Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học tại trường cao đang sư phạm nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.95 KB, 83 trang )

1

BỌ
DỤC
VÀ ĐÀO
Bộ GIÁO
GIÁO
DỤCĐÀOTẠO
TẠO
TRƯỜNGĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌCVINH
VINH
TRƯỜNG

ĐINH VĂN HOÀN
ĐINH VĂN HOÀN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ THIÉT BỊ DẠY HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TẠI TRUỜNG
ĐẲNGBỊSƯDẠY
PHẠM NGHỆ AN
QUẢN LÝCAO
THIÉT
HỌC
TẠI TRUỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 601405


LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN QƯÓC LÂM

NGHỆ
AN, 2013
NGHỆ
AN, 2013


2

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo Nhà
trường, Khoa gáo dục và phòng sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo điều
kiện thuận lợi cho chúng tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp
ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới.

Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình
giảng dạy, giúp chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn nhà giáo TS. PHAN QƯÓC LÂM đã
chân tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ
chuyên ngành quản lý giáo dục.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả anh em bạn bè đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện giúp tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.


Những nội dung học tập được ở trường thông qua tài liệu được các nhà
giáo lên lớp hướng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp
đã giúp tôi nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài một số biện pháp nâng cao
hiệu quả quản lý thiết bị dạy học tại tường cao đẳng sư phạm Nghệ An.


3

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa.......................................................................................................... 1
Lời cảm ơn................................................................................................................2
Mục lục.....................................................................................................................3
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt...................................................................7
Danh mục bảng biểu.......................................................................................... 8
MỞ DẦU..................................................................................................................9
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................9
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 11
3. Khách thê và đối tirợng nghiên cứu........................................................... 11
3.1. Khách thể nghiên cứu.............................................................................. 11
3.2. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................11
4. Giái thiết khoa học..................................................................................... 11
5. Nghiệm vụ Nghiên cứu.............................................................................. 11
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về TBDH và công tác quản lý TBDH.............11
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý TBDH tại trường Cao đảng Sư phạm
Nghệ An..................................................................................................................11
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm đảm bảo phát triến và khai
thác có hiệu quả TBDH ỏ trường Cao đắng Sư phạm Nghệ An.............................. 12

6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 12
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận...................................................12
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn............................................... 12
6.3. Phương pháp bổ trợ.................................................................................12
7. Dự kiến đóng góp của đề tài....................................................................... 12
8. Cấu trúc luận văn....................................................................................... 12


4

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý TBDH ở trường Đại học,
Cao đẳng Sư phạm.................................................................................................13
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.......................................................................... 13
1.1.1. Ở nước ngoài......................................................................................... 13
1.1.2. Ở Việt Nam............................................................................................14
1.2. Một số khái niệm cơ bản............................................................................. lố
1.2.1. Dạy học..................................................................................................16
1.2.2. Thiết bị và Thiết bị dạy học...................................................................16
1.2.3. Quản lý và quản lý thiết bị dạy học....................................................... 18
1.2.4. Hiệu quả và hiệu quả quản lý TBDH.....................................................21
1.2.5. Biện pháp và bện pháp nâng cao hiệu quả QLTBDH.............................22
1.3. Một số vấn đề về quá trình dạy học ở trường Cao đẳng...............................23
1.3.1. Trường Cao đẳng...................................................................................23
1.3.2. Quá trình dạy học...................................................................................26
1.4. Một số vấn đề về QLTBDH ở trường Cao đẳng.......................................... 28
1.4.1. Quản lý TBDH ở trường cao đẳng phải dựa trên những quy
định pháp lý của Nhà nước......................................................................................28
1.4.2.................................................................................................................. M
ột số nguyên tắc QLTBDH ở trường cao đăng..................................................28
1.4.3.................................................................................................................. Nộ

i dung quản lý TBDH ở trường Cao đắng.........................................................29
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QLTBDH ở trường Cao đẳng............35
Kết luận chương 1.................................................................................................. 36
Chương 2: Thực trạng QLTBDH tại trường CĐSP Nghệ An.............................37
2.1 Vài nét về trường CĐSP Nghệ An.....................................................................37
2.1.1.

Sơ lược về quá trình phát triển...............................................................37


5

2.1.4.

Hoạt động đào tạo.................................................................................40

2.1.5.

