Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giáo án môn kỹ năng tạo hình dành cho hệ trung cấp mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.03 KB, 89 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

SỐ

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỸ
THUẬT

1

Môn học: Kỹ năng tạo hình
Số tiết : 4
Thời gian thực hiện: 180 phút

Ngày giảng:

tháng

năm 2015

I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học này là chương I, II của học phần Kỹ năng tạo hình, thuộc chương trình đào tạo ngành Sư phạm mầm non trình độ
TCCN hệ chính quy, được bố trí giảng dạy ở học kỳ 2 năm thứ nhất.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
1.Về kiến thức
- Học sinh trình bày được một số khái niệm cơ bản về các loại hình mỹ thuật.
- Trình bày được khái niệm luật xa gần, các đường và điểm chính trong luật xa gần, các bước vẽ bài hình họa theo mẫu.

.



2. Về kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được một số bài tập chuyên biệt của bộ môn.
3. Về thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học, năng động và có ý thức sáng tạo trong học tập bộ môn.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Mỹ thuật và phương pháp dạy học( tập 1- Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu).
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Giáo án, bài giảng, phấn, bảng, khăn lau
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Thông qua bài tập tại lớp và về nhà.
2. Học sinh:
- Tài liệu học tập: bài giảng, vở, bút, tài liệu học tập.
3. Phương tiện, đồ dùng dạy học:
- Bảng, phấn, bút, thước, khăn lau, tài liệu học tập, tài liệu giảng dạy, máy vi tính (Laptop), máy chiếu đa năng (Projector),
bút lazer, slides thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
.

Sĩ số:

Số học sinh vắng mặt: ……


2. Kiểm tra bài cũ ( 1 phút)
TT

Tên học sinh


Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra
Theo em tại sao môn tạo hình lại quan trọng trong trường mầm non?

Điểm

3. Bài mới :
Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
Đây là bài đầu tiên của bộ môn Kỹ năng tạo hình, môn học rất cần thiết trong môi trường mầm non. Ngày hôm nay chúng ta hãy cùng
tìm hiểu khái quát bộ môn này.
Nội dung và phương pháp: ( 175 phút)
Nội dung

* Mục đích yêu cầu

Thời
gian

Phương
pháp

2

Thuyết
trình

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ MỸ THUẬT.
I. Khái niệm về mỹ thuật.
Mỹ thuật là một chuyên ngành
chuyên nghiên cứu về cái đẹp và

tạo ra cái đẹp chuyên phục vụ cho
con người.

II. Các loại hình mỹ thuật.
.

10

Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh

Giới thiệu mục đích yêu cầu
của bài học.
Đặt vấn đề:
-Mỹ thuật ra đời từ rất sớm.
Thuyết
-Sử dụng đường nét, màu sắc,
trình,
phân tích, không gian....v..v để diễn đạt
phát vấn. và truyền cảm đến con người.
Gợi mở ý chính và giảng giải.
=> mỹ thuật là loại hình nghệ
thuật thị giác hay nghệ thuật
không gian.
=> khái niệm mỹ thuật:
Đặt vấn đề:
Giảng giải khái niệm về các

Lắng nghe, ghi nhận.


-Nghe giảng và trả lời.
- Ghi chép bài.

- Học sinh lắng nghe và

Phương tiện, đồ dùng
dạy học
Bảng, phấn, giáo
án.
- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.


1. Hội hoạ.
Hội hoạ là loại hình nghệ thuật
biểu dương vẻ đẹp phong phú và
đa dạng của thế giới hình thể với
những yếu tố đặc trưng cho việc
tái hiện không gian trên mặt
phẳng như: đường nét, hình khối ,
màu sắc, sắc độ....v..v. có 2 loại
hội hoạ chính là hội hoạ hoành
tráng và hội hoạ giá vẽ.

7


7

7

7

III. Mỹ Thuật với cuộc sống con
người.
1. Trong xã hôi.
.

Thuyết
trình,
phân tích,
phát vấn.

loại hình nghệ thuật.
ghi nhận.
- Phấn, bảng.
Giới thiệu một số loại hình - Tiếp thu những ý - Giáo án, bài
nhỏ.
chính.
giảng.
Gợi mở những ý chính.
- Tài liệu giảng
-Ngôn ngữ của các loại hình
dạy.
mỹ thuật:
- Hội hoạ: đường nét, màu
sắc, sắc độ....


