Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở trường đại học đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.44 KB, 87 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ
GIÁO DỤC
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠIVÀ
HỌC
VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN CHÍ GÓT
NGUYỄN CHÍ GÓT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU
QUẢ
CÔNG
TÁC THANH TRA
MỘT
SỐ GIẢI
PHÁP
NÂNG
QUẢ CÔNG
TÁCĐỎNG
THANH
TRA
GIÁO CAO
DỤC HIỆU
Ở TRƯỜNG
ĐẠI HỌC


THÁP
GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG DẠI HỌC DỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SÓ:
60.14.05
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA
HỌC
GIÁO DỤC

Người HDKH: PGS.TS. PHẠM MINH HÙNG

Nghệ An, 2013
Nghệ An, 2013


LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo
dục ở Trường Đại học Đông Tháp” được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa
học của PGS.TS. Phạm Minh Hùng. Nhân dịp này, tác giả bày tỏ lòng kính
trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Minh Hùng đã dành nhiều thời
gian, công sức chỉ bảo và tận tỉnh hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin bày tỏ lòng biêt ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục, các giảng viên Trường Đại học Vinh đã
tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quá trinh học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.


Tác giả cũng đồng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học
của Trường Đại học Đông Tháp, các bạn bè, đông nghiệp dã tạo điêu kiện
thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suôt quá trình học tập và nghiên cứu.

Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận
được sự chỉ bảo của Quý thầy giáo, cô giáo và sự góp ý của các đồng nghiệp.

Tác giả Nguyễn Chí Gót


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT

-

BCH TƯĐCSVN: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

-

Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạo

-

CBCT: Cán bộ coi thi

-

CBQL: Cán bộ quản lý

-


CBTTr: Cán bộ thanh tra

-

Chỉ số ISSN: Chỉ số chuẩn quốc tê

-

CNTT: Công nghệ thông tin

-

CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

-

CTS V: Công tác sinh viên

-

ĐCSVN: Đảng cộng sản Việt Nam

-

ĐHSP: Đại học sư phạm

-

GD: Giáo dục



-

NCKH-SĐH: Nghiên cứu khoa học và sau đại học

-

NĐ-CP: Nghị định chính phủ

-

NN-TH: Ngoại ngữ tin học

-

QĐ-BGDĐT: Quyết định của Bộ giáo dục đào tạo

-

QĐ-ĐHĐT: Quyết định của đại học Đồng Tháp

-

QĐ-ĐHSPĐT: Quyết định của đại học su phạm Đồng Tháp

-

QĐ-ĐHSPĐT-TCCB: Quyết dịnh của đại học su phạm Đồng Tháp và tổ
chức
cán bộ


-

QĐ-TTg: Quyết định của Thủ tu óng

-

QHXI: Quốc hội khóa 11

-

QH13: Quốc hội khóa 13

-

QL: Quản lý


-

Th.tra ĐT: Thanh tra đào tạo

-

TKTr : Tự kiểm tra

-

TL & VL: Tài lực và vật lực


-

TN THPT: Tốt nghiệp trung học phổ thông

-

TT: Thứ tự


DANH MỤC CÁC BIẺU BẢNG, BIẺU ĐỒ

Trang
I.

Danh mục các biểu bảng

1.

Bảng 2.1 Thống kê số lượt tự kiểm tra các khoa năm học 2009-2010

2.

Bảng 2.2 Thống kê số lượt tự kiểm tra các khoa năm học 2010-2011

3.

Bảng 2.3 Thống kê số lượt tự kiểm tra các khoa năm học 2011-2012

4.


Bảng 2.4 Thông kê số lượt tự kiếm tra các Phòng ban năm học 2009-2010

5.

Bảng 2.5 Thống kê số lượt tự kiểm tra các Phòng ban năm học 2010-2011

6.

Bảng 2.6 Thống kê số lượt tự kiểm tra các Phòng ban năm học 2011-2012

7.

Bảng 2.7 Thống kê số lượt TKTr các đơn vị năm học 2009-2010

8.

Bảng 2.8 Thống kê số lượt TKTr các đơn vị năm học 2010-2011

9.