Hoạt động nghiên cím kkhoa học.........................................................42

2.1.6.

Hợp tác quốc tế.....................................................................................42

2.1.7................................................................................................................... Cơ
sở vạt chất, trang thiết bị...................................................................................43
2.1.8................................................................................................................... Hệ
thống các cơ sở thực hành.................................................................................44
2.2. Thực trạng trang bị và sử dụng TBDH trường CĐSP Nghệ An..................45
2.2.1.


Khái quát về nghiên cứu thực trạng......................................................45

2.2.2.

Ket quả nghiên cứu thực trạng..............................................................46

2.3. Thực trạng QLTBDH trường CĐSP Nghệ An..................................... 51
2.3.1.

Quy định về tổ chức bộ máy QLTBDH................................................51

2.3.2 Thực trạng công tác QLTBDH ở trường CĐSP Nghệ An........................58
2.3.3.

Đánh giá chung về thực trạng công tác QLTBDH ở trường

cao đăng sư phạm Nghệ An.....................................................................................64
Kết luận chương 2................................................................................................. 69
Chương 3: Một số biện pháp QLTBDH tại trường CĐSP Nghệ An.......................70

3.1. Nguyên tắc xác định các biện pháp QLTBDH tại trường CĐSP Nghệ An
3.1.1.

Nguyên tắc tính mục tiêu.......................................................................70

3.1.2.

Nguyên tắc tính hiệu quả........................................................................70


3.1.3.

Nguyên tắc tính đồng bộ........................................................................70

3.1.4.

Nguyên tắc tính khả thi.........................................................................70

3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả QLTBDH ở trường CĐSP Nghệ An
3.2.1.

Nâng cao nhận thức về TBDH cho lãnh đạo, giáo viên, công chức

viên chức Nhà trường..............................................................................................71
3.2.2.

Tăng cường quản lý trang bị,

cungứng kịp thời TBDH.......................73


67

3.2.4.

Đào tạo, bồi DANH
dưỡng độ
ngũ CÁC
chuyên
môn

nhằm
sử dụng và bảo quản
MỤC
TỪ
VIÉT
TẮT

TBDH.......................................................................................................................76
3.2.5.

Tăng cường chỉ đạo sử dụng TBDH kkhi giảng dạy lý thuyết

và thực hành.............................................................................................................78
3.2.6.

Khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho Cán bộ và Giáo viên

tự làm đồ dùng dạy học...........................................................................................80
3.3. Khảo sát độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.......................82
3.3.1.

Quy trình khảo sát..................................................................................82

3.3.2. Kết quả khảo sát các biện pháp đề xuất và phân tích............................83
Kết luận chương 3................................................................................................... 86
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ................................................................................ 87
1. Kết luận....................................................................................................... 87
2. Kiến Nghị.................................................................................................... 88
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo...............................................................88
2.2. Đối với ƯBND Tỉnh Nghệ An..................................................................88

2.3. Đối với trường CĐSP Nghệ An................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................90
PHỤ LỤC................................................................................................................92


8

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1. Đánh giá của CBGV và HSSV về mức độ trang bị TBDH

của Nhà trường.......................................................................................................47
Bảng 2.2. Đánh giá của CBGV và HSSV về chất lượng TBDH
của nhà trường........................................................................................................48
Bảng 2.3. Đánh giá của CBGV và HSSV về tình hình sử dụng TBDH
của các đơn vị cá

nhân.....................................................................................49

Bảng 2.4. Đánh giá của CBGV và HSSV về công tác bảo quản
Thiết bị dạyhọc.......................................................................................................50
Bảng 2.5. Tổng chi mua sắm trang thiết bị từ năm 2009-2012............................. 55
Bảng 2.6. Ý kiến đánh giá của CBQL và Giáo viên về mức độ xây dựng
kế hoạch QLTBDH của BGH, các đơn vị cá nhân................................................60
Bảng 2.7. Ý kiến đánh giá của CBQL và Giáo viên về mức độ kiểm tra,
đánh giá của Ban giám hiệu.................................................................................63
Bảng 3.1.Tổng hợp đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
nâng cao hiệu quả QLTBDH ở trường CĐSP Nghệ An........................................83
Bảng 3.2. Tống hợp đánh giá tính khả thi của các biện pháp



