Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA STRYCHNINE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 38 trang )

KHẢO SÁT
TÁC ĐỘNG CỦA
STRYCHNINE


ĐẠI CƯƠNG.
• Strychnine là alcaloide của hạt mã tiền, có tác dụng
kích thích thần kinh trung ương. Chất này có tác dụng
ưu tiên lên tủy sống.
• Strychnine: một alkaloid rất độc



CÂY MÃ TIỀN
(cây Strychnos nux-vomica)


• Trên người bò ngộ độc
Strychnine, tủy sống bò kích
thích tạo ra cơn co giật như
bò phong đòn gánh, đầu ngã
phiá sau, lưng uốn cong, tứ
chi duỗi thẳng,
• Chết do bò các cơ hô hấp ở
lồng ngực tê liệt


• Vì chất Barbiturates có thể ngừa được cơn co giật do
strychnine gây nên. Trong bài này ta khảo sát riêng
lẽ tác dụng cuả Strychnine trên chuột chưa chích
Phenobarbital và tác dụng cuả Strychnine trên chuột


đã được chích Phenobarbital liều bảo vệ.


VẬT DỤNG

• 2 con chuột bạch
• 1 lồng chuột
• 1 ống chích
• Phenobarbital 2%
• Sulfate de Strychnine 0,04%


TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
CHUỘT A :
•Tiêm Strychnine vôùi lieàu
03mg/kg ( liều gây chết)
•Mục đích : quan sát cơn co
giật điển hình gây ra bởi
Strychnine (cơn co giật
phong đòn gánh -cơn co giật
tủy).


TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
CHUỘT B:
•Cân chuột để tính liều thuốc, chích trong màng bụng :

– Chuột B : Phenobarbital với liều 70 mg/kg
•Chờ 25 phút sau, chích vào màng bụng chuột :


– Chuột B : Strychnine với liều 03mg/kg


TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
• CHUỘT B
• Mục đích: quan sát tác động của Strychnine trên chuột
khi đã được tiêm liều bảo vệ của Phenolbarbital
(Barbiturates).


TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
• Quan sát chuột về :

– Đi đứng
– Ngủ
– Giật toàn thân
– Giật kiểu phong đòn gánh
– Nhòp thở


TIN HNH THC NGHIM
Quan saựt ụỷ moói giai ủoaùn :

Trửụực khi chớch
Sau khi chớch Phenobarbital
Sau khi chớch Strychnine


KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
CHUỘT A: ❶


CHUỘT B : ❷


GIẢI THÍCH
CƠ CHẾ GÂY CO GIẬT CỦA
STRYCHNINE









Thụ thể glycine


Thụ thể glycine


Sau khi GLYCINE gắn vào thụ thể GlyR -> mở các kênh
ion Cl- trên màng neuron hậu synapse giúp cho Clkhuếch tán nhanh chóng từ bên ngoài vào bên trong tế bào,
làm tăng điện tích âm bên trong màng -> gây ra tình tr ạng
quá phân cực -> sự ức chế.


Cơ chế gây co giật của strychnine
• Strychnine là chất độc

thần kinh.
• Đối vận với thụ thể của
glycine.
• Strychine gắn vào thụ thể
của glycin làm cho các chất
dẫn truyền thần kinh này
không gắn được vào thụ
thể của chúng.


Cơ chế gây co giật của strychnine
• Khi strychnine gắn lên thụ thể của glycine tại neuron
hậu synapse làm giảm lượng ion Cl- khuếch tán vào hậu
synapse -> giảm chênh lệch điện thế màng -> màng tế
bào dễ bị khử cực ( tế bào dễ bị kích thích hơn mức
bình thường).
• Với một kích thích nhỏ, có thể gây ra khử cực màng tế
bào -> co giật


×