Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN bồi DƯỠNG học SINH ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.36 KB, 15 trang )

A- Sự cần thiết, mục đớch của việc thực hiện sáng kiến.
I. Bối cảnh của đề tài:
Nhử chuựng ta ủaừ bieỏt,Văn học vốn rất gần gũi với cuộc sống,
ủuựng nhử lụứi nhaọn xeựt: “Vaờn hóc laứ bửực tranh cuỷa hieọn thửùc cuoọc
soỏng” mà cuộc sống và hieọn thửùc thỡ luõn vaọn ủoọng khõng ngửứng vaứ
võ cuứng phong phú. Mỗi tác phẩm văn chương là một phần cuỷa cuộc sống
đã được nhà văn chọn lọc phản ánh trong taực phaồm cuỷa mỡnh.Vì vậy mơn
Ngửừ văn trong nhà trường có một vị trí rất quan trọng : Nó tác ủoọng sâu sắc
đến tâm hồn tình cảm của con người, bồi đắp cho tãm hồn con người trở nên
trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn.
Nhử nhaứ vaờn M.Gc- Ki ủaừ tửứng nói : ''Văn học giúp con người hiểu được
bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở con người
khát vọng hướng tới chân lý".Văn học "Chắp đơi cánh" để các em hóc sinh đến
với nhửừng thời đại văn minh, với nhửừng nền văn hố khaực nhau, xây dựng
trong các em niềm tin vào cuộc sống, vaứo con người, trang bị cho các em vốn
kieỏn thửực cuỷa cuoọc sống, hướng các em tới đỉnh cao của Chân, Thiện, Mú.
II. Lý do chọn đề tài:
Tửù baỷn thãn tõi thaỏy raống, người giáo viên dạy Ngửừ văn là phải
làm cho học sinh hiểu được cái hay cái đẹp cuỷa văn học, kích thích sự hứng thú
học tập ủoỏi vụựi vieọc học văn cho học sinh. Một giờ dạy Ngửừ văn là phải tạo
ra được những rung động thẩm mỹ, phaỷi sâu sắc khiến người ta say mê. Song,
nhiệm vụ khơng kém phần quan trọng của giáo viên dạy Ngửừ văn ở trường
THCS là rèn luyện kỹ năng văn học cho học sinh. Thực ra khơng phải từ khi đến
trường các em mới có cảm xúc thẩm mỹ, mới có năng lực cảm thụ cái đẹp. Ngay
từ thuở mụựi lót loứng, ủửụùc naốm trong voứng tay yẽu thửụng vaứ ủửụùc
1


nghe nhửừng lời ru của bà, của mẹ, lớn lên ủửụùc nghe nhửừng cãu hát,
nhửừng baứi thụ ngâm ... Chớnh tửứ các nghệ thuật ấy các em đã tiếp xúc với
văn chương moọt caựch raỏt tửù nhiẽn vaứ hồn nhiẽn trong saựng. Vaứ


cuừng chớnh vì thế, khi đến trường thơng qua học tác phẩm văn chương những
cảm xúc thẩm mỹ của các em phải được uốn nắn, sửa chữa và bồi dưỡng, nâng
lên thành năng lực cảm thụ thẩm mỹ đúng đắn. Noựi tụựi ủiều đó tõi muốn
khẳng định rằng bồi dưỡng học sinh THCS khơng những là việc làm đúng đắn
mà còn là cơng việc có tầm quan trọng trong nhà trường phổ thơng noựi chung
vaứ trửụứng THCS noựi riẽng. Nó góp phần phát hiện bồi dưỡng để tiến tới đào
tạo một phẩm chất, một lực lượng lao động đặc biệt của xã hội, lao động sáng tạo
nghệ thuật. Nó kích thích cổ vũ mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê và ý chí
vươn lên trong học tập, trong tu dưỡng ủáo ủửực của học sinh nói chung. ẹãy
còn là một việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
ủoỏi vụựi ngửụứi giáo viên .
Vậy vaỏn ủề ủaởt ra ụỷ ủãy laứ làm thế nào để cơng tác bồi dưỡng học
sinh giỏi đạt ủược kết quả cao ? Đây là một cơng việc khó khăn đối với giáo viên
dạy Ngửừ văn ở trường THCS .Thực tế ụỷ ủụn vũ nhiều naờm hóc ủaừ qua
cho thấy, những giáo viên được phân cơng phụ trách bồi dưỡng học sinh
giỏi,ngoaứi sửù tửù haứo vaứ haừnh dieọn ra, thỡ tõi thaỏy hó cuừng thực sự
hết sức lo lắng, trăn trở bởi họ đã bỏ ra nhiều cơng sức, tỡm toứi vaứ saựng táo
ủeồ dồi dửụừng hóc sinh sao cho hieọu quaỷ nhaỏt. Nhửng keỏt quaỷ thửù teỏ
học sinh mang lái qua caực kỡ thi hiệu quả chưa cao, chất lượng đội tuyển hóc
sinh Gioỷi vn thấp. Là một giáo viên đã nhiều năm tham gia cơng tác bồi
dưỡng học sinh giỏi cuỷa trửụứng, tơi đã nắm bắt được tình hình này, tơi nhận
thấy cần quan tâm, nghiẽn cửựu tỡm ra nhửừng phửụng phaựp phuứ hụùp với
cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì vậy, tơi đã chọn đề tài để nghiên cứu, để có
những suy nghĩ sâu sắc hơn về năng lực cảm thụ Vaờn hóc của học sinh .
ẹiều ủaởc bieọt may maộn cho tõi khiến tơi chọn đề tài này là ủaừ sỏu
2