9

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay thế giới đang chuyến sang giai đoạn phát triẻn mới với yêu cầu
ngày càng cao về chất luợng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã
hội trong đó có giáo dục

Nước ta đã gia nhập WTO, đây vừa là cơ hội đồng thời vừa là thách thức
cho phát triển giao dục nước ta. Trong khi đó sức cạnh tranh Quốc tế của giáo
dục nước ta so với các nước thành viên WTO cũng nhiều yếu kém. Muốn
đứng vững trong thị trường “Sức lao động” các trường, các viện, các cơ sở
giáo dục phải nỗ lực nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo, vị thế của mình
qua năng lực cạnh tranh Quốc tế. Muốn vậy giáo dục nước ta phải đồi mới,
cải tiến nội dung, phương pháp đào tạo.

Đứng trước tình hình đó Đảng và Nhà nước đã sớm vạch định đường lối
chính sách phát triển giáo dục trong thời kỳ hội nhập đó là “ Giáo dục là quốc
sách hàng đầu”. Chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo giai
đoạn 2011-2016 thực hiện Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 07 tháng 03 năm
2012 của chính phủ có ghi: “ Tiếp tục Tiếp tục bố sung, hoàn thiện cơ chế,
chính sách và chế tài liên quan đến mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị
dạy học...”,

Chương trình đào tạo, mục tiêu, quy trình đào tạo quy định sự cần thiết
về thiết bị dạy học . Việc cải tiến nội dung phương pháp đào tạo chỉ cụ thể
thực hiện được nếu các thiết bị dạy học đảm bảo tính phù hợp vừa phục vụ tốt
cho cải tiến vừa hiện đại theo sự tiến bộ của nội dung, phương pháp đào tạo.
Đẻ đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo đòi hỏi phải có đội ngũ người dạy



10

thông tin và điều khiến hoạt động nhận thức nhằm đạt mục đích quy trình dạy
học.

Chúng ta biết rằng TBDH được mua sắm, trang bị từ nhiều nguồn khác
nhau. Song, dù từ nguồn nào đi nữa thì TBDH cũng phải được quản lý, bảo
quản và sử dụng có hiệu quả. Thực hiện công tác này như thế nào đé đạt được
hiệu quả là vấn đề khó khăn ở các trường học hiện nay. Vì vậy, vấn đề quản
lý TBDH sẽ gúp phần nâng cao chất lượng dạy học và thực hiện mục tiêu đào
tạo là vấn đề cấp thiết hiện nay.

Trong thập niên qua nhiều trưừng học trong cả nước đó thực hiện chủ
trương của Đảng và Nhà nước đối mới phương pháp đào tạo. Tuy nhiên mới
chỉ có một số trường thành công trong việc này. Phần lớn các trường cũng có
những khó khăn, bất cập về TBDH và quản lý TBDH: số lượng TBDH còn
thiếu, chưa đồng bộ trong cơ cấu, chưa tương hợp với sự tiến bộ giữa nội
dung và phương pháp đào tạo, công tác quản lý khai thác yếu, đội ngũ giáo
viên chưa đáp ứng kịp về trình độ sử dụng TBDH hiện đại. Tình trạng dạy
‘chay”, học “chay” còn phố biến.

Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, trực thuộc UBND Tỉnh Nghệ An
với chức năng nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho Tỉnh và các tỉnh lân cận.
Để thúc đẩy qúa trình đổi mói phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng đào
tạo, trong những năm qua Nhà trường đã từng bước trang bị những TBDH
hiện đại phục vụ giảng dạy và học tập, tuy nhiên, tình hình chất lượng, công
tác bảo quản ,v.v...còn còn nhiều vấn đề phải bàn. Vì vậy cần phải nghiên
cứu lựa chọn tìm kiếm các biện pháp quản lý TBDH phù hợp, phát huy tối đa



11

đối chặt chẽ nhưng áp dụng vào các trường cụ thể chưa thật thích hợp do đó
chưa phát huy hết hiệu quả tiềm ẩn của nó.

Trường cao đăng sư phạm Nghệ An những năm gần đây cũng đã có
những biện pháp Quản lý, Tổ chức khai thác thiết bị dạy học hiện đại nhưng
chưa thực sự có hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là chưa có sự kết hợp chặt
chẽ đồng bộ giữa các đơn vị sử dụng và quản lý trong nhà trường. Hơn thế
nữa một số cán bộ giáo viên chưa đủ thành thạo các kỹ năng khi sử dụng các
thiết bị dạy học.

