ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NGHIÊN CỨU -THIẾT KẾ -CẢI TẠO- NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ XÃ AN THẠNH
HUYỆN BẾN LỨC - TỈNH LONG AN
NỘI DUNG:
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA XÃ AN THẠNH –
HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN.
2.2. HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI KHU VỰC
2.3. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC TẠI KHU VỰC
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 5 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NGHIÊN CỨU -THIẾT KẾ -CẢI TẠO- NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA XÃ AN THẠNH –
HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN
Xã An Thạnh là xã thuộc huyện Bến Lức – tỉnh Long An. Do đó, các điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội của xã An Thạnh đều chòu sự chi phối của tỉnh Long An.
2.1.1. Các điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1.1. Đòa chất
Long An là một trong những tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long và tiếp giáp
với Đông Nam Bộ, nên đòa chất mang những nét đặc trưng của cả hai khu vực.
Nhưng có thể xem cấu trúc đòa chất trên cơ sở những nghiên cứu cơ bản lòch sử
phát triển đòa chất vùng Tây Nam Bộ.
Toàn bộ tỉnh Long An được phủ bởi một lớp phù sa dày, gồm các trầm tích phù sa
cổ và phù sa mới. Bề dày này phụ thuộc nền đá cứng bên dưới.
Trầm tích đầm lầy – biển tập trung ở các huyện Tân thạnh, Mộc Hóa, Vónh Hưng,
Đức Huệ, Đức Hòa.
Trầm tích sông là dãi phù sa chạy dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây và
các phụ lưu. Lớp trầm tích này kéo dài từ Bến Lức, Tân Trụ, Tân An. Vật liệu
chính là bùn cát và đất sét.
Các trầm tích đồng bằng ven biển tập trung chính ở các huyện Cần Đước, Cần
Giuộc. Vật liệu chính là sét bùn màu xám xanh.
2.1.1.2. Đất đai
Long An là tỉnh có diện tích lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long, trải dài từ Tây
sang Đông và có lòch sử thành tạo đòa chất rất đa dạng. Mỗi vùng sinh thái đã
hình thành nên một nhóm đất mang những đặc điểm khác nhau, gồm các nhóm
đất chính như sau:
Đất xám: Phát triển trên nền phù sa cổ, thuộc các huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 6 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NGHIÊN CỨU -THIẾT KẾ -CẢI TẠO- NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
Hóa, Vónh Hưng, thành phần chính là cát sét có diện tích 95,163ha chiếm 21,75%
diện tích tỉnh.
Đất phù sa: Phát triển trên vùng phù sa sông hiện đại, nằm dọc theo bờ sông
Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây. Có diện tích 74.530 ha chiếm 17,04% diện tích
tỉnh.
Đất phèn: Hình thành trên lớp trầm tích đầm lầy biển. Có diện tích 242,572ha
chiếm 55,47% diện tích tỉnh, tập trung chính ở Đồng Tháp Mười.
Đất mặn: Có diện tích 5.532 ha.
Đất than bùn: Chiếm 220ha phân bố ở các vùng Đồng Tháp Mười như Thạnh
Hóa, Tân Trạch, Đức Khê, Mộc Hóa.
2.1.1.3. Đòa hình – Đòa mạo
Đòa hình khá đơn giản, bằng phẳng và có xu thế thấp dần từ Bắc - Đông Bắc
xuống phía Nam - Tây Nam, bò chia cắt do sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây
với hệ thống kênh rạch khá chằng chòt.
2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu
Long An thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa hình thành một chế độ khí hậu thuận
lợi cho việc sản xuất và trồng trọt.
2.1.1.4.1. Chế độ mưa
Chế độ gió mùa quyết đònh chế độ mưa tại Long An. Lượng mưa trung bình nhiều
năm là 1500mm. Mỗi năm chia làm hai mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
Mùa mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa chiếm hầu hết
lượng mưa năm (chiếm 90% lượng mưa cả năm) trùng với gió mùa Tây Nam có
nguồn gốc từ biển, mang lượng ẩm cao gây mưa lớn và liên tục. Cùng với lũ lụt từ
thượng nguồn đổ về gây ngập lụt ở nhiều vùng trong tỉnh.
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 7 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NGHIÊN CỨU -THIẾT KẾ -CẢI TẠO- NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
Mùa khô: Mùa khô từ tháng 11 đến 4 trùng với gió mùa Đông Bắc có nguồn gốc
từ lục đòa nên có độ ẩm thấp. Lượng mưa ít, chiếm 10% lượng mưa cả năm.
2.1.1.4.2. Nhiệt độ không khí
Long An có nền nhiệt độ cao và thay đổi theo mùa trong năm. Mùa mưa nhiệt độ
luôn thấp hơn mùa khô. Nhiệt độ trung bình nhiều năm 27.8
o
C .
2.1.1.4.3. Gió và hướng gió
Long An phản ảnh chế độ hoàn lưu gió mùa. Do tính chất của các khối không khí
thống trò trong năm khác nhau nên hàng năm có hai loại gió chính là gió mùa
Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Gió mùa đông từ tháng 12 đến tháng 4, hướng gió chính là Đông Nam và Đông.
Gió mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 11, hướng gió chính là Tây Nam và Tây.