năm liên tieỏp, tửứ naờm 2006 ủeỏn nay tơi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng học
sinh giỏi mõn Ngửừ vaờn khối 9. Mặc dù kết quả ủát ủửụùc coứn khiẽm

toỏn, song tõi nhaọn thaỏy đó cũng là một thành cơng bước đầu của tơi trong
việc áp dụng những phương pháp, biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi.
Cuừng tửứ nhửừng kinh nghieọm tõi ủaừ ruựt ra ủửụùc tửứ trong thửùc tin
ủoự, tơi mạnh dạn đưa ra để ủồng chớ, đồng nghiệp tham khảo. Hi vọng rằng,
tửứ những kinh nghiệm nhỏ này, phần nào giúp caực ủồng chớ, đồng nghiệp
coự thẽm sửù lửùa chón về maởt phửụng phaựp trong cõng taực bồi
dửụừng hóc sinh Gioỷi mõn Ngửừ vaờn ụỷ trửụứng THCS.
III. Mục đích nghiên cứu:
Trong nhửừng nhieọm vú cõng taực ụỷ trửụứng phoồ thõng tõi nhaọn
thaỏy cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một cõng vieọc cần thieỏt, ủầy yự
nghúa, song khõng keựm phần khoự khaờn vaứ phửực táp. Chớnh vì vậy, tơi
nghiên cứu đề tài này với mục đích tìm ra những giải pháp, phửụng phaựp mụựi
vaứ nhửừng hình thức bồi dưỡng hieọu quaỷ, nhằm ủửa chaỏt lửụùng hóc sinh
Gioỷi mõn Ngửừ vaờn đạt keỏt quả ngaứy moọt cao hụn. Đồng thời qua ủề
taứi naứy nhaốm nâng cao chất lượng giảng dạy, bồi dửụừng trình độ chun
mơn nghiệp vụ cho giáo viên boọ mõn. Thieỏt nghú, neỏu laứm tốt cơng tác
này, sẽ kích thích mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê và ý chí vươn lên trong
học tập, tu dưỡng của học sinh THCS nói chung. Vaứ ủaởc bieọt ủoỏi vụựi boọ
mõn Ngửừ vaờn noựi riẽng.
IV. Nhửừng nhiệm vụ cần thửùc hieọn khi nghiên cứu ủề taứi:
* Đề tài này có nhửừng nhiệm vụ quan tróng sau ủãy:
+ Nhieọm vú thửự nhaỏt: Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng và những
ngun tắc của việc bồi dưỡng học sinh giỏi trong trửụứng THCS.
+ Nhieọm vú thửự hai: Tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường
THCS .
+ Nhieọm vú thửự ba: Một số biện pháp và hình thức tổ chức .
3


B. Phạm vi triển khai thực hiện đề taứi:

* Trong mi naờm hóc, cõng taực bồi dưỡng học sinh giỏi là một việc
làm cần thiết đối với tất cả các khối lớp trong trường THCS , ở đây,trong ủề
taứi naứy tơi chỉ nghiên cứu trong moọt phạm vi hẹp nhaỏt ủũnh. Đó là nẽu yự
kieỏn, bàn về một số biện pháp, phửụng phaựp, hình thức bồi dưỡng học sinh
giỏi, cụ thể là bồi dưỡng học sinh giỏi boọ mõn Ngửừ vaờn ủoỏi vụựi hóc sinh
khối 9 ở trường THCS .
* Tụi cuừng xin noựi roừ thẽm, ủối tượng nghiẽn cửựu, bồi dưỡng ở
đây khơng phải là học sinh lớp chun, trường chun mà là học sinh ở các
trường đại trà .
* Caực phương pháp nghiên cứu ủề taứi: Aựp dúng phương pháp chủ
yếu laứ: khảo sát ủoỏi tửụùng, nắm bắt tình hình thực tiễn và rút ra kinh nghiệm
thực tiễn giảng dạy hàng năm để tìm ra giải pháp chung, tiẽu bieồu vaứ hieọu
quaỷ.
C. Mụ tả sỏng kiến:
I.

ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bồi dưỡng học

sinh giỏi .
Như tõi đã trỡnh baứy ở phần trên, trước khi caộp saựch đến trường,
các em hóc sinh ủaừ được tiếp xúc với văn chương qua lời ru,cãu hoứ, ủieọu
lyự... của mẹ, của bà vaứ qua đài, baựo, qua truyện tranh, qua truyền hình, sân
khấu ...Và sự xuất hiện những em có năng khiếu văn chương từ trước tuổi tới
trường cũng khơng phải là trửụứng hụùp cá biệt. Các em tới trường thật sự được
đối diện, tieỏp xuực trửùc tieỏp với tác phẩm văn chương, đối diện với nhà văn
qua hình tượng nghệ thuật một cách có hướng dẫn. Học sinh THCS lại ủang ở độ
tuổi giàu cảm xúc và trí tưởng tượng, sự cảm thụ tiếp nhận nghệ thuật đang
chuyển từ cảm tính đến lý tính. Đây là giai đoạn năng khiếu nghệ thuật nói
chung, năng khiếu văn chương nói riêng có cơ hội bộc lộ và phát triển đầy đủ và
4



rõ rệt hơn caỷ. Khi ủửụùc trửùc tieỏp tieỏp xuực với tác phẩm văn chương các
em tự đặt mình trong cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật, cùng vui buồn, sướng
khổ với các nhân vật ...Thế giới hình tượng, tiếng lòng của nghệ sĩ qua đó như
khơi dậy, khích lệ các em từ năng khiếu văn chương đến năng khiếu sáng tạo nói
chung .Vì vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm đúng đắn, cần thiết có tầm
quan trọng trong các nhà trường THCS.
Chớnh vỡ vaọy maứ cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS có vai
troứ quan tróng vaứ ý nghĩa thật to lớn. Nó góp phần đào tạo một lực lượng lao
động đặc biệt của xã hội, lao động trong ngheọ thuaọt vaứ lao ủoọng sáng tạo
nghệ thuật. Tửứ ủoự phát hiện ra những tài năng, nhân tài về ngheọ thuaọt cho
đất nước. Phát hiện và bồi dưỡng kịp thời năng lực cảm thụ văn chương là thể
hiện sâu sắc tinh thần nhân văn cao đẹp của chế độ ta, của các nhà giáo. Cuừng
chớnh vì vậy nó kích thích cổ vũ ý thức, tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
Khác với mơn học khác, trong dạy học tác phẩm văn chương, những học sinh có
năng khiếu thật sự, nhiều khi có những phát hiện về tác phẩm mà giáo viên
chuựng ta phaỷi thửứa nhaọn ủoự laứ tớnh saựng táo. Vì vậy cơng tác bồi
dửụừng hóc sinh gioỷi còn là việc làm thiết thực góp phần nâng cao ý thức và
trình độ chun mơn, trình độ nghiệp vụ cho giáo viên.
II. Tình

hình bồi dưỡng học sinh giỏi ở địa phương.

Múc tiẽu thieỏt thửùc cuỷa việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm phát hiện
tài năng, nâng cao năng lực cảm thụ văn chương cho học sinh. Vì vậy đây là
cơng việc diễn ra thường xun hàng năm, là một cơng tác trọng tâm ở các
trường phoồ thõng. Trong nhửừng naờm hóc gần ủãy, Sở Giáo dục vaứ ẹào
tạo Caứ Mau vaứ Phòng Giáo dục huyện Thụựi Bỡnh luõn tổ chức kỳ thi Văn
hay chữ tốt và tuyển chọn học sinh giỏi đối với mỗi khối cấp học. Cấp tiểu học

thi chọn học sinh giỏi lớp 5, cấp PTTH thi chọn học sinh giỏi lớp 12, còn đối với
cấp THCS thi chọn học sinh giỏi khối 9. Maởc duứ chỉ tổ chức thi hóc sinh
gioỷi đối với các khối lớp cuối cấp nhưng ở các trường trên địa bàn huyện vẫn
5


