Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Một số biện pháp xây dụng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện hoang hóa, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.23 KB, 79 trang )

:ỉf

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
ĐẠI
tsọTRƯỜNG
GIAO DỤC
VAHỌC
ĐAOVINH
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ HOÀNG KIM

MỘT SÓ BIỆN PHÁP XÂY DựNG
VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ỏ CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA
LUẶN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ
NGHỆAN
AN-2013
- 2013


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tác giả luận vãn xin được bày tỏ lòng cảm ơn
sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, các thầy, cô khoa Quản lý
giáo dục, phòng sau Đại học trường Đại học ỉ Tinh đã tận tình giảng dạy và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.


Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Phan Quốc Lâm - Đại học Vinh - người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn,
động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đê hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm on Đảng ủy, Ban giám hiệu, các phòng,
khoa, các cán bộ giảo viên, tô bộ môn, các đoàn thế, bạn bè đồng nghiệp, các
em học sinh ở các Tnrờng THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã taọ
mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quả trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và co gang trong quá trình thực hiện, song
luận vãn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả kỉnh mong nhận
được những lời chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ của Hội đồng khoa học, Quý thay
cô giáo, ý kiến trao đôi của các đồng nghiệp đê luận vãn có chất lượng và
hoàn thiện hon.

Xin chân thành cảm ơn!

Lê Thị LLoàng Kim


MỤC LỤC
Trang
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cím...................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học........................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu......................................................................... 4
7. Phưcmg pháp nghiên cứu................................................................................. 4
8. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài....................................................................... 5

9. Cấu trúc luận văn.............................................................................................. 5
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ XÂY DựNG VĂN HÓA
NHÀ TRƯỜNG.....................................................................................................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................... 6
1.1.1. Ờ nước ngoài.........................................................................................6
1.1.2. Ở trong nước..........................................................................................9
1.2. Một số khái niệm cơ bản............................................................................. 10
1.2.1. Văn hóa và văn hóa nhà trường............................................................
10
1.2.2. Xây dựng và xây dựng VHNT.............................................................
13
1.2.3................................................................................................................. Q
uản lý, quản lý nhà trường và quản lý xây dựng VHNT...................................
15
1.2.4................................................................................................................. B
iện pháp, biện pháp xây dựng VHNT...............................................................18
1.3. Một số vấn đề về trường THPT...................................................................
19
1.3.1. Mục tiêu, nội dung.............................................................................. 19
1.3.2. Đặc điểm học sinh................................................................................20
1.4. Một số vấn đề về xây dựng VHNT ở trường THPT..................................... 22
1.5. Một số yếu tô ảnh hưởng đến công tác xây dựng VHNT..........................23


Chương
VĂN

2.
HÓA


THựC
NHÀ

TRẠNG

CÔNG

TRƯỜNG



TÁC
CÁC

QUẢN
TRƯỜNG



XÂY

THPT

DựNG
HUYỆN

HOÀNG HÓA, TỈNH THANH HÓA..............................................................26
2.1. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa- giáo dục ở huyện
Hoang Hóa............................................................................................................26
2.1.1.


Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................26

2.1.2.

về văn hóa - xã hội...........................................................................27

2.2. Thực trạng công tác xây dựng VHNT ở các trirờngTHPT huyện
Hoang Hóa............................................................................................................29
2.2.1.

Những vấn đề chung về khảo sát........................................................29

2.2.2.

Phân tích kết quả khảo sát....................................................................30

2.3. Thực trạng công tác quản lý xây dựng VHNT ở các trường THPT
Huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa......................................................................47
2.4. Đánh giá chung thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường..........................50
2.4.1.

Kết quả đạt được..................................................................................50

2.4.2.

Nguyên nhân........................................................................................51

Kết luận chương 2................................................................................................. 53
Chương


3.

MỘT



BIỆN

PHÁP

XÂY

DựNG

VHNT



CÁC

TRƯỜNG THPT HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA.......................54
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở
các trường THPT huyện Hoang Hóa.....................................................................54
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục

tiêu...................................................54

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu


quả...................................................54

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo hệ thống giá trị được kế thừa và phát triển........55
3.1.4. Nguyến tắc đảm bảo tính toàn

diện..................................................55

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi..........................................................55
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính thực

tiễn..................................................56

3.2. Một số biện pháp xây dựng văn hóa ở các trường THPT huyện
Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................................................56


ĐH :