Thuyết
trình,
- Giảng giải khái niệm
phân tích, - Ngôn ngữ của Đồ hoạ: nét, - Học sinh lắng nghe và
phát vấn. chấm và mảng.
ghi nhận

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.
Thuyết
- Phấn, bảng.
trình,
- Giảng giải khái niệm
- Học sinh lắng nghe và - Giáo án, bài
phân tích, - Ngôn ngữ của điêu khắc: ghi nhận
giảng.
phát vấn. hình khối.
- Tài liệu giảng
dạy.

Thuyết
trình,
- Giảng giải khái niệm.
- Học sinh lắng nghe và
phân tích, - Trang trí:đường, nét, bố cục, ghi nhận
phát vấn. đồ vật....


Thuyết

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.

Giảng giải câu nói : Con
- Phấn, bảng.
người bản tính là nghệ sĩ, bất
- Giáo án, bài
cứ ở đâu và vào lúc nào con - Học sinh lắng nghe và giảng.


2.Trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Trong xã hội.
4. Trong vui chơi.
5. Đồ dùng, phương tiện đi lại,
nhà ở...

IV. Dụng cụ học, chất liệu làm
bài tập.
1. Dụng cụ.
- Bảng vẽ.
- Bảng pha màu.
- Tẩy.
- Que đo.
- Cọ vẽ.

2. Chất liệu.
- Màu nước.
- Màu sáp.
- Bút chì.
- Giấy vẽ, giấy can.
CHƯƠNG II. HÌNH HOẠ
I. LUẬT XA GẦN.
1. KHÁI NIỆM LUẬT XA
GẦN:
Ngày xưa khi định luật xa gần
chưa được phát minh người ta vẽ
cảnh vật và người ở xa, ở gần
không phân biệt cao thấp, dáng
nằm và dáng đứng cũng như
.

25

15

trình,
người cũng muốn đưa cái đẹp ghi nhận
phân tích, vào cuộc sống.
phát vấn. (Mác-xim Gooc-ky nhà văn
lớn của giai cấp vô sản).
=>Đáp ứng nhu cầu của con
người.

- Tài liệu giảng
dạy.


- Kiểm tra sự hiểu biết của - Học sinh liệt kê các
học sinh về dụng cụ và chất nguyên liệu, dụng cụ - Phấn, bảng.
Thuyết
liệu sử dụng trong môn học.
mà các em biết.
- Giáo án, bài
trình,
giảng.
phân tích, - Nhận xét về câu trả lời của - Nghe nhận xét và ghi - Tài liệu giảng
phát vấn. học sinh.
lại những thứ còn dạy.
thiếu.
- Bổ sung câu trả lời.

Đặt vấn đề:
Lắng nghe, ghi nhận .
- Diễn giải về hội hoạ từ khi
chưa có luật xa gần cho đến
nay.
- Các hoạ sĩ lớn có công với


nhau, làm cho khả năng diễn đạt
của hội hoạ rất hạn chế.
10
Thời Phục Hưng ( XV – XVI)
khoa học về hội hoạ đã tìm ra
những đường và điểm, tìm ra
những quy luật thống nhất của

các vật trong một thế đứng nhất
định.
K/n: Luật xa gần là một môn
khoa học chuyên nghiên cứu,
trình bày và giải thích diễn biến
sự vật từ gần tới xa khi nhìn một
vật nhất định. Luật xa gần còn
trình bày, giải thích những hiện
tượng sự vật khi đứng gần xa
khác nhau trong không gian và
đưa vào diễn tả ở trong một mặt
phẳng giấy.
2. CÁC ĐƯỜNG VÀ ĐIỂM
CHÍNH TRONG LUẬT XA
GẦN:
2.1. Đường chân trời(đường
tầm mắt).
Khái niệm: Đường chân trời là
một đường thẳng tưởng tượng
nằm ngang trước mặt chúng ta.
Kí hiệu: H
- Vị trí của đường chân trời:
Đường chân trời luôn luôn ngang
tầm mắt ta. Đường chân trời cao
.

Thuyết
trình,
giảng
giải, phân

tích, phát
vấn.

hội hoạ.
- Các em hãy nhìn ra cảnh vật
bên ngoài và trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về xa gần
của cảnh vật bên ngoài?
Hướng dẫn, gợi ý học sinh trả
lời.
+ Em hiểu thế nào là luật xa
gần?

-Vật gần to, rõ ràng.
-Vật xa nhỏ, mờ.
-Vật trước che khuất
vật sau.
HS trả lời.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.
- Một số tranh, ảnh
minh hoạ.

- Giáo viên nhận xét và đưa ra Lắng nghe và ghi nhận.
khái niệm luật xa gần.