Bảng 2.9 Thống kê số lượt TKTr các đơn vị năm học 2011-2012

10. Bảng 2.10 Thống kê giờ dạy của giảng viên năm học 2009-2010


MỤC LỤC

Trang
LỜI cảm ơn


Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các biếu bảng, biếu đồ
Mục lục

Error! Bookmark not deíĩned.

PHẢN Mỏ ĐẦU..............................................

Bookmark not deíìned.
Bookmark not deíìned.
Bookmark not deíìned.

Bookmark not defined.
1.............................................................................. Lý do
chọn đề tài...............................................................Error Bookmark not defined.
Bookmark not deíìned.
2. Mục đích nghiên cứu........................................Error

Bookmark not deíìned.
Bookmark not deíìned.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..................Error

Bookmark not deíĩned.
Bookmark not deíĩned.

3.1. Khách thể nghiên cửu..............................Error

Bookmark not deíined.
Bookmark not deíìned.


3.2. Đối tượng nghiên cứu..............................Error

Bookmark not deíĩned.
Bookmark not deílned.

4. Giả thuyết khoa học.........................................Error

Bookmark not deíìned.
Bookmark not deíìned.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................Error

Bookmark not defined.
ở trương
deíìned.

ố. Phương pháp nghiên cứu....................................Error

deíìned.


1.2. Các khái niệm cơ bản của đê tài..............Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Thanh tra và công tác thanh tra giáo dụcError! Bookmark not deíìned.

1.2.2. Hiệu quả và hiệu quả công tác thanh tra giáo dụcError! Bookmark not
deílned.

1.2.3. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở

trường đại học

Error! Bookmark not defined.

1.3. Công tác thanh tra giáo dục ở các trường ĐH trong giai đoạn hiện
nayError!
Bookmark not deíined.

1.3.2. Quy trình thanh tra giáo dục ở trường đại học (Số TL)..................Error!
Bookmark not deíĩned.

1.3.3. NỘI dung thanh tra giáo dục ở trường đại họcError! Bookmark not
deíĩned.
1.3.4. Hỉnh thức thanh tra giáo dục ở trường đại họcError! Bookmark not
deíĩned.

1.3.5. Phương pháp thanh tra giáo dục ở trường đại họcError! Bookmark not
deỉĩned.

1.3.6. Tiêu chuẩn của cán bộ làm công tác thanh tra giáo dục ở trường đại học
Error! Bookmark not deíìned.


1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả công tác thanh tra
giáo dục ở trường đại học....................................................Error!

Bookmarknot deíìned.

Tiểu kết chương 1


Error!

Bookmarknot deíìned.

Chương 2

Error! Bookmark not deíìned.
Bookmark

not

deíìned.

Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác thanhBookmark
tra giáo dụcnot
ở defined.
Bookmark not defined.
Trường Đại học Đông Tháp....................................Error

Bookmark not dcílncd.
Bookmark not deỉĩned.

2.1. Khái quát về Trường Đại học Đồng Tháp .... Error Bookmark not defíned.

2.1.1. Quá trình thành lậpvà phát triển...........Error

2.1.2. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ.......................Error

2.1.3. Quy mô và chất lượng đào tạo..............Error


2.1.4. Cơ sở vật chất.......................................Error

2.1.5. Thành tích của trường........................................................................ 30
Bookmark
not
deíìned.
2.1.6. Phòng Thanh tra Đào tạo......................Error! Bookmark not deíìned.
Bookmark not dctìned.
Bookmark not deỉĩned.
2.2. Thực trạng công tác thanh tra giáo dục ở Trường Đại học Đồng Tháp Error!
Bookmark not deỉĩned.
Bookmark not deíined.
Bookmark not deíìned.


Chương 3

Error! Bookmark not deíìned.

Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở Trường Đại
học Đồng Tháp
Error! Bookmark not deíìned.

3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp...................Error! Bookmark not dctìned.

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo

tính mục tiêu. . .Error! Bookmark not detĩned.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo


tính thực tiễn.. .Error! Bookmark not defíned.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo

tính hiệu quả....Error!

Bookmark not deíìned.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo

tính khả thi......Error!

Bookmark not deíìned.

