Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng
Phần thứ nhất
phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc luôn đòi hỏi phải có một đội
ngũ đi trớc giàu tài năng, sức sáng tạo. Trong các chủ trơng nghị quyết về giáo dục,
đào tạo, Đảng, Nhà nớc ta luôn quan tâm đến nhiệm vụ bồi dỡng các tài năng trẻ,
nhằm tạo dựng đội ngũ nhân tài cho đất nớc
Nghị quyết TW 2 - khoá VIII của Đảng coi trọng vấn đề đầu t cho chiến lợc
nhân tài, bồi dỡng khả năng t duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi, giúp thế hệ trẻ
rèn luyện trở thành những con ngời vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác
Hồ kính yêu
Tuy vậy trong thực tiễn quản lý, giảng dạy ở các nhà trờng nói chung, trờng
THCS nói riêng mà trực tiếp là ở đơn vị chúng tôi (nơi thực hiện đề tài này), việc bồi
dỡng đội ngũ học sinh giỏi đủ mạnh để làm nòng cốt nâng cao chất lợng học tập của
học sinh luôn gặp không ít khó khăn - đó là bài toán khó mà nhà trờng đã tập trung
giải quyết từ nhiều năm nay. Trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khâu, nhiều chỗ
cha tốt, vì vậy hiệu quả phong trào xây dựng bồi bỡng học sinh giỏi cha cao, cha phát
huy hết tiềm năng vốn có và những thuận lợi cho phép
Mặc dù thực tế cho thấy, việc tạo dựng dội ngũ học sinh mũi nhọn đặt nền móng
phát triển cho những tài năng giảng dạy của giáo viên, sự quan tâm của gia đình học
sinh, các đoàn thể còn có những mặt hạn chế, tiềm năng ở học sinh còn ít. Song tôi
nghĩ rằng, nếu biết phát huy những thuận lợi, tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh phong
trào, biết tìm ra những giải pháp hay dể giải bài toán học sinh giỏi (nh đã nêu trên) thì
kết quả đạt đợc sẽ khả quan hơn. Việc làm này, những đồng nghiệp của tôi cũng đã
quan tâm thực hiện nhng vẫn còn có nhiều ách tắc cha giải quyết triệt để. Đó cũng
chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này để nghiên cứu
Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân
1
Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng
2. Mục đích của đề tài:
Trong những năm vừa qua với yêu cầu thực tế của xã hội.Sự phát triển của đất n-
ớc việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nớc ngày càng đợc chú trọng.Muốn có
nguòn nhân lực này thì việc bồi dỡng thế hệ trẻ càng đợc coi trong hơn.Chính vì thế
việc đào tạo học sinh giỏi nhân tố quyết định cho tơng lai của đất nớcc sau này.
Thực tế là những năm gần đây chính sachs của nhà nớc ta đã quan tâm đến chất
lợng đại trà trong giảng dạy nhng bên cạnh đó việc bồi dỡng học sinh có năng lc cũng
là mục tiêu của nhà trờng phổ thông. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết
những khó khăn, tồn tại trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi tại nhà trờng chúng tôi,
góp phần nâng cao hiệu quả của nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi, tạo động lực thúc
đẩy chất lợng đại trà là mục tiêu tôi muốn trình bày.Đây là những kinh nghiệm nhỏ
của tôi viết nên chính vì vậy không thể tránh những sai sót.Tôi rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến để tôi có thể hoàn thánh thành tốt hơn nũa trong những lần sau.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn.
Phần thứ hai
Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân
2
Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng
Nội dung nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận
Công tác chỉ đạo, nâng cao hiệu quả bồi dỡng học sinh giỏi cả về số lợng và chất
lợng luôn đợc Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục chú trọng. Dới ánh sáng nghị quyết
TW2 - khoá VIII, yêu cầu của nhiệm vụ bồi dỡng tạo dựng đội ngũ tài năng cho tơng
lai phải đợc xác định rõ hơn, không cho phép việc thành lập các trờng chuyên, lớp
chọn, kết quả đội tuyển cũng là kết quả của phong trào "hai tốt" ở các nhà trờng, nó
gắn liền với việc nâng cao chất lợng đại trà, giáo dục toàn diện đối với học sinh.