Đặt vấn đề:
- Có đường chân trời không?
Quan sát cảnh biển, núi và
cánh đồng.
Minh hoạ bảng.

10

Học sinh quan sát, trả
lời.

- Trả lời câu hỏi.
Quan sát, lắng nghe và
ghi nhận.
Minh hoạ vào vở.

Thuyết
trình, làm
Quan sát.
mẫu,
- Cho học sinh quan sát cảnh Hs suy nghĩ trả lời.
phân tích, thật.
phát vấn. Xác định đường chân trời.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.



hay thấp là tuỳ theo ta đứng cao
hay ngồi thấp mà nhìn. Vì vậy
ĐCT còn được gọi là ĐTM.
- Cách xác định đường chân trời.
- Công dụng của đường chân trời.

- Hs suy nghĩ trả lời và
thực hiện theo hướng
- Hướng dẫn cho học sinh dẫn của giáo viên.
cách xác định đường chân
trời.

5

5

5
.

Thuyết
Câu hỏi: Em hiểu như thế nào
trình, làm là đường chân cảnh.
mẫu,
phân tích, Gợi mở những ý chính.
phát vấn.
Minh hoạ bảng.

- Hs suy nghĩ trả lời.


Thuyết
trình, làm
mẫu,
phân tích,
phát vấn.

Học sinh lắng nghe,
thảo luận và trả lời câu
hỏi.

Giảng giải khái niệm.
Đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi:
- Quang cảnh một con đường
khi ta đứng bên phải nhìn thấy
như thế nào? Khi đứng trên
cao nhìn như thế nào?
Minh họa bảng.

- Lắng nghe và ghi
nhận.
- Minh hoạ vào vở.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài

giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.

Minh họa vào vở.

Thuyết
Minh hoạ bảng.
- Quan sát, lắng nghe.
trình, làm Giảng giải cho học sinh thấy Ghi chép những ý
mẫu,
vị trí của điểm tụ.
chính và vẽ minh hoạ.

- Phấn, bảng.
- Giáo án,
giảng.

bài


5

phân tích, - Điểm tụ phụ.
phát vấn.

- Tài liệu giảng
dạy.

Thuyết

trình, làm
mẫu,
phân tích,
phát vấn

- Vẽ hình minh hoạ.
- Quan sát, lắng nghe.
Hướng dẫn học sinh quan sát Ghi chép những ý
và xác định điểm cách xa trên chính và vẽ minh hoạ.
hình minh hoạ.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.

- Gọi học sinh lên bảng và vẽ - Học sinh thực hiện:
phối cảnh một con đường, vẽ hình lên bảng.
một hàng cây theo luật xa gần.
- u cầu học sinh trong lớp - Vẽ hình vào vở.
vẽ hình vào vở.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.

5

Thuyết
trình
II. HÌNH HOẠ.
1. Quan sát, nhận xét mẫu:
Muốn vẽ đúng mẫu, chúng ta
khơng được hấp tấp vội vàng vẽ
ngay khi tiếp xúc mẫu. Trước tiên 5
quan sát, nhận xét xem mẫu có
hình dáng như thế nào:
- Gần với dạng hình nào?
- Ánh sáng như thế nào?
- Tỉ lệ tương quan giữa bề cao và
bề ngang, các chi tiết khác.

2. Cách vẽ:
a. Vẽ khung hình ( bố cục).
10
Hình vẽ chiếm lên giấy sao cho
.

- Vẽ minh hoạ lên bảng cho
Thuyết
học sinh xem vật mẫu ở
trình, làm nhiều vò trí khác nhau.
mẫu
- Cho học sinh nhận xét về
cách sắp xếp đẹp và chưa
đẹp.
- Quan sát, nhận xét tổng thể
và chi tiết.

Thuyết
- Hướng dẫn học sinh so sánh
trình, làm tỉ lệ giữa chiều cao và chiều
mẫu
ngang để xác định tỉ lệ của
khung hình.

- Học sinh quan sát,
thảo luận và nhận xét.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.

- Nhận xét tổng thể,
nhận xét chi tiết.

- Học sinh quan sát kĩ
vật mẫu và xác định
khung hình chung của
vật mẫu.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.



không to quá, không nhỏ quá so
với giấy.
b. Phác hình (xác định tỉ lệ).
Dựa vào khung hình chung , tìm
tiếp tỉ lệ, kích thước, chiều cao,
chiều ngang của đồ vật.
Sau khi có tỉ lệ các bộ phận cần
phác nhẹ những nét thẳng để tạo
hình một cách khái quát.
c. Chỉnh hình.
Sau khi phác xong hình, cần kiểm
tra lại toàn bộ hình xem hình có
cân đối không.

d. Tạo khối (đậm nhạt).
Dùng độ đậm nhạt để diễn tả các
diện của mẫu làm cho hình vẽ nổi
rõ khối, tạo cho hình vẽ một
không gian như thực trên mặt
phẳng của giấy vẽ.

