Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO đội NGŨ cán bộ, CÔNG CHỨC cơ sở ở HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH hà TĨNH TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.31 KB, 96 trang )

Kí hiệu viết
tắt
HĐND
ƯBND

Nghĩa của từ viết tắt
Hội đồng nhân dân
ủy ban nhân dân

CBCC

Cán bộ công chức

21

VD

Bộ GIÁO DỤC VẢ ĐÁO TẠO
Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Phổ biến giáo dục pháp
luật
CÁC KÝ HIỆU VIÉT TẮT TRONG BÀI
Giáo dục pháp luật
LỜI CẢM ƠN
Tuyên truyền phố biến giáo dục pháp luật
NGÔ THỊ THANH NGA
Ví dụ

ATGT


Đê hoàn
thành luận văn này, tôi xin bày tỏ tình cảm chân thành và
An toàn giao
thông

ƯBMTTQ

lòngmặt trận tổ quốc
ủy ban
on sâu
sắcluật
đến các thầy cô khoa Giáo dục chính trị, Khoa sau đại học,
Quybiết
phạm
pháp

HĐPBGDPL
PBGDPL
GDPL
TTPBGDPL

QPPL
KTXH

Hội
Kinh
tế đồng
xã hộikhoa học của trường Đại học Vinh; xin chân thành cảm ơn lãnh
đạo Huyện ủy, úy ban nhân dân, Hội dồng nhãn dân, Phòng Tư pháp, Hội
đồng phô biến giáo dục pháp luật, Phòng Nội vụ củng lãnh đạo các xã, thị

trấn, banNÂNG
ngành,CAO
đồng HIỆU
chí dồng
nghiệp
trênDỤC
địa bàn
huyện đã giúp đỡ nhiệt
QUẢ
GIÁO
PHÁP
tình đế tôi hoàn thành luận văn này.
LUẬT CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Luận vãn tốt nghiệp Thạc sỹ này là kết quả của quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học tại khoa Giáo dục chỉnh trị trường Đại học Vinh. Luận
CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH Bộ MÔN CHÍNH TRỊ
văn không thế hoàn thành nếu không có sự quan tâm, động viên và cung cấp
MÃ SỐ: 60.14.10
tài liệu của các thầy cô, bạn bè củng với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.
Đinh Trung Thành, người thầy, người hướng dẫn khoa học đã bỏ ra nhiều
công sức đế tôi viết và hoàn thiện luận vãn.
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An, thảng 9 năm 2013


3


MỤC LỤC

A.

MỞ ĐẦU.............................................................................................1

1.

Tính cấp thiết của đề tài....................................................................1

2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn...................3

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................5

4.

Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu..................................................5

5.

Phuơng pháp nghiên cứu.................................................................ố

6.

Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn..................6

7.


Giả thuyết khoa học..........................................................................6

8.

Cấu trúc của luận văn.......................................................................7

B.

NỘI DƯNG........................................................................................8
Chuơng 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
ĐỘI
NGŨ CÁN Bộ, CÔNG CHỨC cơ SỞ................................................8

1.1.

Một số khái niệm trong đề tài..........................................................8


1.3.2........................................................................................................................... Nâ

ng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cơ sở
1.3.3.

Nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật là yêu câu khách

quan trong xây
dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay.....................................30

1.3.4.


Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, rèn luyện hành vi

ứng xử của đội
ngũ cán bộ công chức cơ sở..............................................................32
1.3.5.Yêu

Nhà

cầu nâng cao dân trí về pháp lý, hiệu lực, hiệu quả quản lý
nước,

quản lý xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam..............................................................................................33
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO

ĐỘI

NGŨ CÁN Bộ, CÔNG CHỨC cơ SỞ Ở HUYỆN NGHI XUÂN,
TỈNH



TĨNH....................................................................................................36

2.1.

