Bài 19:
I) Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tống
1.Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
Luc quân Tông săp keo sang, cac tương đông long
vơi Pham Cư Lương truât phế Đinh Tuê, suy tôn Lê
Hoan lên ngôi vua. Chinh ba đã tư tay lây Hoang bao
khoac vao vai Lê Hoan va giup ông lam nên viêc lơn.
Diễn biến: Đầu năm 981 quân Tông theo hai đường
thuỷ, bộ tiến quân vao nươc ta. Lê Hoan trưc tiếp tổ chức va lãnh
đao cuộc khang chiến. Vơi truyền thông yêu nươc sâu săc va ý
chi quyết tâm bảo vê Tổ quôc,quân va dân ta đã chiến đâu anh
dũng va đầy mưu tri
đanh tan cac đao quân xâm lươc ngay
ở
vùng Đông Băc,1 sô tương giặc chết hoặc bị băt.
Cuộc khang chiến đã gianh đươc thăng lơi rưc rỡ, quan hê ViêtTông trở lai ổn định đanh bai nguy cơ xâm lươc
của nươc ngoai, giữ vững nền độc lập của dân tộc.
2.Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
Thai uý Lý Thường Kiêt đã chủ trương:
“Ngôi
yên đơi giặc không bằng đem quân đanh
trươc
để chặn mũi nhọn của giặc”. Đươc sư tan
đông của mọi người va đươc sư ủng hộ của quân sĩ, Thai uý Lý
Thường Kiêt-người chỉ đao cuộc khang chiến, đã thưc hiên
chiến lươc “Tiên phat chế nhân” kết hơp vơi lưc lương dân binh
của cac dân tộc miền nui, đem quân đanh lên phia băc. Năm 1075,
quân ta đanh sang châu Khâm, châu Liêm rôi tập trung bao vây thanh
Ung Châu, đanh tan hoan toan lưc lương chuẩn bị xâm lươc của
nha Tông va rut về. Năm 1077,30 van quân Tông tran sang nươc
ta. Bằng trận quyết chiến trên bờ Băc sông Như Nguyêt, quân
ta đã đanh tan quân
xâm lươc.
Cuộc khang chiến kết thuc thăng lơi. Độc lập chủ
quyền va lãnh thổ của Tổ quôc đươc giữ vững. Trong khoảng
200 năm sau nha Tông không dam mang quân xâm lươc nươc
ta. Năm 1164 nha Tông phải công nhận nươc ta la một vương
quôc độc lập.
• Vua Lê Thánh Tông
Đức Thánh Trần
II) Các cuộc kháng chiến chống
xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
A. Chiến thắng lần thứ nhất
Năm 1257, Hôt Tât Liêt chinh phục xong vùng Vân Nam, đã
sai sứ giả sang ra lênh cho vua nươc ta phải thần phục.
Vua Trần Thai Tông chẳng những đã không thần phục lai con
băt giam sứ giả, rôi lênh cho tương trẻ
Trần Quôc Tuân đưa quân lên trân thủ phia
Băc. Hôt Tât Liêt liền sai
tương Ngột Lương Hơp Thai (Wouleangotai), từ Vân
Nam, đem quân đanh xuông nươc ta. Khi thế của giặc qua
manh, Trần Quôc Tuân lui về Sơn Tây. Vua
Thai Tông thân chinh, cũng địch không nổi,
phải di tản chiến thuật để bảo toan lưc lương.
Quân Mông Cổ thừa thăng tiến thẳng xuông tơi
Ðông Bộ
Ðầu.Ba Linh Từ quôc mẫu, phu nhân của Thai sư Trần Thủ
Ðộ đã chỉ huy toan thể triều đình rut lui
thanh công về vùng Thiên Mac. Ðịch vao thanh Thăng Long, thây
ba sứ giả của họ con bị giam, ma một người đã chết, Ngột
Lương Hơp Thai nổi giận, cho quân Mông Cổ mặc sức cươp
pha, giết người, bât kể gia trẻ lơn be.