.

- Vẽ một số khung hình đúng - Nhận xét hình vẽ của
và sai để học sinh nhận xét.
giáo viên.


10


10

10

- Hướng dẫn học sinh tìm tỉ - Học sinh quan sát,
Thuyết lệ, kích thước, chiều cao, theo dõi và tìm hình
chiều ngang của vật.
theo sự hướng dẫn của
trình, làm
giáo viên.
mẫu
- GV vẽ minh hoạ cách tìm - Vẽ hình vào vở.
hình lên bảng. Sử dụng nét
thẳng và nét cong để tìm hình.
Thuyết
trình,
- Giáo viên hướng dẫn học - Học sinh kiểm tra lại
phân tích, sinh cách kiểm tra hình.
hình vẽ của mình.
phát vấn. - Nhận xét một số bài vẽ của - Lắng nghe nhận xét
học sinh.
của giáo viên và sửa
những chỗ chưa được.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.


Thuyết
- Gv giảng giải các loại bóng.
trình, làm
mẫu
- Thể hiện lên hình minh hoạ
trên bảng.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.

- Học sinh lắng nghe,
ghi nhận.
- Theo dõi sự thể hiện
của giáo viên và thể
hiện vào bài.

- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
giảng.
- Tài liệu giảng
dạy.

4. Củng cố bài học: ( 1 phút)
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài học:
Một số khái niệm cơ bản về mỹ thuật và các khái niệm về đường, điểm chính trong luật xa gần.
Các bước vẽ theo mẫu.

Các nguyên vật liệu và dụng cụ cần thiết sử dụng cho bộ môn.
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng: Một số khái niệm cơ bản về mỹ thuật và các khái niệm về đường, điểm chính trong luật xa gần.
Các bước vẽ theo mẫu.
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút)
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và nguyên vật liệu đã hướng dẫn.
.


Vẽ bài tập: Vẽ mẫu 1 đồ vật.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:…………………………………………………………………………………………………………………..
- Về phương tiện:………………………………………………………………………………………………....……………....
- Về thời gian: …………………………………………………………………………………………………..…………….......
- Về học sinh:……………………………………………………………………….……………..................................................
7. Tài liệu tham khảo:
Mỹ thuật và phương pháp dạy học( tập 1- Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu).
Buôn Ma Thuột, ngày 20 tháng 05 năm 2015
Hiệu trưởng
(Ký tên và đóng dấu)

Khoa/Bộ môn thông qua
(Ký và ghi rõ họ tên)

Người soạn bài
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Ngọc Mai

GIÁO ÁN THỰC HÀNH


.

SỐ

1


Chương II: HÌNH HOẠ ( tiếp)
Vẽ mẫu đơn và mẫu ghép (vẽ chì)

Môn học: Kỹ năng tạo hình
Số tiết : 1
Thời gian thực hiện: 45 phút

Ngày giảng:

tháng

năm 2015

I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học này là chương II của học phần Kỹ năng tạo hình, thuộc chương trình đào tạo ngành Sư phạm mầm non trình độ TCCN
hệ chính quy, được bố trí giảng dạy ở học kỳ 2 năm thứ nhất.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
1.Về kiến thức:
- Học sinh trình bày được phương pháp vẽ mẫu đơn và mẫu ghép.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh vẽ được bài tập mẫu đơn và mẫu ghép (vẽ chì).
3. Về thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học, năng động và có ý thức sáng tạo trong học tập bộ môn.

III. CHUẨN BỊ
.


1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Mỹ thuật và phương pháp dạy học( tập 1- Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu).
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Giáo án, bài giảng, phấn, bảng, khăn lau
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Thông qua bài tập tại lớp và về nhà.
2. Học sinh:
- Tài liệu học tập: bài giảng, vở, bút, tài liệu học tập.
3. Phương tiện, đồ dùng dạy học:
- Bảng, phấn, bút, thước, khăn lau, tài liệu học tập, tài liệu giảng dạy, máy vi tính (Laptop), máy chiếu đa năng (Projector), bút
lazer, slides thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:

Sĩ số:

Số học sinh vắng mặt: ……

2. Kiểm tra bài cũ ( 1 phút)
TT

Tên học sinh

Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra
Em hãy trình bày lại phương pháp vẽ theo mẫu có 1 đồ vật (mẫu đơn)


Điểm

3. Bài mới ( 1 phút):
Đặt vấn đề vào bài mới:
Sau khi học xong phương pháp vẽ theo mẫu có một đồ vật thì chúng ta qua phần thứ hai đó là phương pháp vẽ theo mẫu có hai đồ
vật.
.