Đế góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học nhằm góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo của trường, chúng tôi chọn đề tài “Một số biện
pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học tại trường Cao đang Sư
phạm Nghệ An”.

2. Mục đích nghiên cúu
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy
học tại trường cao đẳng sư phạm Nghệ An.

3. Khách thê và đôi tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý TBDH tại trường CĐSP.

3.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quả quản lý TBDH có hiệu
quả tại trường Cao đảng Sư phạm Nghệ An.



12

5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm đảm bảo phát triển và khai
thác có hiệu quả TBDH ở trường Cao đắng Sư phạm Nghệ An.

6. Phương pháp nghiên cứu.
Quy trình thực hiện đề tài kết hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu:

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng
hợp và hệ thống hóa các tài liệu, văn bản, nghị quyết có hên quan đế xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài;

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra,
phương pháp quan sát, tọa đàm, phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

6.3 Phương pháp bố trợ: Phương pháp thống kê toán để xử lý các số liệu.

7. Dự kiến đóng góp của đề tài.
-

về

mặt lý luận: Đe tài có những đóng góp làm sáng tỏ về mặt lý luận

cho việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường Cao đẳng.

-

về


mặt thực tiễn: Đề tài

đề

xuất một số biện pháp quản lý TBDH có

tính khoa học nhằm nâng cao hiệu quả QLTBDH tại trường Cao đẳng sư
phạm Nghệ An góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.


13

Chương 1

cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ QUẢN LÝ TBDH Ở TRƯỜNG DẠI
HỌC, CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1.
Ở nước ngoài

Quá trình phát triển của khoa học giáo dục, hoạt động giáo dục và dạy
học đã được nghiên cứu có hệ thống từ thời Komenxky cho đến ngày nay.
Nhưng hầu như các công trình nghiên cứu chỉ tập trung nhiều vào mục tiêu,
nội dung và phương pháp của việc giáo dục và dạy học, còn phương tiện và
điều kiện đê thực hiện các thành tố trên dường như chưa được quan tâm một
cách triệt để, đó là QLTBDH của trường học (phòng thí nghiệm thực hành,
phòng chuyên dụng, phòng LAB, trang thiết bị và các đồ dùng dạy học
khác...).

Mãi đến thời V. A Xukhomlinski, Nhà sư phạm nối tiếng của nước Nga

trong tác phấm ‘Trường trung học Pavlưsh” (Tổng kết kinh nghiệm công tác
giảng dạy - giáo dục trong nhà trường trung học) mới đề cập đến vị trí vai trò
TBDH trong trường học.

+ Trong cuốn sách “Tổ chức lao động của hiệu trưởng” tác giả
Zakharốp đã trình bày về yêu cầu, điều kiện và tác dụng của QLTBDH của
trường học.

+ Trong cuốn sách “Những vấn đề quản lý trường học” của các tác
giả

p.v.

Zimin - M.I. Kônđkốp - N.I. Saxerđôtôp đã đề cập các phương

tiện cơ sở vật chất của trường học (thiết bị của các phòng học, hệ thống


14

1.1.2.

Ở Việt Nam

Trong những nghiên cứu về vai trò của TBDH đối với chất lượng đào
tạo Đại học, Cao đắng ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu vấn đề này không
phải là một nội dung mới mẻ. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau mà những
nghiên cứu về vai trò của TBDH đối với chất lượng đào tạo đại học trên
những phương diện và góc độ khác nhau chưa mang tính hệ thống.


Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài báo, đề tài đề cập đến vấn
đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học hiện nay. Các công trình, các bài viết
trên đều thể hiện các khía cạnh của một số yếu tố thuộc nội hàm về chất lượng
đào tạo đại học; phản ánh những khía cạnh nhất định của các nhân tố ảnh
hưởng dến chất lượng giáo dục đại học của nước ta, bao gồm: Chất lượng
quản lý, mục tiêu, chương trình đào tạo: nội dung, phương pháp dạy học,
trong đó có TBDH. Chúng ta có thể kê ra một loạt các công trình nghiên cứu
được cho là tiêu biểu về những vấn đề hên quan đến chất lượng giáo dục đại
học và quản lý chất lượng giáo dục đại học, trong đó có đề cập đến TBDH,
như: Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng với công trình “Giáo dục Việt Nam
hướng tới tương lai - vấn đề và biện pháp'’ (2004); Phạm Minh Hạc và nhiều
tác giả với công trình “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ
XXI”(2002); Hà Thế Ngữ với công trình “Dự báo giáo dục - vấn đề và xu
hướng” (1989); Trần Khánh Đức vói công trình “Giáo dục và phát triển
nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI”(2009). Năm 2006, Nhà xuất bản Hà Nội
xuât bản cuốn “Quản lý và sử dụng nhằm tăng cường hiệu quả TBDH”...Tuy
nhiên, các công trình này chủ yếu tiếp cận giáo dục trên phương diện khoa
học giáo dục, với đối tượng nghiên cứu riêng, tuy có đề cập đến vai trò của
TBDH đối với chất lượng giáo dục, nhưng không nhiều. Duy có cuốn “Quản
lý và sử dụng nhằm tăng cường hiệu quả TBDH” của NXB Hà Nội là viết
riêng về TBDH, nhưng chưa đề cập sâu đến quản lý TBDH ở trường đại học.


15

Bên cạnh đó, còn có một số bài viết về vấn đề chất lượng giáo dục đại
học và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở
nước ta trong thời kỳ hiện nay như: Nguyễn Khắc Chương với bài viết “Công
tác đào tạo Đại học, Cao đắng và ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực ở
nước ta” đăng trên Tạp chí lý luận chính trị, số 7-2003; Hoàng Đức Thuận với

bài viết: “Cải tiến TBDH nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ
thông”. Các bài viết cũng đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục đại học, trong đó có nói đến việc nâng cấp, cải tiến TBDH, song
chưa đầy đủ.

Ngoài ra, cũng có một số luận văn chọn đề tài về nâng cao hiệu quả sử
dụng TBDH, như: Trần Đức Hiển với đề tài “Các biện pháp quản lý TBDH
tại trường Cao đắng Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp I”, Đại học quốc gia Hà
Nội, 2007; Vũ Tiến Đồng, “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý
TBDH ở các trường THCS huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương”, Đại học Vinh,
2010; Hoàng Vân Anh với đề tài “Một số biện pháp quản lý nâng cao hiệu
quả sử dụng TBDH ở trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Hà Nội”, Đại học
Sư phạm Hà Nội, 2008... Các đề tài đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm nâng
cao chất lượng sử dụng TBDH, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về
nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường Cao đẳng sư phạm Nghệ
An. Có thể thấy một điểm chung rằng, mặc dù TBDH có vai trò quan trọng
đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nhưng hầu hết, vấn đề này
chỉ được trình bày lồng ghép vào các nghiên cứu chung về giáo dục, hoặc
trong các giáo trình, các công trình nghiên cứu về chất lượng giáo dục nói
chung mà chưa có một tài liệu nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, đầy đủ
và hệ thống cơ sở khoa học của quản lý TBDH đối với nâng cao chất lượng
giáo dục đại học; phân tích nội hàm của chất lượng đại học; phân tích thực


16

số cơ sở đào tạo đại học, để từ đó có định hướng và có hệ thống biện pháp
đồng bộ, nhằm hoàn thiện các biện pháp quản lý về TBDH ở Đại học, cao
đăng; Đặc biệt là ở trường Cao đắng Sư phạm Nghệ An thì chưa có công trình
nào công bố một cách toàn vẹn và đầy đủ, nhất là trước yêu cầu cấp bách về

nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng.

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Dạy học
Dạy học là hoạt động đặc trimg nhất, chủ yếu nhất của nhà trường,
diễn ra theo một quá trình nhất định từ

to

đến tn gọi là quá trình dạy học.

Đó là một quá trình xã hội bao gồm và gắn liền với hoạt động dạy và hoạt
động học trong đó học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều
kiển và điều chỉnh hoạt động nhận thức của mình dưới sự điều khiến chỉ
đạo,

tổ

chức, hướng dẫn của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ

dạy học.

1.2.2. Thiết bị và Thiết bị dạy học
1.2.2.1. Thiết bị
Thiết bị là toàn bộ hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật do con
người tạo nên để phục vụ cho nhu cầu và mục đích nào đó trong cuộc sống
như: Máy móc, xe cộ....

