LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài viết của mình, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng
dẫn là Ths.Nguyễn Thị Ngọc Xuân giảng viên bộ môn nghiên cứu khoa học trường ĐH
Trà Vinh, đã hướng dẫn tận tình, giúp em tìm ra hướng đi đúng của đề tài, tạo điều kiện
thuận lợi cho em về thời gian và vấn đề tìm tài liệu có liên quan. Giúp em hoàn thành
đề tài nhanh nhất và tốt nhất.
Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ công nghệ phần
mềm được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực, trong giáo dục việc ứng dụng
các phần mềm này càng có ý nghĩa và rất cần thiết. Tin học hoá công tác quản lý giáo
dục và xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục là một nhiệm vụ trọng tâm của Bộ
Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) trong chương trình tin học hoá quản lý hành chính nhà
nước và chương trình xây dựng chính phủ điện tử. Để triển khai công tác tin học hoá
quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông bao gồm cấp sở, cấp phòng và cấp trường, Cục
Công nghệ thông tin (CNTT) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nghiên cứu và triển khai xây
dựng các hệ thống thông tin quản lý giáo dục và phần mềm quản lý giáo dục cho các
cấp quản lý khác nhau (trường phổ thông, phòng, sở, bộ) một cách hoàn chỉnh. Hệ
thống này không chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ tổng hợp báo cáo thống kê, mà còn có thể
quản lý cả những thông tin chi tiết về học sinh, giáo viên ở mỗi cấp quản lý phòng và
sở. Hệ thống quan trọng đầu tiên là hệ thống phần mềm Quản lý học sinh và giáo viên
trong một trường phổ thông. Ngoài việc hỗ trợ các trường học quản lý các hoạt động
giáo dục trong nhà trường hiệu quả, hệ thống này còn có thể cung cấp thông tin giáo
dục cho các cấp quản lý giáo dục cao hơn (phòng, sở, Bộ) dưới dạng điện tử đã được
chuẩn hóa. Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh nhằm thực hiện tốt công tác quản lý
học sinh của nhà trường.
Trong khi thực hiện đề tài còn gặp nhiều thiếu sót rất mong cô và các bạn góp ý để đề
tài trở nên hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn.
Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang 3
MỤC LỤC
A. Phần Mở Đầu
Lý do chọn đề tài.....................................................................................Trang 3
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................Trang 3
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................Trang 3
..............................................................................................................................
Giả thuyết khoa học...............................................................................Trang 4
Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................Trang 4
..............................................................................................................................
Phương pháp nghiên cứu.........................................................................Trang 4
..............................................................................................................................
Cơ sở nghiên cứu.....................................................................................Trang 4
..............................................................................................................................
B.Phần Nội Dung
Dàn ý công trình nghiên cứu....................................................................Trang 4
..............................................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC
SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Vài nét về lịch sử phần mềm...................................................................Trang 4
..............................................................................................................................
Các khái niệm..........................................................................................Trang 6
Vị trí tính chất, nội dung..........................................................................Trang 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC
SINH Ở TRƯỜNG THPT HÒA MINH
Khái quát chung.......................................................................................Trang 7
..............................................................................................................................
Thực trạng ứng dụng phần mêm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh. 8
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HÒA
MINH
Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp......................................................Trang 9
..............................................................................................................................
Một số giải pháp ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa
Minh 10
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo.................................................................................Trang 11
..............................................................................................................................
Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang 4
Kế hoạch nghiên cứu và thời gian nghiên cứu.......................................Trang 11
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Hiện nay số lượng học sinh tại trường ngày càng tăng để quản lý học sinh một
cách tốt nhất về : điểm , số ngày nghỉ, số học sinh nghỉ học….đòi hỏi cần phải có
một phần mềm quản lý học sinh để công việc quản lý học sinh dễ dàng hơn hiệu
quả và chính xác hơn.
- Hiện tại, phần mềm có 5 khối chức năng chính sau đây:
1.Quản lý hồ sơ, lý lịch học sinh: bao gồm các chức năng giúp nhà trường theo
dõi và quản lý thông tin lý lịch học sinh.
2.Quản lý điểm, quá trình học tập, rèn luyện học sinh: bao gồm việc quản lý
điểm thành phần (theo sổ ghi điểm), tính điểm trung bình (môn học, học kỳ, cả
năm), xét kết quả học tập (học kỳ, cả năm); quản lý xếp loại hạnh kiểm; theo dõi
và quản lý chuyên cần; in ấn các báo cáo đánh giá chất lượng về học tập, hạnh
kiểm, biểu kết quả học tập rèn luyện, sổ điểm, học bạ học sinh, …
3.Quản lý thi trong trường phổ thông: bao gồm quản lý thi học kỳ, thi lại cuối
năm học theo qui trình tổ chức và quản lý kỳ thi từ khâu chuẩn bị (chọn môn thi,
các lớp tham gia), xếp thí sinh vào phòng thi, dồn túi, đánh phách, nhập và xử lý
kết quả, in ấn các danh sách, báo cáo tổng hợp, đánh giá chất lượng, … Các phiên
bản tiếp theo sẽ hỗ trợ tổ chức thi khảo sát chất lượng, thi chọn học sinh giỏi và
thi nghề phổ thông.