3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở Trường Đại
học Đồng Tháp

Error! Bookmark not detĩned.

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý về sự cần thiết phải tăng cường
công tác thanh tra giáo dục ở Trường Đại học Đông ThápError! Bookmark not
deíìned.

3.2.2. Tổ chức công tác thanh tra giáo dục ở Trường Đại học Đông Tháp một
cách bài bản, khoa học.........................................................Error! Bookmark not detĩned.

3.2.3. Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
deíìned.



3.3.2. Khảo sát tính khả thi của các giải pháp đề xuấtError! Bookmark not
Bookmark
not
deíìned.
Tiếu kết chương 3....................................................Error Bookmark not dctìned.
Bookmark not deỉĩned.
PHẦN KẾT LUẬN..................................................Error Bookmark not deíìned.
Bookmark not deíìned.
1 Ket luận.................................................................Error Bookmark not deíìned.
Bookmark not dctìned.
2. Kiên nghị.............................................................Error Bookmark not deííned.

2.1......................................................................

Đối

PHẦN MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn dề tài

Chiến lược phát tnến giáo dục 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định
số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Chiến lược phát triếngiáo dục 2001-2010). Chiến lược Giáo dục Việt Nam
2001-2010 đó đã tiến hành được 8 năm. Thực tiễn phát triển giáo dục đất nước
đó khắng định những đinh hướng đúng đăn của chiến lược nhưng đông thời cũng
cho thấy cần có sự điều chỉnh. Chiến lược phát triến giáo dục giai đoạn 20092020 tiếp tục thực hiện giai đoạn cuối của Chiến lược giáo dục 2001-2010


VỚI

những điều chỉnh cần thiết, tạo những bước chuyển căn bản của giáo dục trong
thập niên tới.


quyết Tư 2 (khóa VIII), tại Thông báo số 424-TB/TƯ ngày 14/4/2009 của Bộ
Chính trị, kết luận của Bộ Chính trị tiêp tục thực hiện Nghị quyết Trung ưong 2
(khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và dào tạo đên năm 2020
phẩn đau đến năm 2020 nước ta có một nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bàn
sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế cần thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp
đề phát ừ'iền giáo dục đến năm 2020”.
Nghị quyết 5 của BCH TƯ Đảng CSVN khóa XI ngày 14/5/2012 đã đánh
giá về công tác quản lý giáo dục: “ .. .Ouân lý giáo dục và đào tạo còn bất cập
thiếu dự báo nhu cầu ngĩiồn nhân lực cho qủa trình CNH, HĐH đất nước; Oỉtán
lý chất lượng giáo dục đào tạo còn nhiều lúng túng, những hiện tượng tiêu cực
trong tuyền sinh, thi và cắp bằng, lạm thu, dạy thêm chậm được khắc phục, gây’
bức xúc xã hội; Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục chưa được quan tâm; Chất lượng đào tạo của các trưòng Sư phạm
còn hạn chế, đào tạo giáo viên chưa gắn với nhu cầu của các địa phưong”.
Quốc hội đã ban hành Luật giáo dục đại học, số: 08/2012/QH13 (được
thông qua ngày 18/6/2012). Điều 70 về Thanh tra, kiểm tra: “...Thanh tra việc
thực hiện pháp luật, chính sách về giáo dục đại học; Phát hiện, ngăn chặn và xử
lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các vi
phạm pháp luật về giáo dục đại học; Xác minh, kiến nghị cơ quan Nhà nước cò
thắm quyền giải quyết khiếu nại, to cáo về giáo dục đại học,... Cơ sở giáo dục
đại học thực hiện tự thanh tra và tự kiêm tra theo quy định của pháp luật Hiệu
trưởng cơ sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm về thanh tra, kiêm tra ừ'ong CO’
sở giáo dục đại học. ”



Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày
18/12/2012 về Quy đinh tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại
học, trường trung cấp chuyên nghiệp.

Đe thi hành Luật giáo dục đại học, mới đây Chính phủ đã ban hành một số
văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày
09/5/2013 về Tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục.

Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành giáo dục, giúp cho công tác
quản lý giáo dục ngày càng hoàn thiện. Như vậy thanh tra giáo dục có vai trò, vị
trí quan trọng và không thể thiếu khi thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển
giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Thanh tra trong cơ sở giáo dục đại học là tổ chức thanh tra nội bộ, có chức
năng tham mưu, giúp Hiệu trưởng thực hiện công tác tự kiểm tra, thanh tra, trong
phạm vi quản lý của Hiệu trưởng, nhăm đảm bảo việc thi hành pháp luật, việc
thực hiện nhiệm vụ của Nhà trường, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục.

Công tác thanh tra giáo dục ở Trường Đại học Đông Tháp trong những
năm học qua đã đạt được những kết quả nhât định, nhưng còn nhiêu vấn đề bất
cập như: việc tự kiểm tra ở đơn vị chưa được thực hiện thường xuyên; sự phối
hợp giữ các đơn vị thực hiện những nội quy quy chế, lề lối làm việc, thi
cử.. .trong trường chưa được kiểm tra chặt chẽ.
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “ Một so giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác thanh tra giảo dục ở Trường Đại học Đồng Tháp” để
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở Trường Đại học Đông Tháp.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác thanh tra giáo dục ở trường Đại học.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở Trường
Đại học Đồng Tháp.
4. Giả thuyết khoa học

Nêu đê xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính
khả thi thi có thể nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở Trường Đại
học Đồng Tháp.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác thanh
tra giáo dục ở trường đại học.

5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đê nâng cao hiệu quả công tác
thanh tra giáo dục ở Trường Đại học Đồng Tháp.

5.3. Đe xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục
ở Trường Đại học Đồng Tháp.
6. Phưong pháp nghiên cứu


6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nham thu thập các thông tin lý luận đế xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thế sau:


- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;

- Phương pháp nghiên cứu các sản phấm hoạt động;

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.

6.3. Phương pháp thống kê toán học

7.

Sử dụng phần mềm SRSS để xử lý số liệu thu được.
Đóng góp của luận văn

7.1. về mặt lý luận

Hệ thống quá những vấn đê lý luận về công tác thanh tra giáo dục ở
trường đại học.

7.2. về mặt thực tiễn

Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh tra
giáo dục ở trường Đại học Đồng Tháp; Góp phân đổi mới quản lý công tác
thanh tra giáo dục trong nhà trường; Làm tư liệu tham khảo cho cán bộ quản lý

nhà trường.
8. Cấu trúc của luận văn


Chương 1
Cơ sở lý luận của vấn dề nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo
dục ở trường đại học
1.1. Lịch sử vấn dề nghiên cứu

Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 08/9/1945, Chính phủ lâm
thời Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ban hành sắc lệnh số 08/SL thành lập tố
chức Thanh tra giáo dục (TTrGD) trong hệ thống bộ máy quản lý nhà nước
(QLNN) được sớm nhất. Điều đó khẳng định sự quan tâm của Nhà nước ta, đặc
biệt là của Chủ tịch Hô Chí Minh đôi với hoạt động có vai trò quan trọng này.

Tuy nhiên, việc tống kết hoạt động thực tiễn của nó đế bố sung cho khoa
học quản lý giáo dục chưa làm được nhiều. Nhìn lại quá trình hoạt động, từ khi


và Đào tạo) đã quyêt định sô: 1019/QĐ ngày 29/10/1988 ban hành văn bản quy
định vê tổ chức và hoạt động của hệ thống Thanh tra giáo dục (TTrGD). Ngày
28/9/1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra Nghị định số: 358/HĐBT
về tổ chức và hoạt động của TTrGD. Sau đó Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ
GD&ĐT) đã có Quyết định số: 478/QĐ ngày 11/3/1993 ban hành quy chế tổ
chức và hoạt động của hệ thông Thanh tra giáo dục và đào tạo. Tháng 12 năm
1998 Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành,
ở mục 4 chương VII từ diêu 98 đến điều 103 đã quy đinh rõ nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm của TTrGD và đối tượng thanh tra. Ngày 10/12/2002 Chính
phủ ra Nghị định số: 101/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo
dục và có Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 16/8/2006 của Chính phủ về tổ

chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục. Gần đây nhất ngày 14/06/2005, Quốc
HỘI khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi) ở mục 4 chương
VII từ điều 111 đên điều 113 đã quy định quyên hạn, trách nhiệm và tổ chức
hoạt động của thanh tra giáo dục.

Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày
18/12/2012 quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại
học, trường trung cấp chuyên nghiệp.

Đặc biệt, Chính phủ vừa ra Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013
về tố chức và hoạt động thanh tra giáo dục. Đây là Nghị định mới nhất về quy
định của công tác thanht tra trong ngành giáo dục.

Từ trước đến nay, đã có nhiều tác giả bàn về vân đề công tác thanh tra,
kiếm tra giáo dục nói chung và công tác thanh tra giáo dục trong trường đại học
nói riêng.

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng chu trình quản lý gồm các giai
đoạn: chuẩn bị kế hoạch hoá, kế hoạch hoá, chỉ đạo kiểm tra. Kiểm tra là giai
đoạn cuối cùng của chu trình quản lý. Kiểm tra giúp cho việc chuẩn bị tích cực


cho kỳ kế hoạch (năm học) tiếp theo. “ Theo lý thuyết Xibecnetic, kiểm tra giữ
vai trò hên hệ nghịch trong quá trình quản lý. Nó giúp cho chủ thế quản lý điêu
khiến một cách tối ưu hệ quản lý. Không có kiểm tra không có quản lý” [18;
ừ. 73].

Tác giả Đặng Quốc Bảo xác định: “Quản lý giáo dục có 4 chức năng cụ
thể: kế hoạch hoá, chỉ huy, điều hành, kiểm tra. Trong đó Kiểm tra là công việc
găn bó VỚI sự đánh giá tổng kêt kinh nghiệm giáo dục, điêu chỉnh mục tiêu” [2;

tr. 125].

về quản lý trường học, tác giả Trần Kiểm đã viêt “Hiệu quả quản lý nhà
trường phụ thuộc nhiều và chímg mực người Hiệu trưởng sử dụng thông tin
khách quan, đáng tin cậy, toàn diện, đây đủ và kịp thời của mỗi giáo viên về chất
lượng kiến thức, về mức độ dược giáo dục và tính kỷ luật của học sinh” [13;
tr. 123]. Thông tin khách quan thu được chủ yếu qua kết quả thanh tra.

Do vậy, kiếm tra, thanh tra có tác dụng rất quan trọng trong toàn bộ hoạt
động QLNN nói chung, hoạt động quản lý giáo dục nói riêng. Quản lý đồng thời
là kiểm tra. Kiểm tra, thanh tra nằm trong bản thân sự hoạt động quản lý. Người
quản lý với kiểm tra là một chứ không phải là hai.

Nhiều tác giả đã đề cập về đề tài TTrGD. Các bài viết đăng trên tạp chí
Thông tin quản lý giáo dục, các bài giảng trong các lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ
TTrGD trường Cán bộ quản lý (CBQL) giáo dục đào tạo Trung ương I, bài giảng
cho các lớp đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành QLGD của các tác giả như
Lưu Xuân MỚI, Nguyễn Trọng Hậu, Phạm Mmh Hùng, Dương Chí Trọng,
Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Mỹ Trinh... đã đê cập nhiêu vấn đề hên quan
đến công tác kiểm tra, TTrGD. Năm 2003 (in lân thứ nhất), hai tác giả Quang
Anh - Hà Đăng đã xuất bản cuốn sách “Những điều cần biết trong hoạt động
thanh tra, kiểm tra giáo dục và đào tạo” [1; tr.25]. có tính chất tổng hợp các vấn
đề cơ bản về TTrGD.


Ngoài ra, một số luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục (QLGD)
(Lê Thị Soan - ĐH Thái Nguyên, Nguyễn Văn Công - Sở GD & ĐT Đồng
Tháp...) cũng đó nghiên cứu vê công tác thanh tra giáo dục, nhưng chủ yêu chỉ
nghiên cứu về công tác phát triển đội ngũ, công tác hoạt động chuyên môn nhà
giáo, công tác quản lý cơ sở vật chất...


