Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Một so biện pháp quản lỉ hoạt động tự học của sinh viên khoa sư phạm nghệ thuật trường đại học đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.53 KB, 92 trang )

21
Để làm tốt vai trò chủ động,MỞ
sángĐẦU
tạo trong quá trình chiếm lĩnh tri thức,
đòi 1.
hỏi Lí
người
học phải
có thời gian tự học, tự nghiên cứu một cách khoa học
do chọn
đề tài
mới cóChất
thể biến
những
thầy truyền
thụvới
trở yêu
thànhcầu
củaphát
mình.
lượng
đào tri
tạothức
đại mà
họcngười
liên quan
chặt chẽ
triển
tế hiện
ở các Sản
trường


đạiđào
họctạo
nóiđược
chung,

kinh tếThực
- xã hội
của nay
đất nước.
phẩm
xemtrường
là có đại
chấthọc
lượng
phạm
hoạttốtđộng
họcđào
củatạo
sinh
rất yếu.
trong
cao
khinói
nóriêng,
đáp ứng
mụctựtiêu
màviên
yêu còn
cầu của
kinhMột

tế - xã
hộinhững
đặt ra
nguyên
nhâncấp
củahọc,
tình ngành
trạng đó
cácbậc
trường
chưa Để
chúnâng
ý làm
tốtchất
cônglượng
tác quản
đối
với mỗi
họclàcủa
đại học.
cao
dạy
lí đốithực
với hiện
hoạt phương
động này.
Vì “dạy
vậy, đế
cao hiệu
học tâm”

của sinh
học,
châm
họcnâng
lấy người
họcquả
làmtựtrung
cần viên
phải
cầnchức
có những
biệntựpháp
lí phù
Do đó
đó,làtổmột
chức
vàthức
quảntổlíchức
tốt hoạt
tổ
hoạt động
học quản
cho sinh
viênhợp.
và coi
hình
dạy
độngở tự
học
đạihọc

học.cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường
đại họcKhi
hiệnxãnay
việc càng
làm cấp
hộilàngày
phátthiết.
triển, yêu cầu đối với mỗi cá nhân ngày càng
Khoa
Sư giáo
phạmdục
Nghệ
thuật,
Đại và
họcđào
Đồng
Tháp
- một
Khoa có
cao. Vai
trò của
và đào
tạoTrường
nói chung
tạo đại
học
nói riêng,
nhiềuý nét
đặcvôthù,
khác

biệttrọng
trongtrong
việcviệc
rèn cung
luyệncấp
và đào
tạonhân
người
viên
một
nghĩa
cùng
quan
nguồn
lựcgiáo
có trình
tương
lai, có
năng nhất
đào tạo
đội ngũ
độ
đại học
chochức
đất nước,
là trong
giai giáo
đoạn viên
hiện Ầm
nay. nhạc có trình độ cao

đẳng sưTựphạm
vàyếu
đại tố
họcquyết
sư phạm
cho tỉnh
nhà
vàtập,
các chất
tỉnh lượng
Đồng đào
bằngtạo,
sông
học là
định chất
lượng
học

Cửu đường
Long. nhanh chóng đưa sự nghiệp giáo dục nước ta tiến kịp các nước
con
Từ khi
nay,
Khoa
chúnước
trọng
nâng cao
trong khu
vực thành
và trênlậpthếđến

giói.
Đảng
và đã
Nhà
ta đến
luônviệc
coi trọng
côngchất
tác
lượngdục
đàovàtạo
qua
việc
và hoàn
khungđếchương
trìnhcông
và chương
giáo
đào
tạo,
coicải
đótiến
là điều
kiện thiện
tiên quyết
thực hiện
nghiệp
trình hiện
chi tiết
của đất

ngành
học, bố sung và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, từng
hoá,
đại hoá
nước.
bước hoàn
sở Giáo
vật chất.
Thực quy
tế những
năm gần pháp
đây số
lượng
sinh
Điềuthiện
5 củacơ
Luật
dục 2005
định “Phương
giáo
dục phải
viên dự
vàotích
ngành
nhạc giảm,
chấttạolượng
tuyển sinh
phát
huythi
tính

cực,sư
tự phạm
giác, Âm
chủ động,
tư duynên
sáng
của người
học; đầu
bồi
vào ngày
thấp.
biết
về khả
kiếnnăng
thức âm
củalòng
đa số
dưõng
chocàng
người
họcNhững
năng hiếu
lực tự
học,
thựcnhạc
hành,
saysinh
mêviên
học
còn và

rấtýhạn
chế. Có
thể“...
nóiđảm
việcbảo
họcthời
chuyên
tập
chí vươn
lên”;
gian ngành
tự học,sư
tự phạm
nghiênÂm
cứunhạc
cho của
học
nhiềuphát
sinhtriển
viên phong
được bắt
contựsốđào
không.
Đa“...
số sinh
viên
vẫnlực
chưa
sinh
tràođầu

tự từ
học,
tạo..”;
tạo ra
năng
tự xác
học
định tạo
được
động
tập,[25].
chưa có thái độ học tập phù họp, còn xem nhẹ
sảng
của
mỗi cơ
họchọc
sinh”
việc tựTự
học,
thấy
đượcvấn
vaiđềtròcấp
củathiết
việcđối
tự với
họcgiáo
trong
đàonước
tạo.
họcchưa

đã trở
thành
dụcquá
và trình
đào tạo
ĐặcHoạt
biệt động
là năng
lực tự
các môn
ngành
Am thành
nhạc của
ta.
tự học
có học
ý nghĩa
quyếtthực
địnhhành
biến chuyên
quá trình
đào tạo
quá
sinh viên
còntạo.
yếu, nên khi ra trường sinh viên chưa đáp ứng được những yêu
trình
tự đào



3
cầu về các hoạt động văn nghệ, ngoại khóa cho các trường phổ thông. Vì vậy,
việc đề xuất một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng hoạt động tự học
cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa là vấn đề cấp
thiết, cần được quan tâm hiện nay. Từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài
nghiên cứu: “Một so biện pháp quản lỉ hoạt động tự học của sinh viên Khoa
Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài

Đe xuất một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
tự học của sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp.
3. Khách the và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thê nghiên cứu

Công tác quản lí hoạt động tự học của sinh viên.
3.2. Đoi tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên ở Khoa Sư phạm
Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp.
4. Giả thuyết khoa học

Neu đề xuất và thực hiện được một số biện pháp quản lí có cơ sở khoa
học và khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng hoạt động tự học của sinh viên Khoa
Sư phạm Nghệ thuật ở Trường Đại học Đồng Tháp.
5. Nhiệm vụ nghiên cúu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí hoạt động tự học của sinh viên