Thời gian la đông minh tôt của quân ta. Quân Mông Cổ chiếm
đóng cang lâu cang gặp nhiều khó khăn va để lộ nhiều sơ hở.Khi
thời cơ chin mùi,vua Thai Tông ra lênh tổng phản công quân
địch ở Ðông Bộ Ðầu. Ðịch thua dần, cuôi cùng phải rut về Vân
Nam.
B. Chiến thắng lần thứ hai
Chiến thắng đầu tiên:
tai Ham Tử Quan, tương
Trần
Nhật Duật đanh tan quân TÐô: Toa Ðô chỉ lây đươc Nghê An
ma không tiến ra phia ngoai thêm đươc vì bị Thương tương
Trần Quang Khải an ngữ vững chăc nên mơi cùng Ô Mã Nhi keo
quân theo đường biển ra Băc mong băt tay vơi THoan. Ðươc
tin, Hưng đao vương tâu vua cử Chiêu văn vương Trần Nhật
Duật va cac tương Trần Quôc Toản, Nguyễn Khoai đem quân ra
đón đanh quân TÐô tai bến Ham Tử TÐô thua to,phải lùi ra cửa
Thiên Trường.
•
Chiến thắng Chương Dương Ðộ
Vừa đươc tin
Trần Nhật Duật Thăng trận
đầu,Hưng đao
vương tâu vua xin lơi dụng
khi thế, mở mặt
trận tai chiếm kinh thành
Thăng Long Thương tương Thai sư Trần Quang Khải xin đanh trận nay. Th ương
tương Trần Quang
Khải cùng cac tương Trần Quôc Toản,Pham Ng ũ Lão đưa
quân đi đường biển vao tơi bến Chương Dương thì ra lênh tâncông chi ến thuy ền
địch.Quân ta dũng mãnh,địch bị đanh tan thừa thăng ta truy kich địch tơi chân thanh Th ăng
Long thì đụng đai binh của THoan bị Thương tương Trần Quang Kh ải ph ục binh đanh
up, THoan bỏ kinh thanh chay qua sông Hông, chi ếm gi ữ Kinh B ăc. Tr ần Quang
Khải dâng biểu bao tin chiến thăng va vao thanh Th ăng Long m ở ti êc khao quân. Th ương
tương Thai sư Chiêu minh vương Trần Quang Khải cũng la chu của vua Nhân tông.
Chiến thắng Tây KếtTÐô đóng quân ở Thiên
Trường cach xa THoan cả 200 cây sô chưa băt tay
đuơc vơi chủ tương
THoan, nên về đóng tai
Tây Kết. Hưng đao
vương tâu vơi vua sai
Thương tương Trần
Quang Khải va Chiêu văn
vương Trần Nhật Duật ngăn cản,không cho hai đao
quân Nguyên Mông liên lac đươc vơi nhau, rôi đich thân
Ngai đem quân ra đanh TÐô trươc đanhThoat Hoan sau
tơi nơi quân của Ngai tiến công manh mẽ quân địch
thua.TÐô va Ô Mã Nhi lên bộ chay ra bể nhưng TÐô bị
trung tên băn chết, con Ô Mã Nhi lẻn xuông thuyền chay thoat
về Tầu.
Chiến thắng Vạn KiTh
ếpời cơ đã tơi giai
đoan quyết định. Hưng đao vương sai cac tương
NgKhoai, Pham Ngũ Lão đưa quân mai phục ở
rừng sậy bên bờ sông Van Kiếp, rôi sai hai con
c ủa
Ðai vương la Hưng võ vương Nghiễn, Hưng hiếu
vương Uý chặn đường địch sẽ rut về châu
Tư Minh. Ðich thân vương chỉ huy tân công b ản doanh
THoan ở Băc Giang. Bị quân ta giang cho những đon s âm set, quân
địch nao nung, THoan dẫn đai binh rut chay, t ơi b ến V an Ki ếp,
quân mai phục của Ng~ Khoai va Pham Ngũ Lão đ ổ ra đanh, tiêu di êt
phân nửa sô quân địch, tương địch la Li Hằng tử trận.THoan ph ải
chui vao ông đông để tranh tên băn va đươc cac b ộ t ương Phan
Tiếp,A Bat Xich,Li Quan cô sức đanh
mở đường thoat thân,tan quân của địch chay về
gần châu Tư Minh bât ngờ bị phục binh c ủa Hưng
võ
vương Nghiễn va Hưng hiếu vương Úy đ ổ ra
đanh.Tương giặc Li Quan tử trận, THoan va bọn
Phan Tiếp, A Bat Xich thoat về Tầu đươc.