1.2.2.2. Thiết bị dạy học
Trong các tài liệu sư phạm của một số tác giả trước đây hay dùng các

thuật ngữ: Phương tiện dạy học, phương tiện trực quan ... để chỉ các thiết bị,
đồ dùng dạy học được sử dụng trong nhà trường. Bàn về phương tiện dạy học
có nhiều định nghĩa:


17

Theo Trần Doãn Quới: “Phương tiện dạy học là tất cả các phương tiện,
vật chất cần thiết giúp đỡ giáo viên hay sinh viên tố chức và tiến hành hợp lý,
có hiệu quả quá trình giáo dục và giáo dưỡng ở các cấp học, ở các lĩnh vực
các môn học đế có thể thực hiện những yêu cầu của chương trình giảng dạy”.

Quan điẻrn khác, PTDH là một trong những thành tố của quá trình dạy
học tác dụng quyết định tới kết quả hoạt động dạy học. Là tập hợp những vật
mang tin và truyền tin, đóng vai trò hỗ trợ để thực hiện các mục đích nhiệm
vụ cũng như nội dung của quá trình dạy học. PTDH được hiểu là toàn bộ
những trang thiết bị đồ dùng dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.

ơ Việt Nam trong quá trình dạy học, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt
động dạy học mà thầy trò thường sử dụng đến gọi là học cụ, đồ dùng dạy học,
thiết bị giáo dục, thiết bị dạy học. Việc có quá nhiều thuật ngữ để chỉ một
khái niệm, phản ánh tình trạng thiếu chính quy của hệ thống này.

Khi xã hội còn ở trình độ phát triển thấp trong giai đoạn ban đầu, nhà
trường còn ở trạng thái giản đơn, cơ sở vật chất trường học có nội hàm đơn
giản. Khi xã hội phát triển ở trình độ cao dưới ảnh hưởng khoa học kỹ thuật
và công nghệ làm cho cơ sở vật chất trường học trong đó có thiết bị dạy học
trở nên hết sức phong phú đa dạng. Nó tác động mạnh vào nhà trường, vào
quá trình đào tạo. Một trường hiện đại là nhà trường có nội dung, phương
pháp đào tạo hiện đại và việc đảm bảo cho việc thực hiện nội dung phương

pháp hiện đại này chính là cơ sở vật chất sư phạm của nhà trường phải hiện


18

Tuy nhiên, đế chỉ bộ phận cư sở vật chất trường học trực tiếp có mặt
trong các giờ học được thầy, trò cùng sử dụng thì khái niệm TBDH được
nhiều người sử dụng và được coi là đại diện cho các cách gợi trên.

Như vậy: TBDH là bộ phận cơ sở vật chất trường học trực tiếp có mặt
trong các giờ học được thầy và trò cùng sử dụng nhằm thực hiện mục đích
của quá trình dạy học.

1.2.3. Quản lý, và quản lý TBDH

1.2.3.1.

Quản ỉỷ

Trong quá trình hình thành và phát triển của lý luận quản lý, khái niệm
quản lý đã được những nhà nghiên cứu đưa ra theo nhiều cách khác nhau, tuỳ
theo những cách tiếp cận khác nhau.

- Các nhà lý luận quản lý thế giới:

+ F.w

Taylor được xem là cha đẻ của thuyết quản lý khoa học, ông cho

rằng: “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau

đó khiến họ hoàn thành công việc tốt nhất và rẻ nhất”. [14, tri2]

+ Các nhà nghiên cứu lý luận quản lý của Pháp Henri Fayol (18411925); Max Weber (1864- 1920) của Đức đều khẳng định: “Quản lý là một
khoa học, đồng thòi là một nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển của xã hội”.

