Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Phong trào cách mạng việt nam trong những năm trước thành lập đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.09 KB, 15 trang )

DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA
CHO TƯỜNG GỐC TÍCH NƯỚC NHÀ VIỆT NAM
( Hồ Chí Minh)


KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Nêu thời gian thành lập của
các tổ chức:
+ Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên:
+ Tân Việt cách mạng đảng:
+ Đông Dương cộng sản đảng:
+ An Nam cộng sản đảng:
+ Đông Dương cộng sản liên
đoàn:

6 / 1925
7 / 1928
17 / 6 /1929
7 / 1929
9 / 1929

- Các tổ chức trên hoạt động theo
khuynh hướng nào? CN Mac - Lenin


Bài 3: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM TRƯỚC THÀNH
LẬP ĐẢNG (1925 -1930)
I- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên


và Tân Việt cách mạng đảng
II- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp ra đời
trong năm 1929
Tiết 24:

III- Việt Nam Quốc dân đảng và khởi
nghóa Yên Bái
NHIỆM VỤ NHẬN THỨC:

- Thất bại của khởi nghiã Yên Bái chứng minh điều gì?
- Em có cảm nghó như thế nào về tinh thần chiến đấu,
hi sinh của các chiến só Yên Bái?


III - Việt Nam Quốc dân đảng và khởi nghóa Yên Bái
1) Việt Nam Quốc dân đảng thành lập
a. Điều kiện thành lập
- Thời

gian thành lập: 25 / 12 /1927

- Cơ sở để thành lập: NXB Nam đồng thư xã
- Do ảnh hưởng:

+ Phong trào dân tộc dân chủ
mạnh mẽ (nhất là của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên và Tân
Việt cách mạng đảng
+ Các trào lưu tư tưởng bên ngoài
(nhất là CN Tam dân – Tôn Trung

Sơn – Trung Quốc)

- Đòa bàn hoạt động
chính:

Bắc kỳ


NHÓM “NAM ĐỒNG THƯ XÔ – TIỀN THÂN CỦA VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
THÀNH LẬP TẠI HÀ NỘI -1927


NGUYỄN THÁI HỌC
(LINH HỒN CỦA
VIỆT NAM QUỐC
DÂN ĐẢNG)
Sinh tại phủ Vónh
Tường, tỉnh Vónh Yên
(nay là tỉnh Vónh
Phúc).
Tốt nghiệp trường Cao
đẳng sư phạm Hà nội
năm 1924, tiếp tục theo
học trường Cao đẳng
thương mại Đông
Dương thuộc Đại học
Đông Dương


b. Khái quát về chính trò, tư tưởng , tổ chức, phương

thức hoạt động
•* Chính trò – tư tưởng:
•- Xu hướng:
CM DCTS của một bộ phân TS dân tộc
•- Mục tiêu:

Đánh đổ giặc Pháp, lật đổ ngôi vua,
thiết lập dân quyền (chống ĐQ và PK)

 Nhận xét về mặt chính trò- tư tưởng của
VNQDĐ? Phân tích?
-Thể hiện tinh thần yêu nước
- Còn non yếu về chính trò: Không có cương lónh
rõ ràng, TS dân tộc yếu, ĐQ Pháp đang mạnh


* Tổ chức:
- 4 cấp (TW -> cơ sở), không phát triển thành hệ
thống trong cả nước
- Ít cơ sở quần chúng -> Không thành phong trào
rộng lớn
- Thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, kết nạp
thiếu thận trọng -> Phản động dễ thâm nhập vào
để phá hoại
--> Nhận xét về mặt tổ chức của VNQDĐ?
Không vững chắc, không chú ý đến lực lượng cơ bản của
CM là thợ thuyền và dân cày (công – nông)
* Hoạt động:
Thiên về quân sự, khủng bố, ám sát cá nhân
 Dễ bò khủng bố, đàn áp



2) Cuộc khởi nghóa Yên Bái (2/1930)
a. Nguyên nhân: -Sự kiện 9/2/1929
- Thực dân Pháp vây ráp gây tổn thất cho
phong trào CM (VNQDĐ bò phá vỡ)

b. Diễn biến:

- VNQDĐ dồn lực lượng còn laiï vào trận
bạo động cuối cùng
 Khởi nghóa trong tình thế bò động
-Đêm 9/2/1930: Yên Bái-> Phú Thọ, Hải
Dương, Thái Bình (Hà Nội có ném bom
phối hợp)
- Yên Bái: Chiếm trại lính, không làm chủ
được tỉnh lò ->10/2/1930 Pháp phản công
- Các nơi khác: Làm chủ mấy huyện lò nhỏ
-> Pháp nhanh chóng chiếm lại

c. Kết quả:

Thất bại nhanh chóng, bò đàn áp man rợ


Các thủ lónh của Khởi nghóa Yên Bái
hiên ngang trước toà án thực dân


- Ngày 24 / /2 / 1976 , Nhà nước Việt Nam


công nhận Nguyễn Thái Học là liệt só. Tên
ông được đặt cho một trong những con phố
lớn ở Hà Nội.
-Ngày 17 / 6 / 1930, Nguyễn Thái Học cùng
12 chiến só trung kiên của VNQDĐ đã bò xử
chém tại thò xã Yên Bái.
- Khu mộ Nguyễn Thái Học và các đồng chí
của ông tại thò xã Yên Bái được Nhà nước
Việt Nam xếp hạng Di tích lòch sử- văn hoá.


d.Ý nghóa lòch sử:

-Cổ vũ lòng yêu nước và chí căm
thù giặc của nhân dân ta
- Được nhân dân trong nước và
các lực lượng tiến bộ ngoài nước
ủng hộ

e. Nguyên nhân
thất bại:

- Khách quan: ĐQ Pháp đang
còn mạnh
- Chủ quan: VNQDĐ non kém
về chính trò, không vững chắc về
tổ chức và lãnh đạo, không đáp
ứng được yêu cầu khách quan
của CM



NHIỆM VỤ NHẬN THỨC:
- Thất bại của khởi nghiã Yên Bái chứng
minh điều gì?
- Em có cảm nghó như thế nào về tinh
thần chiến đấu, hy sinh của các chiến só
Yên Bái?


Thảo luận
Emnhóm:
có cảm nghó như thế nào
về tinh thần chiến đấu, hy
sinh của các chiến só Yên
Bái?


DẶN DÒ:
1/ Học kỹ bài, rèn luyện kó năng phân tích.
2/ Nhìn nhận lại bản thân về tinh thần và thái
độ đội với tập thể, với đất nước.
3/ Soạn bài 4 – “Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời”(theo phiếu học tập đã phát).



×