2.1.1.4.4. Độ ẩm
Long An vào các tháng mùa mưa có độ ẩm cao hơn các tháng mùa khô. Chênh
lệch độ ẩm trong tháng không nhiều như lượng mưa. Độ ẩm trung bình trong
nhiều năm 79,3%. Độ ẩm tháng mưa 80 - 82% trái lại mùa khô khoảng 76 - 78%.
2.1.1.4.5. Nắng và bốc hơi
Do chế độ chiếu sáng của mặt trời, độ dài ngày tại Long An không biến thiên lớn
trong năm. Bình quân số giờ nắng trung bình trong ngày là 7 giờ, số giờ nắng lớn
nhất khoảng 8 - 9 giờ và nhỏ nhất khoảng 5 - 6 giờ. Điều kiện nhiệt độ và bức xạ
ở Long An khá ổn đònh và phân bố đồng đều tạo thuận lợi cho phát triển cây
trồng trong năm.
Bốc hơi thay đổi trong mùa, mùa nắng lượng bốc hơi cao hơn mùa mưa. Lượng
bốc hơi trung bình là 108 mm trong tháng.
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 8 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NGHIÊN CỨU -THIẾT KẾ -CẢI TẠO- NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
2.1.1.5. Chế độ thủy văn
2.1.1.5.1. Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt tại tỉnh Long An rất lớn do có một hệ thống sông chằng chòt.
Chế độ thủy văn tại tỉnh Long An do hệ thống sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ
Tây chi phối.
Sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây nhập lưu tại gặp nhau ở ngã ba Bản Quỳ,
huyện Cần Đước hình thành sông Vàm Cỏ dài 40km đổ ra sông Soài Rạp là
nguồn cung cấp nước chính cho tỉnh Long An.
Vào mùa cạn, lượng nước thượng nguồn về rất nhỏ và nhiều hệ thống kênh rạch
thông biển nên chế độ thủy văn quyết đònh bởi chế độ thủy triều biển Đông.
Nguồn nước ở một số huyện ở vùng hạ chòu ảnh hưởng mặn quanh năm. Độ mặn
tăng cao vào các tháng mùa khô và giảm dần vào các tháng mùa mưa.
Tại Tân Trụ nhiễm mặn 5 - 6 tháng trong năm, độ mặn > 4% từ các tháng 2 đến
tháng 5. Tại Cần Giuộc, thời gian có độ mặn thường dài hơn, độ mặn cao hơn 8%
do gần cửa sông Soài Rạp.
Vào mùa mưa, chế độ thủy văn sông Vàm Cỏ vừa chòu ảnh hưởng lũ thượng
nguồn vừa chòu ảnh hưởng thủy triều biển Đông.
Trong những năm gần đây, nhà nước đã có những đầu tư xây dựng các công trình
thủy nông, thủy lợi nhằm ngăn mặn, trữ nước ngọt đáp ứng được phần lớn nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân vùng nông thôn. Mặc dù nguồn nước mặt
khá lớn, nhưng chất lượng nước trên hệ thống sông có nhiều biến đổi theo chiều
hướng xấu đi, làm trở ngại cho việc khai thác và sử dụng. Trong đó phải kể đến
nguyên nhân do hoạt động sản xuất nông nghiệp làm ảnh hưởng chất lượng nước
tại đây.
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 9 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP :NGHIÊN CỨU -THIẾT KẾ -CẢI TẠO- NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
2.1.1.5.2. Nguồn nước ngầm.
Nguồn nước ngầm trong tỉnh phân bố không đồng đều các vùng phía Bắc có trữ
lượng lớn hơn các vùng phía Nam. Tầng nước ngầm thường sâu từ 180 – 300m.
Chất lượng nước ngầm kém, chủ yếu dùng cho việc tưới tiêu, dùng cho mục đích
sinh hoạt phải qua xử lý tốn kém.
2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
2.1.2.1. Điều kiện kinh tế
a)Hoạt động công nghiệp
Tuy nằm ở vò trí gần thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế trọïng điểm phía
Nam, nhưng họat động công nghiệp của Long An chưa được phát triển mạnh mẽ
so với các tỉnh lân cận.Hoạt động công nghiệp của tỉnh Long An đứng hàng thứ 3
sau sản xuất nông nghiệp và dòch vụ. Các loại hình công nghiệp nặng có qui mô
lớn chiếm tỉ lệ thấp hay hầu như không có. Chủ yếu tập trung vào công nghiệp
chế biến, chiếm tỉ lệ 98% tổng số cơ sở sản xuất.
b)Hoạt động nông nghiệp
Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ đất công nghiệp còn quá nhỏ nên nông nghiệp nhưng
vẫn còn là ngành quan trọng trong tỉnh được xem là tỉnh thuần nông. Mặc dù hiện
nay cơ cấu ngành có chiều hướng giảm dần để phát triển.
Diện tích đất nông nghòệp chiếm tỷ lệ lớn khoảng 70% toàn diện tích tỉnh và 80%
dân số sống ở vùng nông thôn. Trong đó trồng trọt chiếm 77,5%, chăn nuôi chiếm
16,3% và dòch vụ chỉ chiếm 6,2%. Chủ yếu là trồng lúa (chiếm 98%) và màu, các
loại cây công nghiệp không đáng kể.
Hệ số sử dụng đất trồng lúa khá cao năm 2001 là 2.8 lần. Diện tích đất nông
nghiệp ngày một thu hẹp lại cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dòch nhưng ở đây lại
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 10 SVTH: CAO DUY HẬU