đại học
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên


ngành
Âm nhạc ở Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp
5.3. Đề xuất và tổ chức thăm dò tính cần thiết, khả thi của một số biện

pháp quản lí hoạt động tự học cho sinh viên ngành Am nhạc ở Khoa Sư phạm
Nghệ


4
thuật Trường Đại học Đồng Tháp
6. Phạm vi nghiên cứu

Đe tài chỉ nghiên cứu hoạt động tự học và biện pháp quản lí hoạt động
tự học của sinh viên các lớp năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba và năm
thứ tư hệ đại học chính quy với các khóa đào tạo: ĐHSAN09, ĐHSAN10,
ĐHSAN11 và ĐHSAN12 ngành Âm nhạc, Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường
Đại học Đồng Tháp.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Sử dụng nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lí luận đê
xây dựng cơ sở lí luận của đề tài:
- Phương pháp phân tích - tống hợp lí thuyết;
- Phương pháp phân loại - hệ thống hóa và cụ thê hóa các vấn đề lí

luận có liên quan.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Sử dụng nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn
để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài:

- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp phỏng vấn;
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của sinh viên;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
7.3. Phương pháp thong kê toán học: Dùng để xử lí số liệu thu được
8. Dóng góp của luận văn
8.1. về mặt lí luận

Hệ thống hoá lí luận về vấn đề quản lí hoạt động tự học của sinh viên
đại học.
8.2. về mặt thực tiễn


5
- Làm rõ thực trạng quản lí hoạt động tự học sinh viên ngành Âm nhạc

Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp.
- Đe xuất một số biện pháp hữu hiệu nhằm quản lí hoạt động tự học

của
sinh viên ngành Âm nhạc Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học
Đồng Tháp.
9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động tự học của sinh viên
Đại học.
Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên ngành
Ầm nhạc Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp.

Chương 3: Một số biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên
ngành Ảm nhạc Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp.


6
CHƯƠNG 1
Cơ SỞ Lí LUẬN VÈ QUẢN LÍ
HOẠT ĐỒNG Tự HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cúư vấn đề

Tự học và quản lí hoạt động tự học là một vấn đề đã được nhiều nhà
giáo dục học quan tâm nhằm phát huy tính tích cực, tính độc lập, tính tự giác,
tính sáng tạo của người học.
Vấn đề tự học có tính truyền thống và tính phổ biến không chỉ ở nước
ta mà còn là vấn đề của thế giới. Song ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, ở
mỗi quốc gia nhất định, vấn đề tự học được nghiên cứu đề cập dưới nhiều khía
cạnh khác nhau.
1.1.1. ơ nước ngoài

Ở phương Đông, ngay từ thời Trung Hoa cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc Khống Tử (551 - 479, tr CN) đã sớm nhận thấy vai trò quan trọng của tự học,
ông luôn quan tâm và coi trọng vai trò tích cực chủ động suy nghĩ của người
học. Ong cho rằng: Đồng thời với việc hướng dẫn của người thầy, người học
phải tích cực suy nghĩ, tìm tòi khám phá để lĩnh hội tri thức. Ông đã dạy học
trò: “Không khao khát và không muốn biết thì không gợi cho, không cảm thấy
xấu hổ vì không rõ thì không bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo cho biết một
góc mà không suy ra được ba góc kia thì không dạy nữa”. Theo ông, trong
việc học người học không những phải tích cực chủ động trong học tập, phải
biết kết họp học với nghĩ, biết phát huy năng lực sáng tạo của bản thân mà
người học cần phải học ở mọi nơi, mọi lúc: Học bất cứ ai, học bất cứ nơi nào,
lúc nào. Trong ba người đồng hành tất phải có một người là thầy ta. Chính từ

những quan điểm về học tập như thế nên ông đã rất thành công trên con
đường “dạy học” của mình.


7
Ở phương Tây, ngay từ thời cận đại, trong quá trình truyền thụ kinh
nghiệm xã hội cho thế hệ sau, các nhà khoa học đã rất quan tâm đến tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của người học. Nhà sư phạm lỗi lạc Tiệp Khắc
J.A.Comenxki (1592 -1670) - ông tổ của nền giáo dục cận đại đã khắng định:
“Không có khát vọng học tập thì không thể trở thành tài năng, cần phải làm
thức tỉnh và duy trì khát vọng học tập trong học sinh”. Như vậy, ông đã đánh
giá rất cao vai trò của tự học, sự tích cực, chủ động của người học đối với hoạt
động học tập [16].
1.1.2. Ở Việt Nam

Hoạt động tự học thực sự được xã hội quan tâm và nó đã trở thành một
truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương
sáng về ý chí quyết tâm trong tự học và tự rèn luyện. Người đã động viên toàn
dân: “Phải tự nguyện, tự giác xem công việc tự học là nhiệm vụ của ngưòi
cách mạng, phải cổ gắng hoàn thành cho được, do đó phải tích cực, tự động
hoàn thành kế hoạch học tập” [21]. Trong tác phâm “Sửa đối lề lối làm việc”
Người đã chỉ rõ: “Phải lẩy tự học làm cốt, cần có thảo luận và chỉ đạo hố trợ
vào, cần phải biết sắp xếp thời gian và bài học khéo và mạch lạc với nhau”.
Hơn nửa thế kỷ đã qua, tư tưởng giáo dục của Người đã trở thành tư
tưởng
và lí luận cho đường lối chính sách giáo dục ở nước ta. Nghị quyết hội nghị lần
thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khắng định: “Đôi mới
phưongpháp dạy học, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của nguôi
học”.
Văn kiện Đại hội IX của Đảng cs Việt Nam đã chỉ rõ: “Phát huy tỉnh

thần độc lập suy nghĩ và sảng tạo của học sinh - sinh viên, đề cao năng lực tự
học, tự hoàn thiện học vẩn và tay nghề, đây mạnh phong trào học tập trong
nhân dãn.[3, tr. 171 ].
Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường đã thống nhất