C. Chiến thắng lần thứ 3:
•
•
•
•
•
•
•
•
Quân Nguyên Mông tiến vao nươc ta theo hai
ngả: Thoat Hoan theo đường bộ, Ô Mã Nhi va
Phan Tiếp theo đường thủy. Ban đầu thế giặc qua
manh,quân ta châp hanh lênh tam lui. Vua Nhân Tông
va thương hoang Thanh tông rời về Thanh Hoa, tuy
nhiên lần nay địch chỉ tiến đươc tơi Van Kiếp, Chi
Linh va Phả Lai chứ chưa đặt đươc chân vao kinh
thanh Thăng Long.
Chiến thắng Vân Ðồn:
Thoat Hoan đóng ở
Van Kiếp
săp can lương, sai Ô Mã Nhi đem quân ra
cửa Ðai Bang
(Hải Dương) để ap tải đoan thuyền chở lương do tương giặc
Trương Văn Hổ chỉ huy. Trên đường ra cửa bể, Ô Mã Nhi đã
đanh thăng quân chặn đường của ta do Nhân huê vương Trần
Khanh Dư chỉ huy tai ải Vân Ðôn (Quảng Yên). Nghĩ rằng
đường vận lương đã đươc khai thông, nên Ô Mã Nhi trở về
trươc. Không ngờ Trần Khanh Dư, vì quyết chi phục hận, nên
đã nhanh chóng bổ sung lưc lương va phục binh chờ đoan
thuyền của Trương Văn Hổ. Quả nhiên, đoan thuyền lương
của Trương Văn Hổ đã trung phục binh của Trần Khanh Dư va
bị đanh cươp hết cả. Trương Văn Hổ chay thoat về
Quỳnh Châu.
Chiến thắng Bạch Ðằng Giang:Thang 3,
1288 vì mât
hết lương thưc trong trận Vân Ðôn địch can lương, lai thêm
khi hậu khăc nghiêt, nhât la vì thây thế của quân ta đã vững
vang khó pha nổi, nên Thoat Hoan quyết định lui binh. Thoat
Hoan lênh cho Ô Mã Nhi va Phan Tiếp rut về theo đường
biển, Thoat Hoan sẽ rut theo đường bộ. Biết đươc kế hoach
lui binh của địch, tương Pham Ngũ Lão dẫn quân lên Lang
Sơn mai phục sẵn, tương Nguyễn Khoai bi mật cho quân đóng
cọc nhọn bịt săt khăp long sông Bach Ðằng. Khi nươc thuỷ
triều lên, giả đo ra khiêu chiến va thua chay, dụ cho địch vươt
qua kha xa vùng đóng cọc. Khi nươc rut thì lập tức đôc quân
phản công đẩy chiến thuyền
địch lui vao vùng cọc nhọn. Mọi diễn tiến đã xẩy ra
đung kế hoach của Ðai vương.
Ðung vao luc Nguyễn Khoai dôn đươc chiến
thuyền địch vao vùng tử địa thì đai quân của Hưng đao đai
vương cũng kịp thời keo tơi tiến công như vũ
bão. Nhiều chiến thuyền địch vương cọc nhọn bị
chìm. Quân Nam lơi dụng thời cơ, đã tiêu diêt gọn địch quân. Cac
tương địch Ô Mã Nhi va Phan Tiếp bị băt. Hưng đao vương toan
thăng.