Đặc điếm vị trí địa lý, lịch sử, văn hóa, điều kiện tự nhiên, kinh



2.2.2.3. Thực trạng công tác Chỉ đạo phổ biến, giáo dục pháp luật cho
cán

bộ,

công chức cơ sở của các cấp ủy Đảng, Chính quyền, đoàn thể ở Huyện
Nghi
Xuân, Hà Tĩnh....................................................................................50
2.2 2.4. Tình hình xây dựng, hoàn thiện chương trình, giáo trình
giáo

dục

pháp

luật cho cán bộ công chức cơ sở ở Huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh..53

2.2.2.5.

Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ báo

cáo viên, tuyên
truyền viên làm nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho cán bộ công
chức



sở




huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh...............................................................55

2.2.2.6.

Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác giáo

dục pháp luật
cho cán bộ công chức cơ sở ở Huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh........57
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO

HIỆU

QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI NGŨ CÁN Bộ, CÔNG
chức chính trị xã hội về giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức
cơ sở.....................................................................................................73


3.2.3.

Tiếp tục hoàn thiện các hệ thống văn bản quy phạm pháp

luật về giáo
dục pháp luật cho cán bộ, công chức cơ sở...................................77

3.2.4.

Đa dạng và phong phú hóa các hình thức giáo dục pháp


luật cho cán bộ,
công chức cơ sở phù hợp đặc điểm tình hình địa phương.........79

3.2.5.

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tham gia


1

A. MỞĐẰƯ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là mục tiêu mà
Đảng
và nhà nước ta đang hướng đến, trong đó pháp luật luôn được xem là
tối
thượng, cao nhất; tất cả mọi hoạt động của cá nhân, cơ quan hay tổ
chức

đều

phải chấp hành theo pháp luật.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân,



vì dân ở nước ta hiện nay, điều quan trọng hàng đầu là phải xây dựng
được
một đội ngũ cán bộ, công chức vừa có đức vừa có tài.

Để quản lý được Nhà nước và xã hội bằng pháp luật theo tiêu chí
của
một nhà nước pháp quyền, cán bộ, công chức phải là những người
được

trang

bị những kiến thức về nhà nước và pháp luật một cách đầy đủ và kịp
thời.
Những kiến thức pháp luật đó gắn liền với nhiệm vụ công tác chuyên
môn

của

mỗi CBCC được giao.
Có thể khẳng định rằng, CBCC cơ sở có một vị trí hết sức quan
trọng
trong bộ máy nhà nước, là người tiếp xúc hàng ngày cũng như là


2
thì quá trình thực thi pháp luật, thực hiện việc chuyên môn của mình
tại



sở

sẽ đạt hiệu quả cao.
Nhưng hiện nay, từ thực tiễn hoạt động thực thi pháp luật ở

nhiều

địa

phương có thể thấy rằng, việc vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật
của

cán

bộ, công chức không phải là ít. Công cuộc đối mới đất nước đã và đang
đặt

ra

nhiều thách thức đối với đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng, cũng
như

nền

hành chính quốc gia nói chung. Yêu cầu đối với việc nâng cao hiệu quả
hoạt
động cũng như trình độ hiểu biết pháp luật của CBCC là vấn đề hết
sức

cần

thiết.
Trong thời gian qua trên địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh,
công
tác GDPL đối với đội ngũ CBCC cơ sở, đã và đang đạt được kết quả

nhất
định. Tuy nhiên, cần thẳng thắn nhìn nhận rằng công tác GDPL cho đội
ngũ
CBCC cơ sở còn nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao; đặc biệt là đội ngũ
làm
công tác GDPL chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác; nội dung và
hình
thức phương pháp giáo dục còn nhiều lúng túng. Có một bộ phận khá
lớn

cán

bộ, công chức hiểu biết pháp luật rất sơ sài, hời hợt. Nhiều cán bộ,


3
hiện nay" làm đề tài Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, chuyên
ngành