Nội dung và phương pháp: ( 40 phút)
Nội dung
Thời
gian
A. HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU
- Chọn vị trí ngồi vẽ
- Ngồi vị trí bao quát được mẫu
vật
- Kẹp giấy lên bảng vẽ
- Cách cầm bút chì, tẩy
B. HƯỚNG DẪN THƯỜNG
XUYÊN
a. Quan sát vật mẫu
- Quan sát tổng thể
- Quan sát chi tiết
b. Bố cục lên giấy vẽ
c. Phác hình
- Đo tỉ lệ
- Phác hình
d. Chỉnh hình
e. Lên đậm nhạt

C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
- Giáo viên theo dõi học sinh
thực hành
- Nhận xét.

.

10

20

10

Phương
pháp
Trực quan,
quan sát,
giảng giải,
phân tích

Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Giáo viên hướng dẫn:
- Đặt mẫu vẽ
- Hướng dẫn chọn vị trí ngồi
vẽ
- Hướng dẫn kẹp giấy lên
bảng vẽ
- Cách cầm bút, tẩy


Phương tiện, đồ dùng
dạy học

Học sinh quan sát:
- Học sinh quan sát - Bảng, phấn, giáo
mẫu, chọn vị trí ngồi án.
vẽ
- Mẫu có hai đồ
- Quan sát làm theo
vật.

- Bảng, phấn, giáo
- Phân tích các vật mẫu
Quan sát làm theo trên án.
Hướng
dẫn
bố
cục
lên
giáy
giấy vẽ
Trực quan,
- Mẫu có hai đồ
và minh họa lên bảng
quan sát, - Hướng dẫn đo đạc tủ lệ,
vật.
giảng giải, phác hình, vẽ đậm nhạt
phân tích


Trực quan, - Cho học sinh xem tranh mẫu
quan sát,
giảng giải,
phân tích - Nhận xét một số bài của học
sinh:
+ Mời học sinh lên nhận xét
trước.

- Thực hành bài tập đã - Bảng, phấn, giáo
giao theo từng bước
án.
- Mẫu có hai đồ
- Lắng nghe và ý kiến
vật.
nhận xét của bạn và
của giáo viên.
- Chỉnh sửa và hoàn


+ Giáo viên nhận xét lại.

thiện bài.

4. Củng cố bài học: ( 1 phút)
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài học:
Các bước vẽ theo mẫu có hai đồ vật.
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng: Thực hành vẽ theo mẫu đơn và mấu ghép ( vẽ chì)
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (1 phút)
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và nguyên vật liệu đã hướng dẫn.
Vẽ bài tập: Vẽ mẫu 1 đồ vật.

6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:…………………………………………………………………………………………………………………..
- Về phương tiện:………………………………………………………………………………………………....……………
- Về thời gian: …………………………………………………………………………………………………..…………….
- Về học sinh :……………………………………………………………………….……………...........................................
7. Tài liệu tham khảo:
Mỹ thuật và phương pháp dạy học( tập 1- Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu).
Buôn Ma Thuột, ngày20 tháng 05 năm 2015
Hiệu trưởng
(Ký tên và đóng dấu)

Khoa/Bộ môn thông qua
(Ký và ghi rõ họ tên)

Người soạn bài
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Ngọc Mai
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

.

SỐ

2


Chương III: MÀU SẮC

Môn học: Kỹ năng tạo hình

Số tiết : 1
Thời gian thực hiện: 45 phút

Ngày giảng:

tháng

năm 2015

I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học này là chương III của học phần Kỹ năng tạo hình, thuộc chương trình đào tạo ngành Sư phạm mầm non trình độ
TCCN hệ chính quy, được bố trí giảng dạy ở học kỳ 2 năm thứ nhất.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
1.Về kiến thức:
- Học sinh trình bày được một số điểm chính về màu sắc và cách pha màu, dùng màu
2. Về kỹ năng:
- Học sinh vận dụng màu sắc vào vẽ được các bại tập sau này. Làm được một số bài trang trí.
3. Về thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học, năng động và có ý thức sáng tạo trong học tập bộ môn.
.