Các đê tài và bài viết nêu trên đã đê cập đến các vấn đề chung của công
tác TTrGD, chủ yếu là các khía cạnh về tổ chức lực lượng thanh tra, công tác
thanh tra chuyên đề, công tác giải quyêt khiêu nại, tô cáo ... Đây là những tài liệu
có giá trị và bổ ích.

Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về các
biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giáo dục ở trường đại học, nhât là
công tác thanh tra giáo dục tại Trường Đại học Đông Tháp nói riêng. Những vấn
đê đó cũng là vân dề chủ yếu mà chúng tôi lựa chọn đế nghiên cứu trong luận
văn này.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1. Thanh tra và công tác thanh tra giáo dục
1.2.1.1. Thanh tra

Khái niệm thanh tra được đinh nghĩa nhiều cách như sau:

Theo Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ
điến Tiếng Việt, “ Thanh tra I (động tử) Kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của
địa phương, cơ quan, xí nghiệp. II (danh từ) Người làm nhiệm vụ thanh tra.”

Một số nhà khoa học quan niệm:

- Thanh tra là làm rõ mọi sự việc, hiện tượng; đồng thời trả lại tính chân


bên trong của sự việc, hiện tượng nào đó của hệ thống để đánh giá sự vận động
hệ thống đó theo một quy chuấn đã có [ 16; tr.4].


Thanh tra là hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước, có chức năng
duy trì các hoạt động của cơ quan hay của công chức bang các hoạt động xem
xét, thẩm định lại những hành vi của công chức, những hoạt động của cơ quan
hành chính Nhà nước trên cơ sở quy định pháp lý về quyền hạn, nhiệm vụ của
các cá nhân hoặc tổ chức dược thanh tra [16; tr.5].

Theo Luật thanh tra (Luật số 22/2004/QHXI, kỳ họp thứ 5, ban hành theo
Lệnh số 11/2004/L-CTN, ngày 24/4/2004 của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam), còn có một số thuật ngữ sau:

Thanh tra nhà nước là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý
nhà nước dối VỚI việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ
chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thấm quyên, trình tự, thủ tục trong Luật thanh
tra và các quy định khác của pháp luật. Thanh nhà nước gồm thanh tra hành
chính và thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà
nước theo cấp hành chính đối VỚI việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức cá nhân thuộc quyên quản lý trực tiêp.

Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quam quản lý
theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức , cá nhân trong việc chấp hành
luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành,
lĩnh vực thuộc thẫm quyền quản lý.

Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban
thanh tra nhân dân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan,
tổ chức, cá nhân ở cơ sở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.



- Thanh tra là sự kiểm tra, đánh giá và xử lý chính thức có tính chất
Nhà nước của câp có thấm quyền, được thực hiện qua tổ chức thanh tra đối
với tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật và quy
định của Nhà nước. [16; ừ. 12].

- Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý cấp trên đối với
cơ quan, tổ chức và cá nhân cấp dưới do tổ chức thanh tra thực hiện, có trách
nhiệm thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kê hoạch nhà
nước của cơ quan, tổ chức, cá nhân nham phát huy nhân tô tích cực, phòng
ngừa, xử lý các vi phạm, góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ,
hoàn thành cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế Xã hội Chủ nghĩa, bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ
chức và cá nhân. [24; tr.3,4]
1.2.1.2. Công tác thanh tra giáo dục

Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 của Chính phủ về tổ chức
và hoạt động của thanh tra giáo dục:

Thanh tra giáo dục là kiểm tra có tính chất nhà nước của cơ quan quản lý
giáo dục câp trên đôi với cơ quan, tổ chức và cá nhân cấp dưới do một tổ chức
chuyên biệt (tố chức thanh tra) tiến hành với các chức năng: đánh giá, phát hiện,
điều chỉnh và giúp đỡ đối tượng được thanh tra nhằm đảm bảo pháp chế, giữ
vững kỷ cương, tăng cường kỷ luật và góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả


Vì vậy thanh tra giáo dục có tính chất: Hành chính - Pháp chế - Nhà nước.
Tố chức thanh tra giáo dục do pháp luật quy định, câp trên bổ nhiệm và hoạt
động theo luật định. [17; tr.6]


*Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về giáo dục.