LL

và PPDH bộ môn chính trị.
2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Vấn đề GDPL cho CBCC cơ sở trong giai đoạn hiện nay đã được
nhiều
nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu ở các góc độ khác nhau.
Nghiên cứu các vấn đề chung về GDPL có các công trình khoa

học

tiêu

biểu như sau:
“Công tác nghiên cứu lý luận về GDPL trong thời kì đổi mới”,


Văn

Hòe, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 9/2008;
“GDPL ở tỉnh Thái Bình thực trạng và giải pháp”, Nguyễn Hồng
Quyên, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ tư pháp, số 9/2010;
“Công tác tuyên truyền, phổ biến GDPL ở tỉnh Bình Phước”,
Phan
Xuân Linh, Tạp chí dân chủ và Pháp luật, bộ Tư pháp, số 3/2011;
“Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật”, Đào Trí úc chủ
biên,



Nội, 1995;
“Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp
luật”,
Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật;
“Cần nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào vùng sâu vùng
xa”,

Hoài


Nam, Dân chủ và pháp luật, Bộ tư pháp, số chuyên đề tháng 12/2009;
“Phổ biến giáo dục pháp luât ở địa phương, cần xây dựng tủ
sách

pháp


4
“GDPL cho CBCC hành chính ở nước ta hiện nay”, Nguyễn Quốc
Sửu,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 7/2010;
“Đổi mới phương pháp và hình thức GDPL cho CBCC hành
chính”,
Nguyễn Quốc Sửu, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, số
5/1011;
“Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động GDPL cho CBCC hành
chính



nước ta hiện nay” Nguyễn Quốc Sửu, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
Viện
nhà nước và pháp luật, số 4/2010;
“GDPL cho CBCC cấp xã tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Nguyễn
Thị
Bưởi, Trường cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh;
“Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phố biến, giáo dục
pháp
luật”, Phạm Văn Chung, Bộ tư pháp, số chuyên đề tháng 10/2010;
“Thiết chế hội đồng phố biến, giáo dục pháp luật”, Bộ Tư pháp số

chuyên đề tháng 10/2010.
Ngoài ra có một số công trình nghiên cứu khác nhau đã được
đăng



các

tạp chí, các báo Trung ương và địa phương.
Những công trình trên đã có nhiều đóng góp quan trọng không
những
về măt lý luận, mà còn phần nào kết quả nghiên cứu còn được ứng
dụng

trong

thực tiễn GDPL nói chung, GDPL cho đội ngũ CBCC cơ sở nói riêng.
Dưới góc độ luận văn, luận án, cũng đã có một số đề tài nghiên
cứu

vấn


5
sở trên địa bàn huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh thì chua có công trình nào
nghiên
cứu một cách toàn diện. Vì vậy, "Nâng cao hiệu quả GDPL cho đội ngũ
CBCC cơ sở ở huyện Nghi Xuân, tình Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay” là
vấn đề có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn.
Đe tài nghiên cứu của tác giả không trùng với công trình khoa

học

đã

được công bố.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đỉcli

3.1

Đánh giá đúng thực trạng và xác định được phương hướng, giải
pháp
nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cơ sở ở
Nghi
Xuân, Hà Tĩnh.
Nhiệm vụ

3.2

Đê thực hiện mục đích trên, Luận văn tập trung thực hiện các
nhiệm vụ
sau:
-

Phân tích, làm rõ cơ sở lý luận cũng như thực tiễn công tác

GDPL


cho

đội ngũ CBCC cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
-

Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác GDPL cho CBCC cơ sở


huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua.
-

Đe xuất phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả

GDPL
cho đội ngũ CBCC cơ sở ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh trong giai



5.

Phương pháp nghiên cứu

5.1

Cơ sở phương pháp luận

-

Luận văn được thực hiện trên cơ sở quan điếm của chủ nghĩa


Mác

-

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và GDPL.
Các quan điẻrn của Đảng, Nhà nước, các chỉ thị của Bộ chính

-

trị,
Chương trình hành động, Quyết định của thủ tướng Chính phủ, kế
thừa



chọn lọc kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến đề
tài.
Phương pháp

5.2

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp mang tính
chất
liên ngành, trong đó chủ yếu là kết hợp giữa phương pháp lịch sử với
lôgíc,

sử

dụng và kết hợp với các phương pháp khác nhau như: phương pháp
thống


kê,

phương pháp phân tích, đánh giá, phương pháp tổng hợp...
6.
-

Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
Trình bày một cách có hệ thống các cơ sở lý luận về GDPL cho

đội
ngũ CBCC cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
-

trạng

Thông qua việc phân tích các hạn chế, nguyên nhân, thực
của

công tác GDPL cho CBCC cơ sở ỏ huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, đề


7
8.

Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
luận


văn

được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán
bộ,
công chức cơ sở.
Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ
cán
công chức cơ sở ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

bộ,


8
B. NỘI DƯNG
Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỘI
NGỮ
CÁN Bộ, CÔNG CHỨC cơ SỞ

1.1.

Một số khái niệm trong đề tài

1.1.1.

1.1.1.1.

Pháp luật và giáo dục pháp luật
Khái niệm pháp luật


Khi xuất hiện nhà nước thì cũng đồng nghĩa với việc pháp luật
được

ra

đời, hay xét về một phương diện khách quan thì nhà nước và pháp
luật

phát

sinh cùng một nguồn gốc, khi mà chế độ tư hữu được xác lập, xã hội
phân
hóa thành các giai cấp đối kháng, và mâu thuẫn giai cấp đối kháng
không

thê

điều hòa được. Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước
đề

ra



trở thành một phương tiện của nhà nước để bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống
trị. Để làm rõ khái niệm về pháp luật, ngoài việc tìm hiểu những vấn
đề
nghiên cứu của các nhà khoa học khác, trước hết chúng ta phải tìm

hiểu
nguồn gốc ra đời của nhà nước và pháp luật theo quan diêm của chủ


9
bộ lạc, cùng thảo luận và đưa ra các ý kiến, cùng thảo luận và quyết
nghị
những công việc của liên minh theo phương thức dân chủ, mọi quyết
nghị
phải được sự nhất trí hoàn toàn của các thành viên. Các quyết nghị đó
khi

đưa

về bộ lạc cũng phải được hội đồng bộ lạc tán thành thì mới có hiệu lực,
liên
minh bộ lạc có hai thủ lĩnh tối cao, không ai hơn ai về quyền hạn và
chức
trách. Nhưng càng ngày sự phát triển của lực lượng sản xuất đã tạo ra
những
chuyển biến vô cùng to lớn cả về kinh tế và xã hội, làm cho tổ chức
công



nguyên thủy tan rã, và nhường bước cho sự ra đời của nhà nước. Sự ra
đời

của


nhà nước đã đánh dấu quan trọng trong sự ra đời của pháp luật vì
pháp

luật

ra

đời khi nhà nước xuất hiện.
Trong buổi ban đầu, trước tiên và phổ biến nhất là nhiều phong
tục

tập

quán được "nhà nước hóa" thành tập quán pháp. Có những tập quán
pháp
không được nhà nước chính thức thừa nhận nhưng được mặc nhiên
công
nhận, và được giai cấp thống trị sử dụng như là một công cụ đắc lực
cho

quá

trình điều hành xã hội của giai cấp mình. Nó có vai trò hết sức quan
trọng
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình


10
nước ban hành hay thừa nhận không chỉ dành riêng cho một cá nhân,
tổ


chức

cụ thể mà áp dụng cho tất cả các chủ thể. Tuy nhiên, điểm khác biệt
giữa
Pháp luật với các loại qui phạm khác ở chỗ: Pháp luật là quy tắc xử sự
mang
tính bắt buộc chung.
VD: Pháp luật qui định: mọi chủ thể kinh doanh phải nộp thuế.
-

Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Yêu cầu của pháp

luật



phải xác định chặt chẽ về mặt hình thức, được biêu hiện ở:
+ Lời văn: phải chính xác, cụ thể, dễ hiểu, không đa nghĩa. Nếu
không
đúng được yêu cầu này, chủ thể sẽ hiếu sai, hiểu khác.
+ Pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và thông qua

quan Nhà nước có thấm quyền ban hành. Tuy nhiên mỗi một cơ quan
chỉ
được ban hành những loại văn bản nhất định có tên gọi xác định và
theo

một


trình tự, thủ tục nhất định.
VD: Hiến pháp, bộ luật: Quốc hội mới có quyền ban hành
Nghị định: Chính phủ mới có quyền ban hành
+ Sự xác định chặt chẽ trong cấu trúc của Pháp luật.
-

Tính đảm bảo được thực hiện bằng Nhà nước: Pháp luật do

Nhà

nước

ban hành và thừa nhận đồng thời Nhà nước sẽ đảm bảo cho Pháp luật
đó

được

thực hiện trong thực tiễn đời sống. Sự đảm bảo đó được thể hiện:
I Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích giúp đỡ để chủ thể thực
hiện


11
-

Ouan niệm thứ nhất cho rằng, pháp luật là quy tắc xử sự có tính

bắt
buộc chung. Khi pháp luật mang tính chất bắt buộc chung, đồng nghĩa
với

việc mọi công dân đều phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, do đó
không

cần

đặt vấn đề giáo dục pháp luật cho mọi công dân. Pháp luật không thể


cái

thuộc tính tuyên truyền vận động; ngược lại, bản thân pháp luật sẽ tự
thực
hiện chức năng của mình bằng các quy định về quyền và nghĩa vụ
thông

qua

các chế tài đối với những người tham gia vào các quan hệ xã hội do
pháp

luật

điều chỉnh.
-

Ouan niệm thứ hai, đồng nhất hoặc coi giáo dục pháp luật là

một

bộ


phận của giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức. Chỉ cần thực
hiện

tốt

quá trình giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục đạo đức là mọi người
đã



ý

thức pháp luật cao, có sự tôn trọng và tuân thủ pháp luật. Như vậy
theo

quan

niệm này, thì chỉ cần giáo dục tốt chính trị tư tưởng, và đạo đức là
được,

qua

đó công dân tự sẽ có ý thức chấp hành và tôn trọng pháp luật, không
cần

đến

tuyên truyền hay phổ biến giáo dục pháp luật.
-


Ọuan niệm thứ ba, coi giáo dục pháp luật đồng nhất với việc


12
thực sự đi vào cuộc sống thông qua cơ chế điều chỉnh bao gồm các giai
đoạn
khác nhau, trong đó có các giai đoạn chủ yếu như sau:
-

Thứ nhất, việc ban hành các văn bản pháp luật.

-

Thứ hai, tuyên truyền giáo dục rộng rãi đến toàn thể cán bộ,

quần
chúng nhân dân được biết và hiểu các quy định của pháp luật.
-

Thứ ba, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật vào thực tiễn

-

Thứ tư, việc kiếm tra giám sát các văn bản pháp luật. Kiếm tra

cuộc
sống.
xem
các cơ quan, tổ chức thực hiện pháp luật như thế nào, có vi phạm pháp

luật
hay không. Trong cơ chế đó "yếu tố con người là cơ bản và là linh hồn
của



chế" [20, tri4].
Khi một công dân tham gia vào các quan hệ pháp luật trong xã
hội,

đó



một quá trình tâm lý phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan


khách

quan khác nhau, ơ giai đoạn này, những qui phạm pháp luật có khả
năng

tác

động lên ý thức của cá nhân như khuyến khích hành vi hợp pháp hoặc
kiềm

chế

hành vi bất hợp pháp. Do đó, việc phổ biến văn bản pháp luật mới chỉ



điều

kiện cần nhưng chưa đủ để cá nhân hành động phù họp theo yêu cầu
của

pháp


13
động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch và định hướng của con người
lên
việc hình thành những phâm chất, kỹ năng nhất định của đối tượng
giáo dục.
Theo nghĩa hẹp, giáo dục là hoạt động có ý thức, có mục đích, có
kế
hoạch của chủ thể giáo dục tác động lên khách thể giáo dục, nhằm đạt
được

các

mục tiêu nhất định như: Truyền bá những kinh nghiêm trong sản xuất,
trong
đấu tranh; những tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy đế khách thể
(hay