8
Tạ Quang Bửu: “Tự học là khởi nguồn của phong cách tự đào tạo đồng
thời là cái nôi nuôi dưỡng trí sáng tạo. Ai giỏi tự học ngay từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trường người đó sẽ tiến xa” (Đặng Quốc Bảo - 2002).
Quán triệt đường lối của Đảng về giáo dục, ngay từ những năm 60 của
thế kỷ XX đã có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề tự học với khẩu hiệu trong
nhà trường là “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Tiêu biểu
như các tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần Bá
Hoành, Vũ Quốc Chung, Thái Duy Tuyên...
Trong những năm gần đây, có một số luận văn thạc sĩ đã quan tâm
nghiên cứu nhằm khai thác và vận dụng vào thực tiễn những biện pháp nhằm
tăng cưừng, tổ chức hoạt động tự học ở một số trường CĐ và ĐH góp phần
nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học nói chung và quá trình tự học của sv
nói riêng, tiêu biếu như: Hoàng Văn Chính, Nguyễn Thị Mai Lan, Trịnh Khắc
Hậu, Nguyễn Thị Bích Phượng, Lê Thành Thế,... Từ những góc độ khác nhau,
các tác giả đều đề cập đến vai trò, vị trí, tầm quan trọng của tự học; thực trạng
của hoạt động tự học và đưa ra các phương pháp và biện pháp đê nâng cao
hiệu quả của hoạt động tự học và đã khẳng định rõ: Tự học có vai trò rất quan
trọng trong quá trình đào tạo. Đó là cách thức giúp người học phát huy tính
độc lập, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức khoa học.
Như vậy, ta thấy rằng vấn đề tự học, ý nghĩa của hoạt động tự học,
phương pháp tự học đã được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm. Tuy
nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc nghiên cứu và tổ chức triển khai hoạt
động tự học chưa mang lại hiệu quả. Cách dạy và cách học phổ biến trong

trường học (phổ thông và CĐ, ĐH) vẫn còn thụ động, sv nhớ kiến thức chủ
yếu thông qua nghe giảng chứ chưa thực sự tìm kiếm tri thức thông qua hoạt
động tự nghiên cứu tài liệu. Đa số sv còn lúng túng trong nhận thức và
phương pháp tiến hành các hoạt động tự học, do đó kết quả tự học chưa cao.


9
về vấn đề quản lí hoạt động tự học gần đây đã bắt đầu thu hút sự quan
tâm của các nhà nghiên cứu. Có thể điểm qua một số bài viết, công trình của
các tác giả có bàn đến việc quản lí hoạt động tự học cho sv, học viên như:
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thanh Vân (2007) nghiên cứu về
“Biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn
hóa Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội ”.
Luận văn thạc sĩ của Hồ Phạm Minh Châu (2008): “Biện pháp quản lí
hoạt động tự học của sinh viên Khoa Giáo dục Mầm non Trường Cao đắng Sư
phạm Nghệ An ”.
Luận văn thạc sĩ của Mai Văn Minh (2012): “.Biện pháp quản lí hoạt
động tự học của học viên tại Học viện Chính trị - Hành chỉnh Khu vực IIP.
Nhìn chung, các tác giả đã khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa của hoạt
động tự học của sv, học viên và đã nêu lên được thực trạng hoạt động tự học
của sv, học viên. Tìm ra được một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động
tự học, bước đầu đưa ra được một số biện pháp góp phần bồi dưỡng năng lực
tự học nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy những yếu tố tích cực tác
động đến quá trình tự học của sv và học viên. Đặc biệt, hầu như chưa có
công trình nào nghiên cứu về vấn đề quản lí hoạt động tự học của sv chuyên
ngành sư phạm Âm nhạc - một ngành mang tính đặc thù, đào tạo giáo viên
dạy Âm nhạc, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học
sinh phổ thông.
ơ Trường Đại học Đồng Tháp, vấn đề hoạt động tự học của sv nói
chung và việc quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tự học của sv

Khoa Sư phạm Nghệ thuật nói riêng thì chưa được tác giả nào nghiên cứu.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Tự học và hoạt động tự học
1.2.1.1. Tự học


10
Tự học là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức của bản thân người học
bằng hành động của chính mình, hướng tới những mục đích nhất định.
Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề tự học ở nhiều góc độ khác nhau.
Dưới đây là một số quan điêm của các nhà nghiên cứu về vấn đề này:
Thông thường khái niệm “Tự học” được hiểu là “Tự học lẩy một mình
trong sách chứ không có thầy dạy” (Theo Thanh Nghị, trong Việt Nam tân từ
điển) cũng có thể hiểu là “Tự đi tìm lay kiến thức cỏ nghĩa là tự học”.
Tác giả Nguyễn Hiến Lê, trong quyển "Tự học - một nhu cầu thời đại”
ông cho rằng khái niệm “Tự học là không ai bắt buộc mà mình tự tìm tòi, học
hỏi đế hiếu biết thêm và có thầy hay không, ta không cần biết. Người tự học
hoàn toàn làm chủ mình, muốn học môn nào tuỳ ý, muốn học lúc nào cũng
được, đó mới là điều kiện quan trọng”. Ông cũng bồ sung để làm rõ hơn về
khái niệm và tầm quan trọng của tự học "Mỗi người đều nhận hai thứ giáo
dục: Một thứ, do người khác truyền cho, một thứ quan trọng hon nhiều, do
mình tự kiếm lay" [18, tr.39].
Theo tác giả Lê Khánh Bằng: "Tự học là tự mình suy nghĩ, sử dụng các
năng lực trí tuệ và phấm chất tâm li đế chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất
định" [8, tr.3].
Quan điêm này, tác giả cho rằng tự học là việc học của chính bản thân
người học, chính họ phải huy động các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lí
đê chiếm lĩnh những tri thức khoa học của loài người và biến những tri thức
đó thành vốn kinh nghiệm của bản thân.
Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy

nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có cả cơ bắp củng các phẩm chất của
mình, cả động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan đế chiếm một lĩnh
vực hiếu biết nào đỏ của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.
Việc tự học sẽ được tiến hành khỉ người học có nhu cầu muốn hiếu biết một


11
kiến thức nào đó và bằng nỗ lực của bản thân cổ gắng chiếm lĩnh được kiến
thức đó” [29, tr.59].
Như vậy, tự học có thể coi là hoạt động tự tố chức một cách tự giác, độc
lập tích cực của người học nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng kỹ
xảo. Tự học giúp người học tự tìm ra tri thức mới, cách thức hành động mới
bằng chính nỗ lực của bản thân mình. Tự học hình thành nên những con người
năng động, sáng tạo.
1.2.1.2. Hoạt động tự học
HĐTH là quá trình tổ chức nhận thức độc lập, tự phát huy năng lực cá
nhân một cách tích cực, tự giác, tự lực chiếm lĩnh tri thức. HĐTH về bản chất
là sự tiếp thu, tự xử lí thông tin, chủ yếu bằng các thao tác trí tuệ.
HĐTH có thể diễn ra dưới sự chỉ đạo, điều khiển, hưứng dẫn trực tiếp
của giáo viên. Khi đó người học là chủ thê nhận thức tích cực. Họ phải huy
động mọi phấm chất tâm lí cá nhân tiến hành những hoạt động học tập đế lĩnh
hội được kiến thức theo sự chỉ dẫn trực tiếp của giáo viên.
Khi không có giáo viên điều khiển trực tiếp, người học tự mình sắp xếp
kế hoạch, huy động các điều kiện vật chất và năng lực bản thân đế ôn tập,
củng cố, đào sâu, mở rộng và hoàn chỉnh kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ học
tập mà giáo viên giao, lĩnh hội phần kiến thức mới. Đó là tự học dưới sự điều
khiển gián tiếp của giáo viên nhằm hoàn thiện nhiệm vụ dạy - học.
Trong quá trình học tập, sv còn tiến hành HĐTH nhằm đáp ứng nhu
cầu hiểu biết riêng, bổ sung và mở rộng tri thức ngoài chương trình đào tạo đã
quy định của nhà trường.