Về cấu trúc, học sinh giỏi phải đạt đợc 3 yêu cầu:
- Có năng lực t duy tốt, thông minh (óc tởng tợng, suy diễn, quy nạp, khái quát
hoá tốt).
- Có phẩm chất đạo đức tốt, giàu tính nhân văn, có ý thức vơn lên ham hiểu biết,
tự giác, tích cực học tập.
- Giàu tính sáng tạo.
Quá trình hình thành, phát triển năng khiếu, trí thông minh ở học sinh thờng trải
qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn sinh học: hình thành mầm mống, năng khiếu ban đầu.
- Giai đoạn sinh - xã hội học: Bộc lộ phát triển mầm mống năng khiếu
- Giai đoạn xã hội học: thể hiện tài năng, năng khiếu với những điều kiện xã hội,
môi trờng tối u, thuận lợi.
Do vậy cần biết phát hiện sớm khả năng, sở trờng ở học sinh, tạo điều kiện tốt để
các em học tập, phát huy tốt khả năng t duy, tính sáng tạo, thể hiện đợc năng khiếu
của mình
Nhân tài là kết quả của 99% là mồ hôi, nớc mắt. Một học sinh vốn thông minh
nhng không đợc tôi luyện, kèm cặp, bồi dỡng thờng xuyên thì cũng khó có thể khẳng
định, phát triển đợc trí thông minh ở các em. Đó cũng là yêu cầu đặt ra trong quá
trình chỉ đạo, bồi dỡng ở các nhà trờng. Nó đòi hỏi sự trăn trở, lăn lộn ở mỗi giáo
viên, đòi hỏi ở sự đổi mới về phơng pháp dạy học theo hớng tích cực, ở năng lực đội
ngũ nhà giáo điều kiện phục vụ dạy học và các tác động, động viên tích cực của toàn
xã hội. Đặc biệt là cải tiến khâu bồi dỡng học sinh giỏi về phơng pháp dạy, nghiên
Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân
3
Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng
cứu tài liệu, lựa chọn học sinh trong đội tuyển, tạo động lực, niềm tin cho ngời dạy,
ngời học
2. Thực trạng về công tác chỉ đạo, bồi dỡng học sinh giỏi ở nhà tr-
ờng.
Từ nhiều năm nay, ở trờng tôi, ban giám hiệu vẫn thờng xuyên tập trung chỉ đạo
công tác bồi dỡng học sinh giỏi, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lợng giáo dục
trong nhà trờng. Hàng năm, nhà trờng đã chỉ đạo tổ chuyên xây dựng kế hoạch ở từng
môn học, có đặt ra chỉ tiêu phấn đấu cụ thể, phân công giáo viên kèm cặp, giúp đỡ
những học sinh trong đội tuyển đi thi tuyến huyện. Qua tuyển chọn của giáo viên
(thông qua khảo sát đầu năm) tìm ra đối tợng học sinh cần bồi dỡng để bổ xung, vũ
trang thêm những nội dung kiến thức cần thiết giúp các em đi sâu học tập nâng cao
kiến thức ở những môn thi học sinh giỏi. Nhà trờng cũng đã hớng dẫn giáo viên
những yêu cầu kiến thức, lập kế hoạch bồi dỡng học sinh. Phối hợp với hội cha mẹ
học sinh, hội khuyến học kịp thời động viên khen thởng thúc đẩy phong trào. Công
tác chỉ đạo của nhà trờng đợc đề ra ở từng tháng, từng đợt bồi dỡng học sinh giỏi, đã
thu đợc một số kết quả khả quan.