đối

tượng) có đú khả năng tham gia vào đời sống xã hội. "Phố biến giáo

dục

pháp

luật là một khâu của hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, là hoạt
động



định hướng, có tổ chức, có chủ định (thông qua các hình thức giáo dục,
thuyết
phục, nêu gương...) nhằm mục đích hình thành ở đối tượng tri thức
pháp

lý,

tình cảm và hành vi xử sự phù hợp với các đòi hỏi của các hệ thống
pháp

luật

hiện hành với các hình thức, phương tiện, phương pháp đặc thù. Phô
biến

giáo

dục pháp luật là quá trình tác động thường xuyên, liên tục, lâu dài của
chủ

thế


lên đối tượng, là cầu nối đế chuyển tải pháp luật vào cuộc sống" [11,
tr38 ]
Trong thực tiễn, tuy thừa nhận ảnh hưởng của các điều kiện


14
Đến cuối những năm 1980, thực hiện chủ trương đổi mới toàn
diện

của

Đảng và Nhà nước ta theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biêu toàn
quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), khái niệm "công chức" lại
được
dùng nhiều hơn trong các văn bản pháp luật của Nhà nước. Để phân
định

ai



công chức, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị
định
169/HĐBT ngày 25/5/1991. Theo Điều 1 của nghị định này thì: "Công
chức
nhà nước là công dân Việt Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm, giữ
một


công

vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở trung ương hay
địa
phương; ở trong nước hay ngoài nước; đã được xếp vào một ngạch;
hưởng
lương do ngân sách nhà nước cấp gọi là công chức nhà nước".
Bước sang những năm 1990, sự nghiệp đổi mới đất nước được
đẩy
mạnh và đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhiều vấn đề lớn
được

đặt

ra,

trong đó có vấn đề cán bộ, công chức. "Xây dựng và ban hành văn bản
pháp
quy về chế độ công vụ và công chức. Định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm,
thấm
quyền", "xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có trình độ
chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp" [14, tr. 132]. Theo tinh thần Nghị


15
-

Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một

công


vụ

thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên
môn,

được

xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nước;
mỗi
ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh,
tiêu
chuân riêng;
-

Thẩm phán Tòa án nhân dân; kiếm sát viên Viện kiểm sát nhân

-

Những người được tuyến dụng, bổ nhiệm hoặc được giao

nhiệm

vụ

dân;

thường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân
dân




không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng;

làm

việc trong các cơ quan đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải




quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.
Sau khi Pháp lệnh đã ban hành, Chính phú đã ra ba nghị định,
chủ

yếu

là giải thích và hướng dẫn về vấn đề công chức:
-

Nghị định 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về tuyển dụng, sử

dụng
và quản lý công chức;
-

Nghị định 96/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về chế độ thôi việc

đối

với cán bộ, công chức;
-

Nghị định 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 về xử lý kỷ luật và


16
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong
bộ

máy

lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản
Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gợi chung là đơn vị
sự
nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà
nước;

đối

với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp
công

lập

thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
theo

quy


định của pháp luật.
Cũng theo quy định tại điều 4 Luật cán bộ công chức thì Cán bộ
xã,
phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,
được
bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân
dân,

Ưy

ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức
chính

trị

-

xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ
một
chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã,
trong

biên

chế và hương lương từ ngân sách nhà nước.
Phân loại CBCC cấp xã:
-

công


Cán bộ cấp xã bao gồm những người như sau: Cán bộ làm
tác


17
Chúng ta đã biết rằng, từ khi xuất hiện và hình thành nhà nưức
thì

nhà

nước đã có sự phân chia thành các đơn vị, lãnh thổ khác nhau để nhà
nước

dễ

dàng trong việc quản lý các vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội. Ở nước
ta,

vấn

đề này ngay từ khi thành lập nhà nước, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh

luôn

quan tâm đến tố chức nhà nước thành các cấp hành chính khác nhau
đẻ

thuận


tiện trong việc tổ chức và quản lý. Theo hiến pháp nước CHXHCN
Việt

Nam

năm 1992 (được sửa đổi bổ sung năm 2002), và tại điều 4 Luật tổ chức
HĐND và ƯBND có quy định HĐND và ƯBND được tổ chức thành
các