III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Mỹ thuật và phương pháp dạy học( tập 1- Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu).
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Giáo án, bài giảng, phấn, bảng, khăn lau
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Thông qua bài tập tại lớp và về nhà.
2. Học sinh:

- Tài liệu học tập: bài giảng, vở, bút, tài liệu học tập.
3. Phương tiện, đồ dùng dạy học:
- Bảng, phấn, bút, thước, khăn lau, tài liệu học tập, tài liệu giảng dạy, máy vi tính (Laptop), máy chiếu đa năng (Projector), bút
lazer, slides thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:

Sĩ số:

Số học sinh vắng mặt: ……

- Nêu tầm quan trọng của bài học và động viên học sinh tích cực tham gia vào quá trình học tập
2. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút)

STT
.

Họ tên học sinh

Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra

Điểm


1. Em hãy trình bày khái niệm luật xa gần, các đường và điểm chính trong
luật xa gần.
2. Các bước vẽ một bài hình họa
3. Bài mới ( 1 phút):
Đặt vấn đề vào bài mới:

Màu sắc có vị trí quan trọng trong môn mỹ thuật, nó xuyên suốt quá trình học của chúng ta vì vậy để biết được cụ thể và chi tiết hơn
chúng ta hãy cùng vào bài học ngày hôm nay.
Nội dung và phương pháp: ( 38 phút)
Nội dung
Thời
gian
I. Màu sắc
1. Nguồn gốc màu sắc
3

2. Các điểm chính trong màu
sắc
a. Màu gốc
b. Màu nhị hợp
c. Màu bổ túc
d. Màu tương phản
e. Màu nóng, màu lạnh
.

5

Phương
pháp
Thuyết
trình,
phân
tích, gợi
mở,
phát
vấn.

Thuyết
trình,
phân
tích, gợi
mở,
phát
vấn.

Các hoạc động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh

Phương
tiện, đồ

- Đặt vấn đề:
- Nghe, nhìn, thảo luận và
+ Màu sắc
trả lời, qua đó nắm được
- Gợi nhớ những ý chính
nguồn gốc màu sắc
- Giảng giải về nguồn gốc màu - Học sinh ghi chép các ý
sắc
chính

- Phấn, bảng.
- Giáo án,
bài giảng.
- Tài liệu
giảng dạy.


- Vẽ lên bảng pha màu
Phân tích, giảng giải
Màu nhị hợp
- Màu bổ túc
- Màu tương phản
- Màu nóng, màu lạnh.
- Đậm nhạt màu sắc và sắc độ

- Phấn, bảng.
- Giáo án,
bài giảng.
- Tài liệu
giảng dạy.
- Tranh ảnh
minh họa

- Nghe nhình, thảo luận và
trả lời, hiểu được từng
điểm chính của màu sắc
- Học sinh ghi chép những
ý chính và vẽ bảng màu
- Thực hành vẽ bảng màu


g. Đậm nhạt màu sắc và sắc độ
3. Cách dùng màu.
Các loại hòa sắc
4. Cách pha màu và tô màu
a. Cách pha

b. Cách tô

2

Thuyết
trình

5

Thuyết
trình

II. Trang trí
1. Khái niệm trang trí

Thuyết
trình, Cho học sinh quan sát một số
phân
hoạ tiết trang trí trên các vật
tích, gợi dụng hàng ngày.
mở,
- Các hình trang trí này để
phát
làm gì?
vấn.
- Khái niệm trang trí.

2

2. Trang trí với cuộc sống con

người
2

3. Tính dân tộc trong trang trí

.

Hướng dẫn học sinh cách dùng Học sinh lắng nghe, ghi
màu trong các trường hợp.
nhận.
Hướng dẫn học sinh cách pha
- Phấn, bảng.
màu và tô màu.
Học sinh lắng nghe, ghi - Giáo án,
nhận.
bài giảng.
- Phấn, bảng.
- Giáo án,
Quan sát.
bài giảng.
Nhận xét.
- Tài liệu
Lắng nghe, trả lời câu hỏi giảng dạy.
và ghi chép.
- Tranh ảnh
minh họa

Cho học sinh quan sát hình ảnh
thật của các vật dụng.
Thuyết

 Trang trí luôn luôn gắn
trình,
bó với cuộc sống con
phân
người. Từ những vật
Quan sát, lắng nghe và ghi
tích, gợi
dụng nhỏ như bát,
nhận.
mở,
chén...đến
nhà
phát
cửa...v...v...
vấn.
 Nhấn mạnh tầm quan
trọng của trang trí.
Thuyết
trình,
phân

- Phấn, bảng.
- Giáo án,
bài giảng.
- Tài liệu
giảng dạy.
- Tranh ảnh
minh họa

Đưa ra những hình ảnh, hoạ tiết Quan sát, lắng nghe và ghi

trang trí trong 2 thời kì:
nhận.
- Tiền sử (4000-2000).
Học sinh trả lời một số ý về - Phấn, bảng.