Như vậy, HĐTH của sv về bản chất là hoạt động nhận thức độc lập.
Nó có phạm vi rất rộng, từ tự học trên lớp dưới sự tổ chức, điều khiển trực
tiếp của giáo viên, tự học ở nhà dưới sự điều khiến gián tiếp của giáo viên


12
cho tới tự học hoàn toàn độc lập không có sự tổ chức điều khiển của giáo
viên.
1.2.2. Quản lí và quản lí hoạt động tự học
1.2.2.1. Quản lí

Hoạt động quản lí đã có từ xa xưa khi con người biết lao động theo
từng nhóm đòi hỏi có sự tổ chức, điều khiển và phối hợp hành động. Quản lí
là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, mỗi ngành khoa học
nghiên cứu quản lí từ góc độ riêng của mình và đưa ra những định nghĩa khác
nhau. Chúng tôi sẽ trình bày dưới đây một số định nghĩa, quan niệm về “Quản
lí” của các nhà triết học, nhà khoa học quản lí như sau:
- Theo tác giả Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ: “Quản lí là hoạt động

thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thế, là sự tác động của chủ thế
và khách thế, trong đó quan trọng nhất là khách thế con người nhằm thực
hiện các mục tiêu chung của tô chức” [9, tr. 41].
- Theo Đặng Quốc Bảo: “Quản li là một quả trình tác động gây ảnh

hưỏng của chủ thế quản lí đến khách thế quản lí nham đạt được mục tiêu
chung” [5, tr. 176].
“Quản lí (cai trị) là công việc của các bậc đại nhân. Đó là biết, tập họp
quanh mình những người hiền” (Mặc Tử, Trung Hoa).
- Theo H. Fayol (1841 - 1925), nhà tư tưởng Pháp: “Quản lí tức là lập


kế hoạch, tô chức, chỉ huy, phoi hợp và kiếm tra”.
- F. w. Taylor (1856 - 1915), người được coi là “cha đẻ của thuyết quản

lí khoa học” đã nêu lên tư tưởng cốt lõi trong quản lí là: “Mỗi loại công việc
dù nhỏ nhất đều phải chuyên môn hoá và phải quản lí chặt chẽ ”. Theo ông:
“Quản lí là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cải gì cần làm và làm cái đó thế
nào bằng phưong pháp tốt nhất và rẻ nhất ”.


13
- Peter Drucker quan niệm: “Quản lí là một chức năng xã hội nhằm dế
phát tri en con người và xã hội với những hệ giá trị, nội dung, phương pháp
biến đôi không ngừng'\
Qua các định nghĩa và quan niệm về “Quản lí” nhu đã trình bày ở trên,
ta thấy rằng trong hoạt động quản lí luôn tồn tại hai thành tố đó là chủ thể
quản lí và khách thể quản lí. Chủ thể quản lí có thể là một cá nhân hay một
nhóm nguời có chức năng quản lí, điều khiển tố chức đế tố chức vận hành và
đạt đuợc mục tiêu. Khách thể quản lí là những người chịu sự tác động, chỉ đạo
của chủ thể quản lí nhằm đạt mục tiêu chung.
Từ những khái niệm về quản lí nêu trên ta có thể hiểu: Quản lí là sự tác
động chỉ huy, điều khiến, hướng dan các quá trình xã hội và hành vi hoạt động
của con người nhằm đạt tới mục đích dã đề ra. Sự tác động đó phải bằng cách
nào đó đế nguôi bị quản lí luôn luôn hồ hởi, phẩn khởi đem hết năng lực và trí
tuệ đế sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tô chức và cho cả xã hội.
Các chức năng quản lí
Theo quan đi êm hiện đại ngày nay người ta thống nhất quản lí có 4
chức năng cơ bản và là 4 khâu có sự liên quan chặt chẽ với nhau, đó là:
chức năng lập kế hoạch, chức năng tố chức, chức năng điều khiển và chức
năng kiểm tra.
a) Chức năng lập kế hoạch: Là việc xác định mục tiêu, mục đích đối

với các thành tựu tương lai của tổ chức và các con đường, biện pháp, cách
thức để đạt được mục tiêu đó. Lập kế hoạch có liên quan đến mục tiêu, nhiệm
vụ, xác định hình thành mục tiêu phương hướng đối với tố chức, xác định và
đảm bảo phương tiện, điều kiện các nguồn lực của tổ chức để đạt được các
mục tiêu. Trong lập kế hoạch bao hàm cả phương diện hoạch định cách thức tổ
chức thực hiện mục tiêu nhiệm vụ và kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện
mục
tiêu, nhiệm vụ, việc này để thấy rõ những mục tiêu nhiệm vụ.


14
b) Chức năng tổ chức: Là quá trình thiết lập cấu trúc quan hệ giữa các

thành viên, các bộ phận. Từ đó, chủ thể quản lí tác động đến đối tượng quản lí
một cách có hiệu quả bằng cách điều phối các nguồn lực của tổ chức
như nhân lực, vật lực và tài lực. Quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ cấu
tố chức phải đảm bảo các yêu cầu: tính tối ưu, tính linh hoạt, độ tin cậy và tính
kinh tế. Trong quá trình xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí cần tính đến các
nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, đó là những điều kiện, hoàn cảnh,
tình huống cụ thể có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tổ chức thực hiện.
c) Chức năng chỉ đạo: Là phương thức tác động của chủ thể quản lí

nhằm điều hành tố chức nhân lực đã có của đơn vị vận hành theo đúng kế
hoạch đã đề ra. Trong chức năng chỉ đạo, chủ thể quản lí phải trực tiếp ra
quyết định cho nhân viên dưới quyền và hướng dẫn, quan sát, phối hợp, động
viên.... đế thuyết phục, thúc đấy họ hoạt động đạt được các mục tiêu đó bằng
nhiều biện pháp khác nhau.
d) Chức năng kiếm tra: Là hoạt động của chủ thể quản lí tác động đến

khách thế quản lí thông qua một cá nhân, nhóm hay tổ chức đê xem xét thực

tế,
đánh giá, giám sát thành quả hoạt động, đồng thời uốn nắn, điều chỉnh các sai
sót lệch lạc nhằm thúc đẩy hệ thống sớm đạt được mục tiêu đã định. Đê tiến
hành kiểm tra, cần phải có các tiêu chuẩn, nội dung và phương pháp kiểm tra,
dựa trên các nguyên tắc khoa học để hình thành hệ thống kiểm tra thích hợp.
Ngoài 4 chức năng quản lí trên, nguồn thông tin là yếu tố cực kỳ
quan trọng trong quản lí. Vì thông tin là nền tảng, là huyết mạch của quản lí,
không có thông tin thì không có quản lí hoặc quản lí mơ hồ, mắc sai phạm.
Nhờ có thông tin mà có sự trao đổi qua lại giữa các chức năng được cập nhật
thường xuyên, từ đó có biện pháp xử lí kịp thời và hiệu quả.
1.2.2.2. Quản lí hoạt động tự học