4.Quản lý giáo viên: quản lý thông tin đội ngũ giáo viên trong nhà trường; quản
lý phân công giảng dạy; phân công chủ nhiệm; tự động lập các báo cáo chuyên
môn; báo cáo chủ nhiệm cho từng giáo viên.
5.Hệ thống công cụ khai thác thông tin và lập báo cáo: bao gồm các công cụ tìm
kiếm, khai thác thông tin về học sinh và giáo viên; các công cụ in ấn hệ thống báo
cáo học tập, rèn luyện, sổ điểm, học bạ; các công cụ kết xuất và in ấn các báo cáo
thống kê định kỳ (đầu năm, giữa năm và cuối năm) theo mẫu của Bộ ban hành
(còn gọi là các biểu EMIS).
Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang 5
- Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh thì rất phổ biến ở những trường Đại
Học, ở những trường Trung Học Phổ Thông thì ít được sử dụng. Vấn đề này đã
được nhiều người nghiên cứu . Song, vẫn còn nhiều hạn chế, để khắc phục những
mặt hạn chế đó , tôi đề ra một số phương pháp ứng dụng phần mềm quản lý học
sinh trở nên hoàn thiện, hiệu quả hơn khi được ứng dụng vào thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh để làm gì?
Phân tích làm rõ phần mềm ứng dụng quản lý học sinh.
- Nó có được phổ biến hay không?
Mô tả thực trạng.
- Tại sao phải ứng dụng phần mềm quản lý học sinh, ứng dụng phần mềm quản lý
học sinh như thế nào?
Đề xuất vấn đề nghiên cứu , tìm ra những mặt hạn chế, đưa ra phương pháp mới
khắc phục hạn chế.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .
- Đối tượng nghiên cứu:
Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh.
- Khách thể nghiên cứu :
Ở trường THPT Hòa Minh.
4. Giả thuyết khoa học
- Hiện tại việc quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh gặp nhiều khó khăn.
Nếu phần mềm quản lý học sinh được ứng dụng thì việc quản lý học sinh sẽ trở
nên hiệu quả, chính xác và nhanh hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Cơ sở lý thuyết:
Giải thích ứng dụng phần mềm quản lý học sinh
Những thuận lợi:
+ Đối với nhà trường quản lý chặt chẽ hơn, nắm thông tin của từng học sinh
một cách cụ thể.
+ Đối với phụ huynh, xem điểm của con em thông qua hệ thống internet rất dễ
dàng nắm rõ tình hình học tập của con em một cách chính xác.
Những mặt hạn chế:
+ Dữ liệu sẽ bị mất khi gặp sự cố hỏng máy tính, virut máy tính xâm nhập gây
mất dữ liệu.
- Thực trạng:
Mô tả phân tích thực trạng
- Giải pháp:
Đưa ra những giải pháp
- Kết luân:
Lựa chọn những giải pháp thiết thực nhất
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp , phân tích lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang 6
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp chuyên gia.
7. Cơ sở nghiên cứu
- Trường THPT Hòa Minh
8. Dàn ý công trình nghiên cứu
9. Kế hoạch nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
Nội Dung Thời Gian Ghi Chú
Trước đi thực tế lập và hoàn thành
đề cương
1 – 6 - 2011 đến 5 – 6 - 2011
Trong trong thời gian đi thu thập
thông tin tư liệu.
6 – 6 – 2011 đến 10 – 6 – 2011
Trong thời gian đi thực tế viết bản
thảo và liên hệ GV hướng dẫn
11 – 6 – 2011 đến 17 – 6 – 2011
Gần cuối thời gian đi thực tế viết
sách
18 – 6 – 2011 đến 21 – 6 – 2011
Theo kế hoạch, quy định nộp sản
phẩm cho GV hướng dẫn.
22 – 6 – 2011
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC
SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1.Vài nét về lịch sử phần mềm
Ngôn ngữ Visual Basic ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các đề án,
chương trình thực hiện trong và ngoài nước. Visual Basic được xem là một công
cụ phát triển phần mềm thông dụng hiện nay.
Sau phiên bản Visual Basic 1.0 là Visual Basic 2.0, đó từng chạy nhanh hơn,
dễ sử dụng hơn. Đến Visual Basic 3.0 bổ sung thêm một số phương thức đơn
giản, dễ điều khiển cơ sở dữ liệu hơn. Visual Basic 4.0 bổ sung thêm hơn hỗ trợ
phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basic thành ngụn ngữ lập
trình hướng đối tượng. Visual Basic 5.0 bổ sung khả năng tạo các điều khiển
riêng. Visual Basic 6.0 có thêm nhiều chức năng mạnh như các ứng dụng Internet/
Intranet. . .v.v
Phương pháp nghiên cứu khoa học Trang 7