Thanh tra giáo dục (TTrGD) thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản
lý Nhà nước về giáo dục, nhăm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân
tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tố chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục [17, tr.7].

Tóm lại: Thanh tra là quản lý, thanh tra xây dựng đế đạt mục tiêu là quản
lý tốt, giảm áp lực tâm lý về sự kiểm tra từ bên ngoài, đánh giá của cấp trên, là
tiền đề chuyển hoá từ kiểm tra, thanh tra bên ngoài thành tự kiểm tra, tự phê
bình. Từ áp lực về kỷ luật, về tổ chức tức là nâng lên mức độ tự giác, tự điều
chỉnh công việc cho phù hợp với khả năng, năng lực của minh, phát huy nội lực
của cơ sở giáo dục.

Đánh giá dẫn đến hành vi điều chỉnh, tự điều chỉnh, nhà quản lý phải hết
sức công tâm, dân chủ, nhân ái, khoan dung, có như vậy thì kiểm tra, thanh tra,
đánh giá con người sẽ trở hành động lực của quản lý bền vững.[3, tr.45]

* Ý nghĩa của công tác thanh tra, kiểm tra trong giáo dục
- Thanh tí'a là một chức năng trong các chức năng chủ yếu của quản lý
Họat động quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm một số vấn đề chủ yếu
sau: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chính sách
phát triển GD; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, Ban hành và
tố chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vê giáo dục, ban hành điều lệ
nhà trường; Ban hành quy định về tố chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục
khác; Xây dựng tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường
học; Biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; Ban hành
quy chế thi cử và cấp văn bằng; Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục; Tổ chức chỉ



đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ QLGD; Tổ chức triển khai công
tác nghiên cứu Khoa học - Công nghệ trong ngành; Huy động quản lý sử dụng
các nguồn lực đế phát tnến sự nghiệp giáo dục; Tổ chức quản lý công tác quan
hệ quốc tê về giáo dục; Quy định tặng các danh hiệu vinh dự cho những người có
công lao VỚI sự nghiệp giáo dục; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật
về giáo dục, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
giáo dục. Như vậy Thanh tra giáo dục là một trong 14 nội dung của quản lý giáo
dục đã nêu trên, công tác thanh tra nêu được làm tốt sẽ đảm bảo sự đúng dan và
hiệu quả của các nội dung khác. [4; tr.2]
- Tự kiểm tra

Vấn đề “tự kiểm tra” được Pháp lệnh thanh tra nhấn mạnh khi vận dụng
vào các nhà trường được hiếu là công tác kiểm tra nội bộ trường học.

Kiếm tra nội bộ trường học tuy không thuộc hệ thông thanh tra chuyên
ngành giáo dục nhưng là công việc quan trọng mà người Hiệu trưởng của bất kỳ
loại hình trương nào cũng phải thực hiện. Đây là một khâu trong quy trình quản
lý nhà trường giúp Hiệu trưởng bảo đảm sự toàn vẹn của quá trình quản lý và đạt
chất lượng tổng thể của quá trình giáo dục. Kiểm tra nội bộ trường học thúc đẩy
nhà trường thực hiện tốt quyền tự chủ và thực hiện trách nhiệm xã hội, đồng thời
giúp nhà trường kiếm định chât lượng, tự đánh giá chât lượng giáo dục và đào
tạo của nhà trường một cách khách quan [4; tr 5].

Kiểm tra nội bộ trường học phải bao quát toàn diện và tập trung vào các
khâu then chốt là: Hoạt động của thầy; hoạt động của trò và các hoạt động
phục vụ dạy học như vấn đê xây dựng, phát triển đội ngũ, vân đê tài chính,
vấn đê xây dựng, bảo quản cơ sở vật chất sư phạm, tài sản của nhà trường.
Hình thức kiểm tra nội bộ trường học được áp dụng nhiều là dự giờ thăm lớp
đối VỚI GV. Qua dự giờ thăm lớp Hiệu trưởng nắm được một cách tổng thể
việc dạy của thầy và việc học của trò. Kết quả kiểm tra nội bộ giúp Hiệu



trưởng thực hiện được ba công việc sau: Xác định được việc cần phát huy sau
kiếm tra; Xác đinh được việc cần uôn năn sau kiểm tra; Xác định được việc
cân xử lý sau kiểm tra.