Cán bộ quản lý
Cao đẳng
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cuộc vận động
Cơ sở vật chất
DANH
MỤC
VIÉT
TẮT GV và HS về
Tuyên truyền
nâng cao
nhậnTừ

thức
cho CBQL,
Đại 3.2.1.
học
Giáocông
dục tác xây dựng VHNT.................................................................................56
3.2.2. Xây dựng các kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và
Giáo viên
chương trình xây dựng VHNT..........................................................................57
Học sinh
3.2.3. Tăng cường giáo dục chính trị - tư tưởng cho CBQL, GV và HS .. 58
Nhà xuất bản
3.2.4. Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học,
Phô thông
trước hết là ở đội ngũ GV và HS.....................................................................60
Quản

3.2.5.
Đẩy mạnh vai trò của Đoàn thanh niên, trong quản lý xây
Quản
lý giáo
dục
dựng
VHNT......................................................................................................61
Trung
học cơ
sở dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khuôn viên xanh 3.2.6.
Xây
Trung
học

phổkết
thông
sạch
- đẹp
hợp với tăng cường xây dựng nguồn lực và cơ sở vật
Vănchất
hóanhà trường, lớp học...................................................................................62
kết họp với các lực lượng giáo dục địa phương và gia đình... 64
Văn3.2.7.
hóa nhàPhối
trường
3.2.8. Tổ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp sống văn minh”
Xã hội
giữa các lớp, các khối và trong toàn trường....................................................65
3.2.9.

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền

thông trong công tác xây dựng văn hóa nhà trường.........................................66
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................. 68
3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp xây
dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh
Thanh Hóa........................................................................................................68
3.4.1. Những vấn đề chung về khảo sát..........................................................68
3.4.2. Ket quả và phân tích kết quả khảo sát.................................................70
Kết luận chương 3.................................................................................................73
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ................................................................................. 74
1. Kết luận........................................................................................................... 74
2. Kiến nghị........................................................................................................ 76
TÀI LIỆU THAM KIIẢO

79
PHU LƯC ................................................................................................................83


DANH MỤC SO ĐÒ VÀ BIỂU ĐÒ

Trang
Sơ đồ 1.1.

Cấu trúc của hệ thống văn hóa........................................................11

Biểu đồ 3.1.

Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất.................70

Biếu đồ 3.2.

Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất...................71

Biểu đồ 3.3. So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện
pháp đề xuất....................................................................................73


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Đối tượng khảo sát..................................................................................29
Bảng 2.2. Tự đánh giá của người học về mức độ biểu hiện của vi
phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường.........................................31
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò
của xây dựng VHNT.......................................................................33

Bảng 2.4. Mức độ nhận thức của CBQL về tác động của công tác
xây dựng VHNT...............................................................................34
Bảng 2.5. Tống hợp kết quả nhận thức của GV về các mối quan hệ
giữa các thành viên trong nhà trường trong công tác xây
dựng VHNT......................................................................................38
Bảng 2.6. Tống hợp kết quả đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các
thành viên trong nhà trường của GV ở các trường THPT
huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa...................................................40
Bảng 2.7. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung
xây dựng văn hóa nhà trường............................................................43
Bảng 2.8. Nhận thức của CBQL, GV, HS về các nội dung giáo dục
văn hóa nhà trường...........................................................................45
Bảng 2.9. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS về các con
đường giáo dục văn hóa nhà trường..................................................46
Bảng 3.1.

Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất..................70

Bảng 3.2.

Đánh giá về tính khả thi của biện pháp đã đề xuất............................71

Bảng 3.3. So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện
pháp đề xuất......................................................................................72