- Các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đưa ra một số khái niệm về quản


19

+ Theo PGS.TS Thái Văn Thành: “Quản lý là sự tác động có mục dích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục
tiêu đề ra”.[15, tr5]

Tóm lại: Quản lý lá sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ
huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con
người nhằm đạt tới mục đích đúng với ý chí của nhà quản lý, phù hợp với quy
luật khách quan

* Chức năng của quản lý

Bản chất và chức năng cơ bản của quản lý là sự tác động có mục đích
đến tập thê người nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong giáo dục và đào tạo
đó là tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, sinh viên và các
lực lượng khác trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu giáo dục.
Các chức năng quản lý là những hoạt động chuyên biệt đặc thù của công tác
quản lý. Có 4 chức năng chủ yếu, cơ bản hên quan mật thiết với nhau tạo
thành quá trình quản lý đó là: kế hoạch (planning), tố chức (organizing), chỉ
đạo - lãnh đạo (leading) và kiếm tra (controlling).


- Chức năng lập kế hoạch: là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành
tựu tương lai của tổ chức và các con đường, biện pháp, cách thức để đạt được
mục tiêu, mục đích đó.

- Chức năng tố chức: khi người quản lý đã lập xong kế hoạch, họ cần


20

năng lực của người quản lý sử dụng các nguồn lực này sao cho có hiệu quả và
kết quả.

Quá trình tổ chức sẽ lôi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận,
các phòng ban cùng các công việc của chúng. Và sau đó là vấn đề nhân sự,
cán bộ sẽ tiếp nối ngay sau các chức năng kế hoạch hoá và tố chức.

- Chức năng chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cấu bộ máy đã
hình thành, phải cần có ai đó đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức. Một số học
giả gợi đó là quá trình chỉ đạo (directing) hay tác động (iníluencing). Dù gợi
thế nào, “lãnh đạo” phải bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác và
động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của
tổ chức. Hiến nhiên việc lãnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi lập kế hoạch và
thiết kế bộ máy đã hoàn tất, mà nó thấm vào, ảnh hưởng quyết định tới hai
chức năng kia.

- Chức năng kiểm tra, đánh giá: thông qua kiểm tra, đánh giá, một cá
nhân, một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động
và tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Một kết quả
hoạt động phải phù họp với những chi phí bỏ ra, nếu không tương ứng thì
phải tiến hành những hành động điều chính, uốn nắn. Đó cũng là quá trình tự

điều chỉnh diễn ra có tính chu kỳ như sau:

I Người quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động


21

- Quản lý TBDH là quản lý hệ thống đối tirợng vật chất và tất cả những
phương tiện kỹ thuật được giáo viên và HSSV sử dụng trong quá trình dạy học.

- Quản lý TBDH là việc thực hiên 4 chức năng cơ bản, đó là lập kế
hoạch quản lý TBDH, tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý TBDH, chỉ đạo và
kiêm tra việc thực hiện kế hoạch quản lý

- Quản lý TBDH là việc thực hiện các nội dung quản lý công tác thiết
bị từ khâu cung ứng, bảo quản và sử dụng để đảm bảo TBDH phát huy được
vai trò, tác dụng của nó trong dạy học.

Tóm lại: Quản lý TBDH là tác động có mục đích của người quản lý
nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH,
phục vụ đắc lực cho hoạt động dạy học trong nhà trường.

b. Nội dung quản lý TBDH
*. Cách tiếp cận theo nội dung quản lý công tác thiết bị

- Mua sắm và bổ sung thường xuyên

- Duy trì, bảo quản TBDH

- Sử dụng TBDH



22

lượng và hiệu quả luôn gắn liền với nhau, cái tốt (chất lượng) chỉ có nghĩa khi
nó kèm số lượng, nhanh và rẻ. Sự biểu thị tập trung nhanh, nhiều, tốt, rẻ,
chính là hiệu quả trong sản xuất và lao động nói chung. Như vậy, hiệu quả
biểu thị một cách tổng hợp kết quả lao động của con người cả về chất lượng,
số lượng, thời gian và tiền của.

Cũng có thể hiểu, hiệu quả là sự đạt được mục tiêu đặt ra phù họp với
chức năng.

Theo từ điển Tiếng Việt: “Hiệu quả là kết quả như yêu cầu của công
việc mang lại”.[17, tr440]

1.2.4.2. Hiệu quả quản lý
Hiệu quả quản lý là sự đạt được mục tiêu đặt ra phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ hay sứ mệnh của tố chức, cá nhân hay một hoạt động nào đó.