chú trọng tới việc bồi dưỡng học sinh giỏi cho tất cả các khối lớp theo hình thức
keỏ thửứa vaứ táo nguồn liẽn túc. Song một khó khăn lớn đối với các trường
là tất cả những học sinh có năng khiếu đều thích thi mơn tự nhiên nhử Toaựn,
Lớ, Hoựa, Sinh, ủaởc bieọt laứ mõn Giaỷi Toaựn trẽn maựy tớnh Casio. Số
còn lại phần nhiều là học sinh khá vaứ Trung bỡnh. Vì vậy việc tuyeồn chọn học
sinh có năng khiếu để bồi dưỡng mõn Ngửừ vaờn laứ rất khó khaờn, số lượng
học sinh thì ít mà các mơn thi, noọi dung õn taọp lại nhiều. Mặt khác, do nhận
thức của một số phụ huynh lại khơng muốn cho con em mình tham gia đội tuyển
Hóc sinh Gioỷi Văn, cho nên thường thì những học sinh có năng khiếu cả về tự
nhiên và xã hội thì các em lại khơng u thích và ham mê học Ngửừ văn. Và
ngược lại, lại có những học sinh rất thích học Ngửừ văn nhưng lại khơng có năng
khiếu gì về vaờn chửụng hoaởc khaỷ naờng caỷm thú về văn chương raỏt hán
cheỏ. Đãy laứ nguyẽn nhãn có ảnh hưởng raỏt nhiều đến chất lượng của đội
tuyển Hóc sinh Gioỷi Vaờn.
Vaứ coứn moọt khó khăn nữa của giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi đó là
vấn đề thieỏu tài liệu, nhất là về phương pháp vaứ hình thức bồi dưỡng hóc
sinh gioỷi. Bụỷi vỡ kinh nghiệm về bồi dửụừng hóc sinh gioỷi cuỷa baỷn
thãn coứn hán cheỏ, mà những bài viết, những chun đề về vấn đề này còn
quựa ít. Chính từ những lý do nẽu trẽn mà các giáo viên rất lo lắng khi được
phân cơng bồi dưỡng, đặc biệt có những đồng chí ủaừ tìm lý do để từ chối bồi
dưỡng đội tuyển hóc sinh gioỷi mõn Ngửừ vaờn. Đây là một tình hình thực thế
mà tơi nắm bắt được thơng qua trao đổi, gặp gỡ trực tiếp với một số giáo viên bồi
dưỡng đội tuyển hóc sinh gioỷi mõn Ngửừ vaờn ở chớnh ủụn vũ ủang cõng
taực. Tửứ vieọc tỡm hieồu thửùc teỏ nẽu trẽn đã giúp tơi coự nhận thức sâu

sắc hơn về cơng tác bồi dửụừng hóc sinh gioỷi mõn Ngửừ vaờn 9.
III- Một

số hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9

1- Những u cầu trong cõng taực bồi dưỡng hóc sinh gioỷi.
- Cõng taực bồi dưỡng học sinh giỏi phải gắn liền với giáo dục tư tưởng
6


vaứ đạo đức, giuựp các em vừa được bồi dưỡng và phát huy năng khiếu vừa
được có ý thức học tập và học tập nghiêm túc, hieọu quaỷ các mơn học khác.
- Cần tránh các khuynh hướng bồi dửụừng nửỷa vụứi, dáy hóc moọt
caựch nhồi nheựt ủeồ cháy theo thaứnh tớch, bồi dửụừng theo ” thụứi vú”.
- Phải vaọn ủoọng, động viên được sự quan tâm của tập thể học sinh, nhất
là giúp đỡ ,động viên của gia đình và các đồn thể địa phương đối với việc bồi
dưỡng học sinh năng khiếu. Đồng thời bản thân học sinh có năng khiếu, phải
phát huy được vai trò tích cực đối với việc học tập của tập thể.
2- Nhửừng biện pháp và hình thức bồi dưỡng hóc sinh gioỷi cú
theồ.
Như đã trỡnh baứy ở trên, vaỏn ủề khó khăn lớn nhất của các giáo
viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi là nguồn tài liệu, sách tham khảo còn nghèo
nàn, vì vậy mà các giáo viên phải tửù tỡm toứi vaứ sáng tạo ra những bieọn
phaựp, phương pháp cho phù hợp với từng bộ mơn. Qua nghiên cứu, tìm tòi sáng
tạo, kết hợp với một số anh chị em đồng nghiệp tơi mạnh dạn đưa ra những hình
thức bồi dưỡng sau ủãy:
2.1- Tổ chức kiểm tra năng lực, năng khiếu của học sinh:
Đây chớnh là cơng việc trửụực tiên của người giáo viên dạy bồi dưỡng
hóc sinh gioỷi. Ngửụứi giáo viên cần nắm được năng lực của từng học sinh
trong đội tuyển, nhử năng lực diễn đạt, năng lực cảm nhận, năng lực sáng