2

4. Các loại hình trang trí
a. Trang trí trang phục.
b. Trang trí mỹ nghệ.
c. Trang trí nội, ngoại thất.
d. Trang trí sân khấu, điện ảnh.
e. Trang trí ấn loát.

5. Một số nguyên tắc bố cục
trang trí
a. Nguyên tắc tương phản
b. Nguyên tắc cân đối

6. Một số hình thức
a. Nhắc lại
b. Xen kẽ
c. Đối xứng

.

5

3


3

tích, gợi
mở,
phát
vấn.

Thuyết
trình,
phân
tích, gợi
mở,
phát
vấn.

-

Thời phong kiến(Lý,
Trần, Lê, Nguyễn, Từ thế
kỉ IX-XIX)
- Giới thiệu một số hoa văn
cổ của nhân loại: châu
Âu. Trung Quốc....
Từ những hoạ tiết này kế thừa
và phát triển lên những hoạ tiết
hiện đại phục vụ cho cuộc sống
hiện đại.
-


Có các loại hình trang trí
khác nhau để tô điểm cho
cuộc sống.
- Giải thích cho học sinh
biết những loại hình này
nghiên cứu những cái gì.
Cho xem tranh ảnh minh hoạ

Thuyết
trình,
phân
Giảng giải các nguyên tắc.
tích, gợi
Vẽ hình minh hoạ lên bảng.
mở,
phát
vấn.
Thuyết
trình,
phân
tích, gợi
mở,

- Giáo án,
bài giảng.
các hình ảnh thời kì phong - Tài liệu
kiến.
giảng dạy.
Học sinh nhận xét về các - Tranh ảnh
hình ảnh đó.

minh họa
Nêu một số họa tiết hiện
đại.
- Phấn, bảng.
- Giáo án,
Quan sát các hình ảnh minh
bài giảng.
họa.
- Tài liệu
Thảo luận về các loại hình
giảng dạy.
trang trí.
- Tranh ảnh
Ghi bài.
minh họa

- Lắng nghe và ghi nhận.
- Vẽ hình minh họa vào vở.

Vẽ lên bảng bố cục, phác hình - Lắng nghe và ghi nhận.
lên bảng
- Vẽ hình minh họa vào vở.
Vẽ lên bảng dạng bố cục
- Nhắc lại
- Xen kẽ

- Phấn, bảng.
- Giáo án,
bài giảng.
- Tài liệu

giảng dạy.
- Tranh ảnh
minh họa
- Phấn, bảng.
- Giáo án,
bài giảng.
- Tài liệu
giảng dạy.


7. Yêu cầu về bố cục
a. Vẽ hình mảng
b. Đường nét, hoạt tiết
c. Vẽ đậm nhạt màu sắc
8. Phương pháp làm bài trang
trí
3
a. Làm phác thảo đen trắng
b. Phác thảo màu
c. Vẽ họa tiết
d. Thể hiện

3

phát
vấn.
Thuyết
trình,
phân
tích.

Thuyết
trình,
phân
tích, gợi
mở,
phát
vấn.

- Đối xứng
Giáo viên vẽ hình minh họa lên
bảng.
- Lắng nghe và ghi nhận.
Giảng giải cho học sinh về các - Vẽ hình minh họa vào vở.
hình mảng, đường nét....

- Tranh ảnh
minh họa
- Phấn, bảng.
- Giáo án,
bài giảng.
- Tài liệu.

- Quan sát nhận xét
- Quan sát.
- Phấn,
- Tranh minh họa một số thể loại
bảng.
tranh trang trí
- Nhìn nghe và ghi lại - Giáo án,
những ý chính

bài giảng.
- Tài liệu
- Vẽ hình các bước tạo làm một - Thực hành vẽ trang trí giảng dạy.
bài trang trí lên bảng
hình tròn, chữ nhật, đường - Tranh ảnh
điểm.
minh họa.