Quản lí HĐTH là một trong những nội dung quản lí quá trình đào tạo


15
nói chung và quản lí hoạt động dạy - học nói riêng.
Với ý nghĩa tự học là quá trình chủ động chiếm lĩnh tri thức của người
học dưới tác động của các nhân tố bên ngoài và bên trong, và với ý nghĩa
quản lí là quá trình tác động tích cực của chủ thể quản lí đến đối tượng để
định hướng, giúp đỡ, tổ chức, thúc đẩy tạo điều kiện giám sát, kiểm tra,... hoạt
động của đối tượng nham đạt đến mục đích.
Ta có thể hiểu khái niệm quản lí HĐTH như sau: Quản lí HĐTH là sự
tác động của chủ thể quản lí đến quá trình tự học tập của người học làm cho
người học tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức bằng cố gắng nỗ lực của
chính mình.
Quản lí HĐTH của người học có liên quan chặt chẽ với quá trình tổ
chức dạy học của người dạy.
Nội dung công tác quản lí HĐTH ở sv có thể là:
a) Theo chức năng quản lí: Lập kế hoạch HĐTH; Tổ chức HĐTH; Chỉ


đạo (lãnh đạo) HĐTH: Kiểm tra, đánh giá HĐTH của sv.
b) Theo quan điếm hệ thong: Quản lí các yếu tố đầu vào (tài liệu, điều

kiện, phương tiện tự học: chương trình, nội dung, kế hoạch tự học); Quản lí
quá trình tự học; Quản lí kết quả tự học.
c) Theo các thành tổ của HĐTH: Quản lí việc xây dựng và thực hiện

kế hoạch tự học; Quản lí việc thực hiện nội dung tự học; Quản lí việc bồi
dưỡng phương pháp tự học; Quản lí thực hiện các hình thức tự học; Quản lí
việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học.
Quản lí HĐTH gắn với việc phát triển nhà trường, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo. Vì vậy, phạm vi hoạt động của công tác này được mở
rộng, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ với các phòng, khoa, đoàn thể trong suốt quá
trình đào tạo.


16
Quản lí HĐTH mang tính định hướng, gợi mở, tạo điều kiện, gây ảnh
hưởng lôi cuốn mọi người thực hiện một cách tự giác, sáng tạo công việc
của họ.
1.2.3. Biện pháp và biện pliáp quản lí hoạt động tự học

Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề CỊ1 thẻ (theo Từ
điên
Tiếng Việt).
Biện pháp quản lí là những cách ứiức cụ thể đê thực hiện phương pháp
quản lí.
Biện pháp quản lí HĐTH là những cách thức, cách giải quyết những
vấn đề khó khăn, cản trở mà nhà quản lí sử dụng để tác động đến HĐTH của

sv nhằm giúp cho sv tự học đạt kết quả cao.
Vì đối tượng quản lí phức tạp nên đòi hỏi các biện pháp quản lí phải đa
dạng, phong phú, linh hoạt, phù hợp với đối tượng quản lí. Các biện pháp
quản lí có hên quan chặt chẽ vói nhau, tạo thành một hệ thống các biện pháp.
Các biện pháp này sẽ giúp cho nhà quản lí thực hiện tốt các phương pháp
quản lí của mình, mang lại hiệu quả hoạt động tối ưu của bộ máy.
1.3. Một số vấn đề về hoạt động tụ học của sinh viên đại học
1.3.1. Vai trò của hoạt động tự học đoi với sinh viên trong quá trình

đào tạo ở trường đại học
ơ trung học phố thông, học sinh chỉ cần nắm vững kiến thức thầy cô
dạy trên lớp và làm bài tập được giao, giáo viên liên tục có những bài kiêm
tra, đánh giá dành cho học sinh. Tuy nhiên khi học lên đại học thì yêu cầu
hoạt động học tập của sv đã khác hẳn, trong đó tự học là phương pháp, cách
thức cơ bản mà sv phải thực hiện thường xuyên. Đối với sv đại học, học có
phương pháp là vô cùng quan trọng. GV đóng vai trò là người hướng dẫn,
cung cấp tài liệu, hướng dẫn đề tài, sv phải tự biết cách sắp xếp thời gian và
trình tự nghiên cứu những kiến thức cơ bản và mở rộng tìm hiểu những vấn đề


17
liên quan. Thêm vào đó, không còn sự giám sát gắt gao của GV, sv phải tự
nỗ lực để có thể đạt hiệu quả cao trong kì thi kết thúc môn học. Tự học giúp
sv nâng cao năng lực tu duy, tìm tòi khám phá ra những vấn đề mới, nó giúp
sv hiểu rõ bản chất của vấn đề một cách sâu sắc nhất, một nguời sv tuy có
đầy đủ mọi điều kiện để học tập (thầy giỏi, tài liệu hay...) vẫn không thế
thành công được nếu như không tự mình đào sâu suy nghĩ.
HĐTH luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình học tập và phát triển
của mỗi người, đặc biệt là đối với sv ở ĐH. Bàn về vai trò của tự học, nguyên
Tổng bí thư Đỗ Mười đã phát biểu: “Tự học, tự đào tạo là con đường phát

triến suốt đời mỗi con người trong điều kiện kinh tế xã hội nước ta hiện nay
và mai sau, đó cũng là truyền thong quỷ báu của người Việt Nam và dân tộc
Việt Nam. Chat lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được
năng lực sáng tạo của ngưòi học, khi biến được quả trình giáo dục thành tự
giáo dục” [22]. Trong nhà trường, hoạt động của người thầy có ý nghĩa rất to
lớn - thầy truyền thụ kiến thức, trò lĩnh hội tri thức, biến kiến thức đó thành tri
thức của bản thân. Không ai có thể trông chờ người khác học hộ, học thay
mình, ngược lại cũng không ai có thể học hộ, học thay người khác được.
HĐTH có vai trò to lớn đối với sự phát triẻn toàn diện của con người. Tự học
làm cho quá trình nhận thức tăng lên, kiến thức được mử rộng, phong phú
hơn. John Lubbock cho rằng: “Cái gì ta học được mới thực sự là của ta, hơn
những cái người khác dạy cho ta”. Tự học không chỉ có ý nghĩa đối với bản
thân người học mà còn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bởi vì trong
quá trình dạy học, con người không chỉ là khách thế chịu sự tác động của giáo
dục mà còn là chủ thể của quá trình nhận thức. Quá trình nhận thức sẽ không
diễn ra và không đạt kết quả nếu chủ thể không tiến hành hoạt động nhận thức
một cách tích cực.