tạo...Cơng việc này được tiến hành bằng cách giáo viên tổ chức cho học sinh làm
chung moọt bài kiểm tra tại lớp. Sau khi đã có bài giáo viên chấm chữa bài cho
học sinh lấy kết quả, phân loại chất lượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng cú
theồ.
2.2- Kiểm tra khả năng nắm kiến thức cơ bản, khaỷ naờng caỷm
nhaọn của học sinh.
ẹãy laứ vieọc laứm cần thieỏt bởi vỡ u cầu đối với học sinh giỏi là phải
nắm vững kiến thức cơ bản, cái thửụứng ủửụùc gọi là phần ''Nền”, rồi mới khơi
7


gợi và ni dưỡng, phát triển cảm xúc, lòng u mến văn chương và nhu cầu
sáng tạo nghệ thuật cho các em. Đây là biện pháp có tính phương pháp, thậm chí
gần như một ngun tắc trong dạy học Ngửừ văn cho học sinh giỏi.
2.3 - Cung cấp vaứ giuựp hóc sinh naộm vửừng những kiến thức về Lý
luận văn học.
Traỷi qua nhửừng năm trửùc tieỏp giảng dạy boọ mõn Ngửừ vaờn, tơi
nhận thấy, ở lớp 8 học sinh chưa được học vaứ laứm quen vụựi những kiến về
thức lý luận văn học, các em hiểu những khái niệm về lý luận văn học còn mụ
hồ, cụ thể là những kiến thức về tác phẩm văn học, đặc trưng cơ bản của văn
học laứ gỡ? Rồi nhân vật, cốt truyện... Vì vậy ngửụứi giáo viên cần phaỷi cung
cấp những kiến thức lí luận này cho học sinh, giúp học sinh hiểu rõ hơn, naộm
chaộc hụn để từ đó học sinh biết vận dụng vaứo quaự trỡnh phân tích, cảm thụ
tác phẩm văn chương.
2.4 - Hướng dẫn học sinh naộm baột vaứ thửùc haứnh nhửừng phương
pháp, kỹ năng làm bài.
Nhử vaọy, sau khi ủaừ cung cấp vaứ hửụựng dn hóc sinh naộm baột
những kiến thức về lý luận văn học cho học sinh, giáo viên tiến hành hướng dẫn
học sinh về kỹ năng phương pháp làm bài. Giáo viên cần hướng dẫn moọt
caựch cụ thể, từng bước cho học sinh, bởi tuy caực em là học sinh giỏi nhưng

ngay cả những cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn vaờn, học sinh cũng còn maộc
phaỷi nhiều li cụ baỷn. Vì vậy ngửụứi giáo viên phải dành một khoảng thời
gian nhất định, có ít nhất là từ naờm ủeỏn baỷy buổi học (khoaỷng moọt tuần)
để rèn luyeọn kỹ năng lập dàn ý, dựng đoạn vaờn vaứ liên kết đoạn vaờn,...
2.5 - Xây dựng moọt hệ thống câu hỏi vaứ bài tập hụùp lớ để rèn luyện
kỹ năng cho hóc sinh.
Nhử chuựng ta ủaừ bieỏt trong cõng taực dáy hóc noựi chung cuừng nhử
trong cõng taực bồi dửụừng hóc sinh gioỷi noựi riẽng, xây dựng hệ thống
câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng cho học sinh là một cơng việc cửùc kỡ cần
8