4. Củng cố bài học
Nội dung, phương pháp ( 2 phút)
- Nội dung: Trình bày những ý chính màu sắc, cách làm bài trang trí
- Học sinh trình bày những ý chính
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh ( 1 phút):
- Vẽ bài tập chưa xong tại lớp
+ Trang trí hình tròn
+ Trang trí chữ nhật
+ Trang trí đường điểm
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
- Về nội dung:.....................................................................................................................................................................................
- Về phương pháp: ...........................................................................................................................................................................
- Về phương tiện:..............................................................................................................................................................................
- Về thời gian: ...................................................................................................................................................................................
7. Tài liệu tham khảo:
.


- Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu – Mỹ thuật và phương pháp dạy học giáo trình đạo tạo giáo viên tiểu học NXBGD – 1998
Buôn Ma Thuột, ngày20 tháng 05 năm 2015
Hiệu trưởng
(ký tên và đóng dấu)


Khoa/Bộ môn thông qua
(Ký và ghi rõ họ tên)

Người soạn bài
(ký và ghi rõ họ tên)

Trần Ngọc Mai

GIÁO ÁN THỰC HÀNH
.

SỐ

2


Chương III. MÀU SẮC ( tiếp)
Trang trí hình tròn, hình vuông và đường diềm.

Môn học: Kỹ năng tạo hình
Số tiết : 4
Thời gian thực hiện: 180 phút

Ngày giảng:

tháng

năm 2015


I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học này là chương II của học phần Kỹ năng tạo hình, thuộc chương trình đào tạo ngành Sư phạm mầm non trình độ TCCN
hệ chính quy, được bố trí giảng dạy ở học kỳ 2 năm thứ nhất.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
1.Về kiến thức:
- Học sinh trình bày được phương pháp vẽ trang trí hình vuông, hình tròn và đường diềm.
2. Về kỹ năng:
- Học sinh vẽ được trang trí hình vuông, hình tròn và đường diềm.
3. Về thái độ:
.


- Học sinh yêu thích môn học, năng động và có ý thức sáng tạo trong học tập bộ môn.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy.
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Mỹ thuật và phương pháp dạy học( tập 1- Trịnh Thiệp – Ưng Thị Châu).
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Giáo án, bài giảng, phấn, bảng, khăn lau
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Thông qua bài tập tại lớp và về nhà.
2. Học sinh:
- Tài liệu học tập: bài giảng, vở, bút, tài liệu học tập.
3. Phương tiện, đồ dùng dạy học:
- Bảng, phấn, bút, thước, khăn lau, tài liệu học tập, tài liệu giảng dạy, máy vi tính (Laptop), máy chiếu đa năng (Projector), bút
lazer, slides thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:

Sĩ số:


Số học sinh vắng mặt: ……

- Nêu tầm quan trọng của bài học và động viên học sinh tích cực tham gia vào quá trình học tập
2. Kiểm tra bài cũ ( 1 phút)
STT
.

Họ tên học sinh

Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra

Điểm


Em hãy trình bày lại phương pháp làm bài trang trí.
3. Bài mới ( 1 phút):
Đặt vấn đề vào bài mới:
Sau khi học xong phương pháp vẽ theo mẫu có một đồ vật thì chúng ta qua phần thứ hai đó là phương pháp vẽ theo mẫu có hai đồ
vật.
Nội dung và phương pháp: ( 175 phút)
Nội dung

A. HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU
1. Một số nguyên tắc bố cục
trang trí
a. Nguyên tắc tương phản
b. Nguyên tắc cân đối
2. Một số hình thức
a. Nhắc lại

b. Xen kẽ
c. Đối xứng
3. Yêu cầu về bố cục
a. Vẽ hình mảng
b. Đường nét, họa tiết
c. Vẽ đậm nhạt, màu sắc
4. Phương pháp làm bài trang
trí
a. Làm phác thảo đen trắng
.

Thời
gian

Phương
pháp

20

Trực quan,
quan sát,
giảng giải,
phân tích

20

Các hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh


- Giáo viên hướng dẫn:
Minh họa bảng hai nguyên tắc
bố cục trang trí.
- Đặt vấn đề, vẽ minh họa các
hình thức trang của hình tròn,
hình vuông và đường diềm.
- Phân tích bố cục trang trí.

- Quan sát
- Phấn, bảng.
- Giáo án, bài
- Vẽ hình vào vở
- Lắng nghe và ghi giảng.
- Tài liệu giảng
những ý chính.
dạy.
- Vẽ hình vào vở.
- Tranh, ảnh minh
họa.

- Giảng giải các phương pháp
làm bài trang trí.

- Lắng nghe, ghi nhận,

10

15

Phương tiện, đồ dùng

dạy học


×