Sông Bach Đằng
III) Phong trào đấu tranh chống quân
Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
xâm lược
Cuôi thế kỉ XIV, nha Trần suy vong. Bằng một cuộc cải
cach lơn, Tể tương Hô Quý Ly mong cứu vãn tình thế để có đủ
lưc lương chông lai sư đe doa xâm lươc của nha Minh. Đầu
thế kỉ XV, do không đoan kết đươc nhân dân, nha Hô chịu thât
bai trươc cuộc xâm lươc của quân Minh. Năm 1407, Đai
Viêt lai rơi vao ach đô hộ nghiêt ngã, tan bao. Hang loat cuộc
khởi nghĩa đã bùng lên ở miền xuôi cũng như miền ngươc,
nhưng đều bị đan ap. Xuât phat từ niềm tư hao:
Từ Triêu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Han, Đường, Tông, Nguyên mỗi bên
xưng đế một phương
Ngay Mậu Thân, thang Giêng năm Mậu Tuât
(7-2-1418),
Lê Lơi phât cờ khởi nghĩa ở hương Lam
Sơn, có quân sư Nguyễn Trãi dâng sach Bình Ngô nhằm thu
phục long người; Trần Nguyên Hãn va
nhiều nhân tai, hao kiêt cac nơi tham gia. Cuộc khang chiến
trường kỳ đó ban
đầu la một cuộc chiến tranh nhân dân,
dùng
chiến thuật du kich để tiêu hao sinh lưc địch
nghĩa quân manh dần lên, đã dùng kế sach
“vây
thanh diêt viên” kết hơp thuyết phục giặc đầu hang. Quân ta
bao vây thanh Đông Quan Nha Minh sai tương An Viễn Hầu
Liễu Thăng dẫn 10 van quân sang cứu viên, nghĩa quân đã tổ
chức phục ở binh ải Chi Lăng Tương Trần Lưu đã
chem đầu tương Liễu Thăng. Quân ta đưa ân
cho giặc Minh biết, tương giặc Vương Thông hết hy vọng
vao viên binh đã xin đầu hang.
Lê Lợi
tượng Nguyễn Trãi
(ở Lam Kinh)
Vài nét về Trần Hưng Đạo
Trần Hưng Đao tên huy la Trần Quôc Tuân,
người lang Tức Măïc, phủ Thiên Trường (nay thuộc tỉnh
Nam Định), tổ tiên lam nghề chai lươi, con trai thứ của
An Sinh Vương Trần Liễu, sau đươc phong la Hưng Đao
Đai Vương. Trần Hưng Đao sinh vao khoảng năm 1230
đến 1232, mât ngay 20 thang tam năm Canh Ti (1300), thọ khoảng 70 tuổi. Trần Quôc Tuân la một bậc
ương
"cột đa Chông trời". Ông đã soan hai bộ binh thư: "Binh
hư yếu lươc", va "Van Kiếp tông bi truyền thư" để day
bảo cac tương cach cầm quân đanh giặc. Trần Khanh
Dư đã hết lời ca ngơi ông:"...Lây ngũ hanh cảm ứng vơi
hau,
cân nhăc cửu cung, không lẫn âm dương ... “
Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa la
lây ngăn chông dai. Khi giặc lộ rõ ý định gây
hân,Trần Quôc Tuân truyền lênh cho cac tương,
răn
day chỉ bảo lẽ thăng bai tiến lui. Bản Hịch tương
sĩ
viết bằng giọng văn thông thiết hùng hôn mang tầm tư
tưởng của một bậc "đai but".2 thang trươc khi mât,
vua Anh Tông đến thăm luc ông đang ôm, có hỏi: “Nếu chẳng
may ông mât đi, giặc phương Băc lai sang xâm lân thì kế
sach lam sao?”. Ông đã trăng trôi những lời cuôi cùng, thật thâm
thia va sâu săc cho mọi thời đai dưng nươc va giữ nươc:
“Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc
bền rễ, đó là thượng sách giữ nước”.