thiết vaứ quan tróng. Nẽn yẽu cầu ủaởt ra laứ ngửụứi giáo viên phải xây
dựng moọt caựch có hệ thống, phân chia theo mảng, theo chun đề, theo chủ đề,
khơng được dạy tràn lan, dáy moọt caựch chung chung, thích chỗ nào dạy chỗ
ủấy. Moọt ủiều baột buoọc laứ hệ thống câu hỏi ủoự phải bám sát chương trình
vaứ nội dung kiến thức mà hóc sinh đã được học.
* VD : Một số chun đề, chủ đề tiêu biểu sau ủãy:
- Thơ văn Hồ Chớ Minh, Thơ văn Nguyn Traừi, Nguyn Du vaứ
taực phaồm
- Chủ đề u nước, Chuỷ ủề Caựch máng, Chủ đề về người phụ nữ,
Chủ đề về Bác Hồ, Chủ đề về người lính, Chủ đề người nơng dân Việt
Nam...
* Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo chun đề, hệ thống
câu hỏi.
Từ những chun đề, chủ đề trên giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hành dưới hình thức ra đề bài u cầu học sinh thực hành, sau đó chấm và sửa
chữa, nhận xét, đánh giá những ưu khuyết điểm của từng học sinh, giúp học sinh
nhận ra được những lỗi sai của mình, những thiếu sót phải bổ sung. Đồng thời
hướng dẫn học sinh cách làm bài một cách tỉ mỉ, kĩ càng .

VD: Khi hướng dẫn học sinh thực hành chủ đề về ''Người phụ nữ trong văn
học cổ”, người giáo viên phải hướng dẫn một cách cụ thể: Từ cách viết mở bài
sao cho hấp dẫn, cách trình bày ý sao cho hợp lý. Ngồi việc hướng dẫn học sinh
cảm nhận về nội dung, giáo viên lưu ý với học sinh phải biết sắp xếp nhân vật
theo tiến trình của lịch sử văn học, khơng nên trình bày lộn xộn , nhớ tới nhân
vật nào thì nói tới nhân vật ấy .
Phải hướng dẫn các em biết chủ động mở rộng và thu hẹp về dung lượng
bài viết theo giới hạn khác nhau mà bài viết vẫn giàu cảm xúc và thể hiện bật nổi
tư tưởng, chủ đề. Đây là hình thức quan trọng và phải tiến hành thường xun
bởi học sinh càng làm quen với nhiều dạng đề, càng viết nhiều thì sẽ thành thói
9


quen , có nhiều kinh nghiệm khi viết '' Trăm hay không bằng tay quen. Bên cạnh
việc rèn luyện kỹ năng, viết bài, hình thức này còn cung cấp bổ sung rất nhiều
kiến thức cho học sinh .
Một yêu cầu đối với hình thức này là phải cho học sinh thực hành trên lớp,
hạn chế ra bài tập cho học sinh về nhà bởi ở nhà học sinh thường có thói quen
tham khảo, sao chép nhiều trong tài liệu .Vì vậy bài viết sẽ không thể hiện được
thực chất khả năng , năng lực vốn có của học sinh .
2.6- Kết hợp phõn mụn Tập làm văn với việc bồi dưỡng, nõng cao kiến
thức tiếng Việt cho học sinh .
Thông thường một đề thi học sinh giỏi văn có hai phần : Phần văn học và
phần tiếng Việt. Hoặc cú những kiến thức liờn quan trực tiếp tới kiến thức tiếng
Việt. Vì vậy trong quá trình bồi dưỡng giáo viên không được bỏ qua ôn luyện
giảng dạy tiếng Việt. Đặc biệt phải biết hợp nó với phân môn Tập làm văn. Giáo
viên có thể tiến hành với những hình thức sau :
• Hệ thống những kiến thức đã học: - Kiến thức về từ, (từ vựng, từ loại).
- Kiến thức về câu.
- Kiến thức về vản bản.

- Cỏc biện pháp tu từ từ vựng.
Đối với từng loại đơn vị kiến thức giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập và
phải có hệ thống bài tập ứng dụng với từng loại. Thường thì học sinh có thói
quen khi làm bài tiếng Việt hay trả lời vắn tắt , nhưng đối với học sinh giỏi thì
phải trình bày rõ ràng, mạch lạc khoa học cho nên giáo viên phải hướng dẫn cụ
thể cho học sinh từ cách trình bày, cách phân tích giá trị của từ , biện pháp tu từ...
VD : Khi phân tích giá trị của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ:
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách trình bày của một bài tiếng
Việt với những bước sau: - Giới thiệu câu thơ(vị trớ, nội dung, trong văn bản,..).
10


- Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ.
- Phân tích giá trị tu từ của biện pháp làm nổi bật chủ đề tư
tưởng của bài thơ.
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét đánh giá về cách
sử dụng biện pháp tu từ đó của nhà thơ .
2.7- Tổ chức cho học sinh nhận xét văn của bạn (của người) và sửa
văn của mình.
Song song với việc tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành, giáo viên
cho học sinh tự đọc văn bạn để sửa văn mình. Thông qua cách làm này học sinh
có thể tìm ra được những nhược điểm của nhau và sửa chữa cho nhau, ngoài ra
còn có thể học tập ở nhau những điểm tốt. Hoặc học sinh có thể sửa bài của mình
sau khi thầy cô giáo đã chấm. Chú ý những thiếu sót mà thầy giáo đã phát hiện,
viết lại theo chỉ dẫn. Ngoài ra giáo viên dành thời gian để hướng dẫn học sinh
đọc tài liệu tham khảo, nhất là đọc các bài văn đạt giải để giúp học sinh học tập
thêm ở văn người hoặc có thể tham khảo những bài làm tốt của học sinh ở ngay
trong đội tuyển học sinh giỏi của trường.