Tuy vậy chất lợng thi học sinh giỏi các đợt ít giải cao, số lợng học sinh giỏi tăng
hàng năm không nhiều (bình quân mỗi năm có 1 đến học sinh giỏi huyện). Quá trình
tổ chức thực hiện vẫn còn có những bất cập. Trớc hết là trình độ đội ngũ giáo viên
không đồng đều, kinh nghiệm dạy đội tuyển học sinh giỏi còn yếu. Việc đầu t nghiên
cứu tài liệu, đầu t thời gian bồi dỡng nâng cao kiến thức cho học sinh ở giáo viên còn
ít. Công tác chỉ đạo ở tổ chuyên môn cha mạnh, phơng pháp bồi dỡng học sinh cha đ-
ợc cải tiến đáng kể. Vấn đề điều tra, khảo sát, phân loại đối tợng, phát hiện năng
khiếu ở học sinh cha làm tốt
Về phía đội ngũ học sinh của trờng thì đại đa số là con em các gia đình làm
nghề nông, kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc đầu t, chăm lo cho con cái học tập tuy có
cố gắng song cha đáp ứng kịp với yêu cầu đổi mới, nội dung chơng trình, phơng pháp
giáo dục hiện nay. Sự phối hợp giữa gia đình - nhà trờng tuy có đợc cải thiện song cha
thực sự đi vào chiều sâu (có học sinh đợc chọn vào đội tuyển để bồi dỡng dự thi ở cấp
huyện mà không đợc cha mẹ học sinh quan tâm để cùng với nhà trờng lo cho việc học
Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân
4
Công tác bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng
của con cái mình. Điều đó đã làm phiền lòng các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, kết
quả học tập của các em vì thế không cao
Thực trạng trên dẫn đến chất lợng học sinh giỏi chậm nâng lên trong một vài
năm nay ở nhà trờng
3. Những giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả bồi dỡng học sinh
giỏi
3.1. Điều tra, phát hiện chọn đối tợng học sinh để bồi dỡng
Việc làm đầu tiên ở nhà trờng là tôi đã chỉ đạo làm tốt khâu điều tra, phân loại,
phát hiện những học sinh năng khiếu, có khă năng học tốt ở từng bộ môn. Cách tiến
hành nh sau:
Tổ chuyên môn ra để khảo sát (ngay từ đầu năm học), giám hiệu duyệt đề, yêu
cầu đề phải có nội dung kiến thức nâng cao. Việc tổ chức khảo sát thật khách quan,
đánh giá đúng đối tợng. Căn cứ kết quả khảo sát, giáo viên bộ môn kết hợp với việc
điều tra kết quả năm trớc để chọn đối tợng học sinh (theo từng môn học ở tất cả các
khối lớp).
Đối tợng học sinh đợc phân loại để tiếp tục bồi dỡng theo hớng nâng cao là các
em học sinh học khá bộ môn trở lên (Kết quả phân loại đầu năm: tỉ lệ khá, giỏi đạt
12%).
3.2. Lập kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi:
Trên cơ sở phân loại khá chính xác, yêu cầu mỗi giáo viên, mỗi tổ nhóm chuyên
môn xây dựng kế hoạch, xác định chỉ tiêu học sinh mũi nhọn các môn cần phấn đấu,
thảo luận quyết nghị ở hội nghị đầu năm, ở tổ, nhóm bộ môn. Sau đó lập danh sách cụ
thể đối tợng cần bồi dỡng theo mỗi môn, tôi tiến hành lập kế hoạch chỉ đạo bồi dỡng.
Yêu cầu trớc hết là quán triệt việc dạy học theo đối tợng ở mỗi giáo viên, ở mỗi tiết
dạy có phần câu hỏi, bài tập giành cho cả ba đối tợng: khá, giỏi, TB và yếu kém.
Những học sinh có khả năng tuyển chọn vào các đội tuyển dự thi đợc bồi dỡng
thêm (chủ yếu là kỹ năng t duy sáng tạo) ở một số buổi trong tuần (thờng là 3
tiết/tuần ở mỗi môn) .
Trong các tiết bồi dỡng ngoại khoá, giáo viên phải đầu t thực sự, nghiên cứu kỹ
bài dạy, thảo luận trong nhóm (tổ phân công giáo viên cốt cán bộ môn dạy).
Giáo viên : Phạm Thế Vĩnh THCS Yên Nhân
5