18
Như vậy, có thể khắng định rằng: Tự học, tự đào tạo là nhân tố quyết
định trực tiếp đến chất lượng giáo dục và đào tạo. Trong giai đoạn hiện nay
con người đang bước vào nền văn minh thông tin, với sự phát triển như vũ
bão của khoa học kỹ thuật công nghệ, thì người thầy không thể trang bị cho
người học đầy đủ những kiến thức cần thiết, nếu như họ không thực hiện
HĐTH. sv của các trường ĐH cũng không nằm ngoài quy luật đó - với thời
gian đào tạo từ 4 đến 6 năm nếu sv chỉ học theo thời gian biếu trên lớp thì
chắc chắn nhà trường không thể đáp ứng khối lượng kiến thức khổng lồ về nội
dung, chương trình đào tạo. Và khi đó, chất lượng đào tạo sẽ không thế đáp
ứng được mục tiêu đào tạo ngành học. Vì vậy, HĐTH, tự nghiên cứu là giải

pháp hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức khống lồ
với quỹ thời gian ít ỏi ở nhà trường. Khi sv biết cách tự học họ sẽ có ý thức
và biết xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình và tài liệu, gắn lí
thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá
trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
Đặc biệt trong thời đại hiện nay, nhu cầu luân chuyển kiến thức diễn
ra một cách dữ dội hơn trong cuộc vận hành của cơ chế thị trường sôi động,
khắc nghiệt. Cho nên khả năng thích ứng, hoà nhập và tự khẳng định cá
nhân trong xã hội ngày càng đòi hỏi mỗi thành viên trong cộng đồng không
ngừng bổ túc kiến thức cho mình bằng con đường tự học. Tự học là con
đường tự khắng định, là con đường sống, con đường của những ai muốn
vươn lên đỉnh cao trí tuệ của thời đại thông tin siêu tốc ngày nay.
Tự học là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết đối
với sv trong việc tìm hiểu, bổ sung trí thức nhằm thích ứng với yêu cầu của
thời đại bùng nổ thông tin này.
Tóm lại: Tự học là một hoạt động cơ bản của sv trong đào tạo đại học,
đặc biệt, trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tự học có vai trò hết sức quan


19
trọng đối với việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Tự học là
con đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hoá của nhân loại, là một
phương pháp học tập đúng đắn cần được phát huy không chỉ trong các nhà
trường mà còn rất cần thiết trong cả cuộc đời của mỗi con người.
1.3.2. Mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức tự học

của sinh viên
Trong quá trình học tập, việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, lựa
chọn nội dung, phương pháp, hình thức tự học hợp lí là cần thiết.
1.3.2.1. Mục tiêu tự học


Mục tiêu là đích đế nhắm vào, là đích cần đạt tới đê thực hiện nhiệm vụ
(theo Từ điển tiếng Việt).
Mục tiêu tự học là cái đích cần đạt, là những gì mà HĐTH cần đạt được
trong tương lai chính là nhằm nâng cao chất lượng học tập.
Học tập là nhiệm vụ của mỗi người để có tri thức phục vụ đất nước,
nhân dân. Việc cần thiết là phải xác định động cơ học tập đúng đắn. Đáng
tiếc, không ít sv không làm được điều này. Học tập có khi đối với họ chỉ vì
sự thúc ép của gia đình hoặc chỉ đơn thuần là để lấy tấm bằng làm sĩ diện, gắn
với nhu cầu công ăn việc làm mà thiếu hăn sự say mê vươn tới đỉnh cao tri
thức và sáng tạo. Các nhà giáo, trước khi dạy tri thức, rèn luyện kỹ’ năng, phải
dạy cho người học biết rằng: Học tập là mục tiêu tự thân.
1.3.2.2. Ke hoạch tự học

Ke hoạch tự học là tập hợp những HĐTH được sắp xếp theo lịch trình,
có thời hạn, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất... đê
thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đề ra.
Ke hoạch tự học là bảng phân chia nội dung học theo thời gian một
cách hợp lí, dựa trên nhu cầu, nhiệm vụ tự học, khả năng của bản thân và các
điều kiện đảm bảo, nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo, mục tiêu môn học. Việc


20
xây dựng kế hoạch tự học giúp sv biết mình phải làm gì, để đạt mục tiêu nào,
nó làm cho quá trình tự học diễn ra đúng dự kiến, do đó nó giúp sv thực hiện
có hiệu quả các nhiệm vụ tự học và tự kiêm soát được toàn bộ quá trình tự học
một cách thận lợi, tiết kiệm được thời gian.
Ke hoạch tự học càng rõ ràng thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc
kiểm tra, đánh giá quá trình tự học và mức độ đạt mục tiêu tự học, tự đào tạo
của sv. Muốn vậy, kế hoạch tự học của sv cần được cụ thể hoá thành thời

gian biêu tự học cho từng buổi học, từng tuần, từng tháng, từng học kì... Việc
xây dựng kế hoạch tự học hợp lí, khả thi sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tự học
của sv.
1.3.2.3. Nội dung tự học

Nội dung tự học, tự đào tạo trong nhà trường đã được xác định một
cách chặt chẽ theo mục tiêu đào tạo, bao gồm các khối kiến thức về khoa học
cơ bản, khoa học cơ sở và khoa học chuyên ngành. Ngoài nội dung học tập bắt
buộc trong nhà trường (theo hướng dẫn trong đề cương chi tiết các môn học),
sv có thể tự học, tự nghiên cứu những lĩnh vực tri thức theo năng khiếu, sở
trường riêng của mình... Việc chiếm lĩnh tri thức khoa học bằng tự học, người
học rất có điều kiện đê chiếm lĩnh tri thức về phương pháp, rèn luyện nhân
cách...
1.3.2.4. Phương pháp tự học

Phương pháp tự học của sv trong trường CĐ, ĐH là cách thức hoạt
động tích cực, chủ động và tự lực sáng tạo nham thực hiện có chất lượng và
hiệu quả mục đích, nhiệm vụ học tập, nghiên cứu nhất định.
Phương pháp bao giờ cũng có tính mục đích, tính cấu trúc và luôn luôn
gắn với nội dung, nội dung quy định phương pháp, tuy nhiên phương pháp lại
tác động trở lại làm cho nội dung ngày càng hoàn thiện hơn, hướng vào ý thức
của người học.