Với những hình thức này đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu nhiều tài liệu,
năng sưu tầm mới có thể cung cấp được nhiều tài liệu cho học sinh. Đồng thời
cũng yêu cầu học sinh phải có sổ tích luỹ văn học mới học tập được ở bạn và có
thêm nhiều vốn kiến thức về văn học .
2.8- Thảo luận trao đổi, giải đáp thắc mắc của cỏc thành viờn trong đội
tuyển học sinh giỏi của trường.
Sau khi đã sử dụng các hình thức trên, giáo viên dành một thời gian nhất
định một đến hai buổi học cho học sinh thảo luận những kiến thức đã được
học .Tập hợp những ý kiến thắc mắc, băn khoăn, vướng mắc để giải đáp bổ sung
củng cố lại giúp các em có một lượng kiến thức vững vàng trước kỳ thi .
Trên đây là một số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi mà tôi
đã áp dụng trong sỏu năm trở lại đây.
11


D. Kết quả, hiệu quả cụ thể:
* Đối tượng ỏp dụng:
Những phương phỏp bồi dưỡng HSG nờu trờn đó được tụi ỏp dụng tớch cực
trong thời gian sỏu năm trực tiếp giảng dạy Ngữ văn khối 9. Trường THCS Tõn
Lợi, Thới Bỡnh, Cà Mau. Đặc biệt đó được ỏp dụng triệt để trong thời gian thực
hiện nhiệm vụ ễn luyện Văn hay chữ tốt và bộ mụn Ngữ văn. Cũng cú thời điểm
được ỏp dung thớ điểm cho học sinh giỏi khối 8. Kết quả mang lại là khả quan
cho việc tạo nguồn học sinh giỏi.
* Kết quả cụ thể như sau:
- Năm học 2006-2007 - Số học sinh tham gia dự thi là: 01 em

- Số học sinh đạt giải: 02 giải (Nguyễn Ái Linh
(Văn hay chữ tốt và giải HSG Ngữ văn).
- Năm học 2007-2008 - Số học sinh tham gia dự thi là: 02 em


- Số học sinh đạt giải: 03 giải (Nguyễn Phương
Nhu, Lờ Thị Cẩm Giang, Trương Y Phương ( 02 giải Văn hay chữ tốt và
01 giải HSG Ngữ văn).
- Năm học 2008-2009 - Số học sinh tham gia dự thi là: 03 em

- Số học sinh đạt giải: 04 giải (Nguyễn Phương
Nhu, Lờ Thị Cẩm Giang, ( 02 giải Văn hay chữ tốt và 02 giải HSG Ngữ
văn).
- Năm học 2009-2010 - Số học sinh tham gia dự thi là: 02 em

- Số học sinh đạt giải: 04 giải (Nguyễn Hồng
Muội, Lờ Hồng Nguyện ( 02 giải Văn hay chữ tốt và 02 giải HSG Ngữ
văn).
- Năm học 2010-2011 - Số học sinh tham gia dự thi là: 03 em

- Số học sinh đạt giải: 05 giải (Nguyễn Kiều Linh,
Hồ Thu Thảo, Nguyễn Cẩm Tiờn ( 03 giải Văn hay chữ tốt và 02 giải
12


HSG Ngữ văn).
- Năm học 2012-2013 - Số học sinh tham gia dự thi là: 02 em

- Số học sinh đạt giải: 02 giải (Quỏch Chỳc Linh,
Dương Như Thoại (02 giải Văn hay chữ tốt).
Kết quả này cho thấy, số học sinh đạt giải năm sau về cơ bản là
cao hơn năm trước và cũng đó duy trì được chấy lượng học sinh giỏi
hàng năm. Điều này đã phản ánh được tác dụng của những phương pháp,
hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói trên của tụi là hiệu quả và thiết
thực .