Theo Luis Eduarda Gonzalez, Hiệu quả quản lý còn được xem là sự
phù hợp vững chắc giữa những gì lập ra trong kế hoạch quản lý và những gì
đạt được hay sự phù hợp với mục tiêu quản lý

1.2.4.3. Hiệu quả quản ìỷ TBDH ở trưòng đại học
Là sự đạt được mục tiêu quản lý TBDH đặt ra trong kế hoạch phát triển
giáo dục của cơ sở giáo dục đại học.


23


1.2.5.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả QLTBDH
Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường đại học là tìm
ra phương hướng giải quyết những vấn đề khó khăn trong quản lý TBDH
nhằm đạt được mục tiêu quản lý và sử dụng TBDH đề ra trong kế hoạch của
nhà trường.

1.3 Một số van đề về quá trình dạy học ở trường Cao đang
1.3.1. Trường Cao đăng
Trường cao đẳng nằm trong ngành giáo dục đại học của hệ thống giáo
dục quốc dân Việt Nam. Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến
ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp
trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai
năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trưng cấp cùng chuyên ngành

- Mục tiêu đào tạo của trường cao đăng:

Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng
thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên
ngành được đào tạo.

- Nội dung, phương pháp giáo dục của trường cao đẳng:

Đào tạo trình độ cao đăng phải bảo đảm cho sinh viên có những kiến thức
khoa học cơ bản và kiến thức chuyên môn cần thiết, chú trọng rèn luyện kỹ


24

Điều 9. Nhiệm vu của trường cao đắng

1. Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng
lực thực hành nghề nghiệp tưng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có
năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và
cho những người khác, có khả năng hợp tác bình đắng trong quan hệ quốc
tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo
với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo
quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định
khác của pháp luật.

3. Giữ gìn và phát triển những di sản và bản sắc văn hoá dân tộc.

4. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ
cán bộ giảng viên của trường.

5. Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên của
trường đú về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ
cấu tuổi và giới.

6. Tuyển sinh và quản lý người học.

7. Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động


25

chức các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ quốc

tế, tổ chức và nhân sự. Cụ thể là :


1. Xây dụng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường
phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục và quy hoạch mạng lưới các
trường cao đăng của Nhà nước;

2. Xây dựng Chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với
các ngành nghề nhà trường được phép đào tạo trên cơ sở Chương trình
khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; tổ chức tuyển sinh theo chỉ
tiêu của Nhà nước, tổ chức các hoạt động đào tạo, công nhận tốt nghiệp, in
ấn và cấp văn bằng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

3. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu giáo
dục; hợp tác, hên kết với các tố chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục,
thẻ thao, y tế, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với việc làm, phục vụ sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội;

4. Quyết định thành lập các tổ chức trực thuộc trường theo cơ cấu tổ chức đã
được phê duyệt trong Quy chế tổ chức và hoạt động của trường; quyết
định bố nhiệm các chức vụ từ cấp khoa, phòng và tương đương trở xuống;
quản lý và phân phối chỉ tiêu biên chế cho các đơn vị trong trường theo chỉ
tiêu được cơ quan chủ quản giao hàng năm; quyết định các vấn đề liên


26

xuất bản tập san, các ấn phẩm khoa học, tài liệu, giáo trình phục vụ cho
công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của trường
theo Luật Xuất bản và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


6. Họp tác, liên doanh, nhận tài trợ của các tổ chức, cá nhân: góp vốn bằng
tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành các hoạt động khoa
học và công nghệ, sản xuất kinh doanh; sử dụng nguồn thu từ hoạt động
kinh tế đê đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở vật chất
của nhà trường, chi cho các hoạt động giáo dục và bố sung nguồn tài chính
cho nhà trường;

7. Được Nhà nước giao đất; được thuê đất, vay vốn; được miễn, giảm thuế
theo quy định của Nhà nước;

8. Thực hiện dân chủ, bình đắng, công khai trong việc bố trí và thực hiện các
nhiệm vụ đào tạo, khoa học và công nghệ và hoạt động tài chính;

9. Thực hiện chế độ báo cáo cơ quan chủ quản và các cơ quan cấp trên về các
hoạt động của trường theo quy định hiện hành.

1.3.2. Quá trình dạy học
Quá trình dạy học là chuỗi liên tiếp các hành động dạy, hành động
học của người dạy và người học đan xen và tương tác vói nhau trong
khoảng không gian và thời gian nhất định, nhằm thực hiện các nhiệm vụ
dạy học.


×