21
Phương pháp tự học là một vấn đề rất quan trọng, phải bồi dưỡng cho
sv trong trường ĐH.
Do mức độ học tập, nghiên cứu của sv cao hơn nhiều so vói học sinh
phổ thông. Chính vì vậy mà phương pháp học tập cũng khác, chuyến từ
phương pháp học tập của người học sinh sang phương pháp nghiên cứu của

nhà khoa học, trong đó quá trình tự nghiên cứu độc lập, sáng tạo trong nhận
thức được thể hiện cao nhất trong học tập.
Học phương pháp ở ĐH là người sv luôn phải tự chăm lo rèn luyện,
phát triển các năng lực hoạt động trí tuệ. Đặc biệt tư duy khoa học, tư duy
nghề nghiệp, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, trong đó phương pháp tự
học có một tính chất quyết định.
Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ nhận thức của sv ĐH ngày
càng cao hơn theo sự tiến bộ học tập nghề nghiệp, qua đó người học không
ngừng rèn luyện học tập một cách có hệ thống, nhằm rèn luyện kỹ năng, hình
thành kỹ xảo, chủ động, độc lập trong việc nắm bắt và giành lấy kiến thức.
Nói như vậy “Tự học” không có nghĩa là xem nhẹ vai trò chủ đạo của
người thầy mà vai trò tổ chức, hướng dẫn, tư vấn, kiểm tra, trọng tài của
người thầy có một ảnh hưởng nhất định trong việc hướng người học chiếm
lĩnh tri thức một cách có hệ thống, cân đối và toàn diện. Tuy nhiên, tự giáo
dục, tự học, tự nghiên cứu trong mỗi sv là nội lực quan trọng nhất, nó giống
như “sức đề kháng của cơ thể” thúc đấy người học phải nỗ lực học tập, rèn
luyện, khắc phục khó khăn để tiếp thu tri thức. Như Các Mác đã nói: “Không
cỏ con đưòng nào thênh thang đế tiến lên đỉnh cao của khoa học ”.
Chúng ta thường nghe nói: “Học một biết mười”, có cách học đó
không? Thực trạng hiện nay thì phố biến là “Học một, rơi vãi đi một nửa”.
Vậy, nếu có cách học “học một biết mười” cho mỗi người thì hiệu quả giáo
dục đã được nhân lên gấp 20 lần. Trong mỗi người bình thường ở mỗi lứa tuổi


22
đều tiềm ẩn khả năng mà lâu nay ta khai thác được quá ít: Đó là khả năng tự
học, tự giáo dục, tự nghiên cứu. Khả năng tự học tồn tại khách quan ở mỗi
người. Nếu khả năng đó có phương pháp chăm sóc, vun xới thì lợi ích lớn hơn
rất nhiều. Chính vì vậy mà một phương pháp học tập khoa học, hợp lí cùng
với ý chí phấn đấu, tự lực, tích cực, chủ động, sáng tạo tìm tòi đê biến các

nguồn tri thức của nhân loại đã tiếp thu thành sản phẩm trí tuệ của mình sẽ có
giá trị phục vụ đắc lực cho công việc hoạt động nghề nghiệp sau này của
bản thân.
1.3.2.5. Hình thức tự học

HĐTH diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau:
- Hình thức thứ nhất: Tự học diễn ra dưới sự điều khiển, chỉ đạo, hướng

dẫn trực tiếp của thầy và các phương tiện kỹ thuật trên lớp, ở đây người học là
chủ thê nhận thức tích cực. Họ phải phát huy những năng lực và các phẩm
chất cá nhân như óc phân tích, tổng hợp, khái quát và khả năng tập trung, chú
ý ... đế tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người dạy truyền đạt cho.
- Hình thức thứ hai: Tự học diễn ra khi không có sự điều khiển trực tiếp

của thầy mà là gián tiếp. Hình thức này người học phải tự sắp xếp thời gian,
kế hoạch và điều kiện cơ sở vật chất, năng lực bản thân đẻ tự học, củng cố,
đào sâu tri thức hoặc tự hình thành kỹ năng, kỹ xảo về một lĩnh vực nào đó
theo yêu cầu của chương trình đào tạo của nhà trường, theo nội dung của
thầy giao.
- Hình thức thứ ba: Người học tự tìm kiếm tri thức để thoả mãn nhu cầu

nâng cao hiểu biết của riêng mình, bố sung, mở rộng tri thức ngoài chương
trình đào tạo của nhà trường. Đây là hình thức tự học ở mức độ cao.
1.4. Một số vấn đề về quản lí hoạt động tự học của sinh Mên
1.4.1. Sự cần thiết phải quản u hoạt động tự học của sinh viên

Qua thực tiễn giáo dục đại học hiện nay, hầu hết các sv các trường


23

tính chủ động trong học tập còn thấp. Nhiều sv không có thói quen tự học,
chuẩn bị bài trước khi đến lóp. Một thực tế hiện nay là sv “rất lười đọc sách”.
Mặc dù sách tham khảo đã được GV hướng dẫn cụ thể ở từng nội dung bài
học nhưng khi được hỏi về việc này, số đông sv đều lúng túng. Nhiều sv
“có đọc” nhưng chỉ một số cuốn sách chuyên ngành khi phải trình bày, báo
cáo hay làm bài kiểm tra, mà không đọc tài liệu tham khảo. Có những sv đến
năm cuối cũng chưa từng một lần đến thư viện tìm sách. Trong thời đại công
nghệ thông tin phát triển như hiện nay, nhiều sv lựa chọn kênh thông tin từ
các trang web, điều này là tốt nhưng vì quá lạm dụng nên đại đa số sv đã bỏ
lỡ một kho tàng tri thức rất có giá trị từ sách tham khảo. Ngay cả khi tra cứu
tài liệu trên Internet, sv cũng chưa biết cách thu thập và xử lí khối lượng
thông tin đa dạng đó như thế nào để thu được những kiến thức thật sự cần
thiết và có hiệu quả.
Như vậy, một cách khái quát có thể thấy rằng nhiều sv chưa nhận thức
được đúng đắn về sự cần thiết của HĐTH, sv chưa tự giác, tích cực, chủ
động chiếm lĩnh tri thức cho mình mà còn thụ động, phụ thuộc nhiều vào
những gì thầy dạy, không có nhu cầu mở rộng hiểu biết, phát huy sáng tạo,
đào sâu kiến thức. Phương pháp tự học theo kiểu đối phó, theo phong trào,
học đế thi vẫn là hình thức tự học phổ biến hiện nay. Đây là một trong những
nguyên nhân làm cho chất lượng đào tạo ĐH chưa đáp ứng yêu cầu cúa xã hội
và thời đại. Do vậy, cần thiết phải phải tìm ra biện pháp hữu hiệu đế quản lí
HĐTH của sv vì:
- Quản lí HĐTH là một trong những nhân tố quan trọng góp phần nâng

cao chất lượng giáo dục đào tạo.
- Quản lí HĐTH cũng là một nội dung thuộc chức năng của nhà trường

và chức trách của GV, cán bộ quản lí.



