM3:
xuất hiện các thành phần tần số: 2.fadj - f0 ; 2.f0 - fadj sẽ rơi
vào bên trong dải tần kênh.
 Qua bộ trộn có thành phần tần số cơ bản

2
2
sdist . (t ) = K [ I adj
(t ) + Qadj
(t )]


I/Q mismatch
 Nguyên nhân:
Sự sai khác về biên độ và về pha trên 2 kênh I,Q do
yêu cầu di pha.
 Biểu hiện:
Lệch lược đồ chòm sao, tăng tỉ số lỗi bit.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×