1.2.2. Hiệu quả và hiệu quả công tác thanh tra giáo dục
1.2.2.1. Hiệu quả

Người Việt Nam hiểu hiệu quả là một thuật ngữ Hán - Việt, trong đó
“hiệu: đúng như mong muôn”, “quả: kết cục của sự việc” và “hiệu quả là có
kết cục tốt, đúng như mong muốn”, hoặc “hiệu quả là kết quả đích thực”. Một
số nhà khoa học Trung Quôc như Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần
viết: “Theo giải thích của Từ điển Từ Hải thì hiệu quả là kết quả hoặc thành
quả do hành động sinh ra”. Người Anh giải thích “hiệu quả: tạo được một
thành quả mong muôn; sản sinh được một kết quả dự định”. Người Pháp giải
thích “hiệu quả: thành quả của một hành động; cái được sản sinh ra bởi một
cái gì đó”. Người Nga COI hiệu quả là thuật ngữ mang gốc la tinh (eỉìectus) và
giải thích rằng “hiệu quả: ấn tượng, tác dụng, công hiệu, công dụng,... của một
hoạt động nào đó”. Nhìn chung khi nói về yêu cầu để một hoạt động có hiệu
quả hơn so với giai đoạn trước đó, nhiều người thường dùng cụm từ nâng cao
hiệu quả.
1.2.2.2. Hiệu quả công tác thanh tra giảo dục

Hiệu quả của công tác thanh tra giáo dục là phát hiện những mặt tích cực,
các vi phạm, thiếu sót của các đối tượng thanh tra về: Thực hiện chế định
GD&ĐT (chú trọng đến phát hiện những tích cực và tiêu cực trong thực hiện
những quy định mục đích giáo dục, kê hoạch hoạt động, nội dung, chương trinh
và phương pháp giáo dục,...); Phát triển và điều hành bộ máy tổ chức, sử dụng
nhân lực trong hoạt động giáo dục (chú trọng đến vi phạm và thiếu sót của lực

lượng giáo dục như CBQL, giáo viên, nhân viên,... trong công tác giáo dục); Huy
động và sử dụng nguồn tài lực và vật lực (TL & VL) giáo dục của cơ sở giáo


dục; Xây dựng, bảo vệ và phát
hạn chế những bât lợi của môi
thông tin quản lý giáo dục nói
chú trọng đến những thông tin
pháp giáo dục).

huy những thuận lợi của môi trường giáo dục và
trường giáo dục; Thiết lập và vận hành hệ thông
chung và thông tin giáo dục nói riêng (trong đó
về mục tiêu, chương trình, kê hoạch và phương

Đảnh giả: Trên cơ sở những tiêu chí trong mục tiêu đã định; TTrGD đánh
giá việc thực hiện pháp luật và nhiệm vụ của đối tượng thanh tra; đồng thời dánh
giá cả việc nghiên cứu, chỉ đạo nhăm: giúp cho công tác quản lý giáo dục có hiệu
quả hơn, giúp hoàn thiện về nội dung và thế chế hoá văn bản luật, các văn bản
dưới luật.

Điều chỉnh: TTrGD có tác dụng điều chỉnh hoạt động của đối tượng thanh
tra; đông thời có kiến nghị với các câp có thấm quyên đế điều chỉnh:

- Chế định GD & ĐT.

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của đối tượng thanh tra.

- Phương thức và kế hoạch đầu tư TL & VL cho giáo dục;


- Phương thức vận động các lực lượng xã hội tham gia giáo dục;

- Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục và thông tin giáo dục.

Giúp dỡ: Giúp đỡ các đôi tượng thanh ừa hiếu rõ chê định GD & ĐT,

những hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của bộ máy TC & NL giáo dục (chú
trọng đến hoạt động dạy học và giáo dục của lực lượng tham gia giáo dục),
những hoạt động về lĩnh vực huy động, sử dụng và bảo quản TL & VL giáo dục,


×