E. Phạm vi ảnh hưởng và kinh nghiệm rỳt ra từ sỏng kiến:
Trải qua sỏu năm thực hiện-thực hành đề tài tụi nhận thấy hiệu quả của
phương phỏp bồi dưỡng HSG mụn Ngữ văn này là rừ rệt. Đặc biệt là sức lan tỏa,
phạm vi ảnh hưởng của đề tài là đỏng ghi nhận. Cỏc thành viờn trong tổ chuyờn
mụn cú thờm nguồn tài liệu để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy Ngữ
văn núi chung và bồi dưỡng HSG núi riờng. Cũng từ đú phong trào đổi mới cụng
tỏc dạy học diễn ra thường xuyờn, hiệu quả hơn. Giỏo viờn tớch cực ụn tập HSG
để tạo nguồn HSG cho trường, như cụ Nguyễn Quyờn đó cú 03 HSG trong hai
năm học liền, cụ Lệ Khoa cú 01 HSG về Văn hay chữ tốt và thầy Hoàng Lĩnh cú
01 HSG năm 2012-2013.
Với kết quả đạt được và phạm vi ảnh hưởng như vậy, tụi thấy đõy là một
cỏch làm đỳng, một mụ hỡnh chưa thật sự hoàn hảo, nhưng đó cú hiệu quả nhất
định. Thường xuyờn trao đổi trong tổ chuyờn mụn về đề tài nghiờn cứu. Xõy
dựng, mở rộng ảnh hưởng của đề tài. Từ đú gúp phần đưa chất lượng mũi nhọn
núi riờng và chất lượng giỏo dục núi chung của nhà trường đi lờn. Thuận lợi cho
việc quản lớ, đỏnh giỏ cũng như định hướng cho giỏo viờn trong tổ ỏp dụng thực
hành và khuyến khớch sỏng tạo những phương phỏp giỏo dục mới. Đặc biệt là
cụng tỏc bồi dưỡng HSG mụn Ngữ văn.
Bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác trọng tâm ở các nhà trường phổ
13


thông. Nhiệm vụ của mỗi giáo viên là phải nâng cao được chất lượng giảng dạy,
bồi dưỡng học sinh giỏi, để phát hiện và bồi dưỡng đạt kết quả tốt người giáo
viên là yếu tố cơ bản. Giáo viên thật sự phải có năng lực, năng khiếu sư phạm,
đồng thời phải có tâm huyết với nghề nghiệp, biết tôn trọng tài năng .Chất lượng
học sinh giỏi không chỉ thể hiện đánh giá năng lực, năng khiếu văn chương của
học sinh mà còn thể hiện năng lực bồi dưỡng của mỗi giáo viên nói riêng và chất
lượng giáo dục của nhà trường nói chung. Trên thực tế, các nhà trường THCS coi
đây là cái đích để thi đua cho nên công tác này đã được quan tâm đặc biệt .

Song qua việc nghiên cứu đề tài này cho phép tôi có một vài đề nghị sau :
* Đối với giáo viên núi chung và giỏo viờn dạy Ngữ văn núi riờng :

- Giỏo viờn không được ép buộc học sinh, phải để học sinh tự chọn
môn học mà mình yêu thích và có năng khiếu về môn đó .
- Những giáo viên được phân công giảng dạy bồi dưỡng phải có kế
hoạch , chương trình cụ thể, tránh dạy qua loa, thực hiện phương phỏp dạy
truyền thống chay, thích gì thỡ dạy đú .
- Phải thật sự nhiệt tình say mê bộ mụn, cụng việc bồi dưỡng HSG, tận
tụy với học sinh .
* Đối với nhà trường, với cỏc cấp quản lớ :

- Phải quan tâm nhiều hơn công tác bồi dưỡng HSG, động viên kịp thời
những giáo viên trực tiếp dạy bồi dưỡng cả về vật chất lẫn tinh thần .
- Tăng cường cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học cho giáo viên : Tài
liệu , sách tham khảo ...
- Phải thường xuyên kiểm tra việc bồi dưỡng của giáo viên, kịp thời tư
vấn chia sẻ với giỏo viờn, để giỏo viờn giảng dạy hiệu quả hơn .
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi về công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi môn Ngữ Văn 9 được thực hiện tại trường THCS Tõn Lợi, Thới Bỡnh, Cà
Mau. Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và trình độ năng lực hạn chế, đề
tài của tôi chắc chắn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sót. Do vậy tôi rất mong
14


được sự góp ý của các đồng nghiệp và cán bộ phụ trách chuyên môn. Tôi xin
chân thành cảm ơn !
Hồ Thị Kỷ, ngày 29 thỏng 03 năm 2013.
Người viết sỏng kiến


NGUYỄN MINH TUÂN

15



×