đơn

vị hành chính sau đây:
Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);
Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gợi chung là cấp
huyện);
Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).
Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn là chính quyền gần dân
nhất
trong hệ thống chính quyền 4 cấp. Gọi chính quyền cấp xã, phường, thị
trấn
chính là chính quyền cấp cơ sở bởi những lý do sau:
Thứ nhất, cấp này thỏa mãn được các yếu tố cấu thành một cấp
chính
quyền:
Được nhà nước giao cho các chức trách nhiệm vụ, quyền hạn để
thay


18

quyền cấp cơ sở là nơi giao lưu trực tiếp giữa nhân dân và nhà nước,
chủ

tịch

Hồ Chí Minh đã nói " cấp xã là cấp gần dân nhất, là nền tảng của hành
chính.
Cấp xã làm được mọi việc thì mọi việc đều xong xuôi" [33; tr 269]. Hoạt
động của chính quyền cấp xã, phường, thị trấn có ảnh hưởng rất lớn và
sâu
sắc đến uy tín, lòng tin của nhân dân đối với Đảng và nhà nước. Khi
một

chủ

trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước được ban hành,
thì

chính

quyền cấp xã chính là nơi thể hiện tính hiệu lực, hiệu quả của chủ
trương
đường lối, chính sách đó. Bên cạnh đó, chính quyền cấp xã cũng là nơi
thực
thi, kiểm ngiệm, và phản ánh tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống cơ
chế
chính sách, vì thế chất lượng của hệ thống chính sách phụ thuộc vào
chất
lượng hoạt động của chính quyền cấp cơ sở.
Chính quyền cơ sở còn là nơi trực tiếp quản lý các hoạt động

kinh

tế



hội của địa phương, những vấn đề của địa phương mà chính quyền
cấp



sở

có thẩm quyền giải quyết, thì chính quyền cơ sở chính là nơi đại diện
cho
nhân dân địa phương trực tiếp giải quyết. Vói những vai trò và tầm
quan
trọng như đã nói ở trên, có thể khẳng định rằng chính quyền cấp xã
chính



cấp chính quyền cấp cơ sở, vì nó có những vai trò quan trọng trong


19
Nếu như quá trình GDPL cho đối tượng là thanh thiếu niên, cần
tập
trung vào những kiến thức pháp luật phổ thông, cơ bản về nhà nước



pháp

luật, các quyền và nghĩa vụ của công dân, một số kiến thức pháp luật
thiết

yếu

phục vụ cuộc sống, học tập phong phú phù hợp với lứa tuổi như: an
toàn

giao

thông, bảo vệ môi trường... Còn với người lao động và người quản lý
trong
doanh nghiệp, vấn đề GDPL cần giáo dục những nội dung hên quan
trực

tiếp

đến hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh, lao động của người quản
lý.

Với

các hình thức tư vấn pháp luật, nói chuyện theo chuyên đề, sinh hoạt
các

câu


lạc bộ... Những đối tượng được giáo dục nói trên có những đặc điểm
khác

biệt

so với đội ngũ CBCC, vì thế đặc điểm trong quá trình GDPL cho CBCC
cần
phải chú trọng hơn về nội dung, đặc biệt là những nội dung pháp luật
mới,



ảnh hưởng đến chính quyền địa phương, và chức danh mà CBCC đó
được
đảm nhận.
Đối với quá trình GDPL cho CBCC ngoài việc đào tạo, bồi dưỡng
kiến
thức pháp luật theo một chương trình tương ứng, việc GDPL cho
CBCC

còn

được thực hiện thông qua các lớp tập huấn theo chuyên đề, các hội


×