24
- Hiệu quả HĐTH của sv có quan hệ chặt chẽ với mục đích, động cơ

học tập nói chung và động cơ tự học nói riêng. Các kỹ năng tự học của sv,
vai trò tổ chức điều khiên của GV, hoạt động phối hợp trong kiểm tra, đôn đốc
của cán bộ quản lí cũng như các điều kiện khác có liên quan đến HĐTH.
Yêu cầu đặt ra cho công tác quản lí HĐTH là:
- Cần coi trọng công tác quản lí tự học trong hoạt động giáo dục đào tạo

của trường sư phạm, coi đó là một nội dung trọng tâm và phải thực hiện một
cách thường xuyên, tích cực.
- Cần xác định chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của tìmg bộ phận

trong hệ thống quản lí nhà trường với cơ chế phối hợp nhịp nhàng.
- Cần có quy chế quản lí đào tạo chặt chẽ nhất là quản lí HĐTH của sv.
- Cần đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học đặc

biệt là thư viện, phòng học phục vụ cho HĐTH.
- Đổi mới quy chế thi, kiểm tra theo hướng tăng cường việc kiểm tra kết

quả tự học của sv.
- Quản lí hoạt động tự học, trong đó việc quản lí sv thực hiện kế hoạch

tự học, phương pháp tự học và các điều kiện đảm bảo cho các hoạt động đó
đạt hiệu quả.
1.4.2. Nội dung quản lí hoạt động tự học của sinh viên

Quản lí hoạt động học tập của sv bao hàm quản lí thời gian và chất
lượng học tập, quản lí tinh thần thái độ và phương pháp học tập. Quản lí
HĐTH của sv là quản lí để thực hiện đồng bộ và toàn vẹn các nhân tố: mục

tiêu tự học, nội dung tự học, phương pháp tự học, chủ thể học tập, điều kiện phương tiện học tập, quy chế học tập.... Lưu tâm thích đáng đến hoạt động
học tập của người học chính là trung tâm của toàn bộ công tác tổ chức quản lí
giáo dục trong nhà trường. Quản lí tốt HĐTH của sv sẽ nâng cao hiệu quả
học tập ở sv. Chất lượng học tập của sv phản ánh chất lượng quản lí của nhà


25
trường bởi “Chất lượng giảng dạy và học tập phản ánh tập trung tình trạng
và chất lượng chung của toàn bộ giáo dục; và xét về nguyên tắc, nó thong
nhất với chất lượng quản lí, chất lượng nghiên cứu và thông tin, chất lượng
đào tạo”.
Quản lí HĐTH của sv trường ĐH gồin các nội dung:
- Hướng dẫn sv xây dựng kế hoạch tự học của bản thân.
- Quản lí việc tổ chức thực hiện kế hoạch tự học của sv.
- Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch tự học của s V.
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tự học và kết quả tự học.

1.4.2.1. Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học của bản thân
Đối với bất kì ai muốn việc học thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm
vụ và kế hoạch học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng. Trong đó, kế
hoạch phải được xác định với tính hướng đích cao. Tức là kế hoạch ngắn hạn,
dài hoi thậm chí từng môn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất
quán cho từng thời điểm, từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh của mình, vấn đề kế tiếp là phải chọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt
lõi là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian công sức cho
nó. Nếu việc học dàn trải, thiếu tập trung thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao.
Sau khi đã xác định được trọng tâm, phải sắp xếp các phần việc một cách hợp
lí, logic về cả nội dung lẫn thòi gian, đặc biệt cần tập trung hoàn thành dứt
diêm từng phần, từng hạng mục theo thứ tự được thể hiện chi tiết trong kế
hoạch. Điều đó sẽ giúp quá trình tiến hành việc học được trôi chảy, thuận lợi.

Trên cơ sở quỹ thời gian chung và quỹ thời gian tự học nói riêng, mỗi
sv phải tự xây dựng được kế hoạch tự học, từ đó xây dựng thòi gian biểu tự
học đế thực hiện có hiệu quả kế hoạch tự học đó.
ơ trường ĐH sinh viên phải học rất nhiều môn khác nhau. Mỗi môn
học có vị trí khối lượng thông tin khác nhau. Để nắm được kiến thức của mỗi


26
môn học, trước hết sv phải biết dựa vào kế hoạch làm việc của khoa, lớp, của
từng bộ môn trong từng học kì và trong năm học đế lập kế hoạch cá nhân sao
cho việc sắp xếp đó là phù hợp nhất, kết hợp hài hòa giữa các yêu cầu nhất
định. Nhìn chung, những sv mới vào trường (SV năm nhất) còn bỡ ngỡ khi
chuyển từ cách học “phố thông” sang “tự học” là chính. Vì vậy, GV và Ban
Chủ nhiệm khoa phải thông báo kế hoạch và nhiệm vụ học tập, đồng thời đưa
ra thời khóa biêu khuyến khích sv tập xây dựng kế hoạch.
Đối với kế hoạch đã đặt ra, sv phải có ý thức thực hiện một cách
nghiêm túc, biết cách thức làm việc, tập trung tư tưởng, biết tiết kiệm thời
gian, biết làm việc độc lập và tự kiêm tra, đánh giá.
K.Đ.Ưsinxki đã viết: “Lao động trí óc chẳng phải là thứ nặng nhọc nhất
hay sao? Mơ mộng thì thật dễ dàng, thú vị, còn suy nghĩ thì mới thật là khó”.
Do vậy, khi đã sắp xếp kế hoạch và thời gian, sv phải tự kiêm tra
HĐTH của mình. Nó sẽ tạo nên mối quan hệ ngược giúp sv có cơ sở thực tế
với độ tin cậy cao đê đánh giá kết quả học tập của mình cũng như khắc phục
những khó khăn, sai lầm, thiếu sót trong quá trình học tập. Từ đó khắng định
mình, củng cố được niềm tin thúc đẩy HĐTH của mình đi lên.
Cách viết một bản kế hoạch tự học gồm:
- Xác định mục tiêu tự học.
- Xác định nội dung tự học.
- Xác định thứ tự các công việc cần làm.
- Phân phối sắp xếp thời gian cho tìmg công việc một cách hợp lí, phù


hợp với điều kiện phương tiện vật chất hiện có của nhà trường.
Hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học của sv
thông qua:
- Hướng dẫn, giúp đỡ sv xây dựng và điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch

tự học, tự kiểm tra, đánh giá.


×