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài


Nhân loại đang bước vào thế kỷ thứ XXI với xu hướng hội nhập quốc
tế, đang mở ra không ít những triên vọng phát triển GD cho các quốc gia và
cho các nhà trường PT, CĐ, ĐH. Đồng thời, cũng đặt ra những thách thức to
lớn đối với việc giữ gìn, phát huy VH nói chung và VHNT nói riêng.
Nghiên cứu về văn hóa nhà trường cũng chính là nghiên cứu một hệ
thống giá trị và chuẩn mực đặc thù, được con người tích lũy trong quá trình
tích họp các hoạt động sáng tạo VH, GD và khoa học.
Hệ thống giá trị vãn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua vốn di
sản VH và các quan hệ ứng xử VH giữa những người trong một môi trường
GD có tác động chi phối nhiều chiếu đến mọi hoạt động và đời sống tâm lý
của chính những con người sống trong môi trường đó: ảnh hưởng tới chất
lượng và hiệu quả của quá trình GD trong nhà trường theo hướng phát triển
con người toàn diện; ảnh hưởng rõ rệt cách suy nghĩ, cảm nhận và hành động
của mỗi thành viên trong nhà trường, do đó có thể nâng cao hoặc cản trở động
cơ, kết quả dạy - học của GV và HS...
Văn hóa nhà trường thể hiện ở mọi góc độ nhà trường, bao gồm từ
phong cách ngôn ngữ của GV và HS, cách bài trí lớp học như thế nào... cũng
như thái độ quan tâm của họ đối với những nội dung chương trình và phương
pháp GD, đến những định hướng giá trị nhân cách của HS (và cả của GV)
trước những thay đối của công cuộc XH hiện đại. Nói chung, VHNT lành
mạnh sẽ giảm bớt được xung đột và tăng tính ổn định. Đúng như Donahoe
(1997) chỉ ra rằng “Nếu văn hóa thay đổi thì mọi thứ sẽ thay đồi”.
Thế nhưng, vấn đề văn hóa nhà trường và tìm kiếm các biện pháp quản


2
đúng

mức,


mặc



muốn

hay

không

muốn,

những

yếu

tố

tiêu

cực

từ

môi

trường vãn hóa nhà trường tự phát đang hàng ngày, hàng giờ tác động rất sâu
sắc đến quá trình giáo dục - Đào tạo trong nhà trường, đến giới HSSV - thế hệ
tương lai của đất nước. Vậy các nhà QLGD cần phải làm gì đế xây dựng và

phát triển một môi trường văn hóa nhà trường lành mạnh, tích cực?
Trong những năm qua, giáo dục THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh
Hóa đã có những bước phát triển đáng kể cả về quy mô và chất lượng. Bên
cạnh những thành tựu đạt được của ngành và sự quan tâm đầu tư đáng kê
của Tỉnh, song nhìn chung giáo dục THPT huyện Hoang Hóa vẫn chưa
tương xứng, ngang tầm với thế mạnh của một huyện có trình độ dân trí cao,
có truyền thống hiếu học và có bề dày văn hóa rất đáng trân trọng, nhất là
với xu thế phát triển giáo dục của các trường trên toàn Quốc. Giáo dục
THPT huyện Hoang Hóa vẫn còn nhiều hạn chế. Đe được ghi tên mình trong
Top những trường THPT có giáo dục tốt nhất, các trường THPT huyện
Hoằng Hóa luôn đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, tích cực đối mới nội
dung, phương pháp giáo dục tốt nhất, tích cực đổi mới nội dung, phương
pháp giáo dục theo yêu cầu của chương trình và sách giáo khoa mới; Tăng
cường động viên, phát huy tính tự chủ, tự sáng tạo của giáo viên trong giảng
dạy. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT hằng năm 98 - 100%, tỷ lệ đỗ đại học 63 - 80%
là những con số hãnh diện của các trường. Tuy nhiên, trước tình hình mới,
trước yêu cầu đổi mới GD dạy học, giáo dục THPT huyện Hoang Hóa đang
từng bước phấn đấu phát triển. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu là xây
dựng một môi trường xã hội lành mạnh, tạo thương hiệu nhà trường đó
chính là VHNT.
Đó là lý do để chúng tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dụng văn
hóa nhà trường ở các Trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh
Hóa” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.


3
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài nhằm đề xuất một số
biện pháp xây đựng VHNT, góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà trường

và chất lượng GD toàn diện nhân cách người học, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương ở huyện Hoang Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác xây dựng VHNT ở các Trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp xây dựng VHNT ở các Trường THPT huyện Hoang
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
4. Giả thuyết khoa học

Công tác xây dựng VHNT ở các trường THPT huyện Hoang Hóa, tỉnh
Thanh Hóa trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định song còn
nhiều bất cập về thực hiện các nội dung xây dựng VHNT, thiếu các điều kiện
đảm bảo, vai trò của CBQL, GV và HS chưa thực sự được phát huy,... Neu
đề xuất và thực hiện các biện pháp xây dựng VNHT thiết thực, đồng bộ, khả
thi, phù hợp với điều kiện của các trường THPT ở địa phương hiện nay thì sẽ
nâng cao được chất lượng VHNT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của một số biện pháp xây dựng VHNT:
Khái niệm cơ bản của đề tài, nội dung và biện pháp xây dựng VHNT, các yếu
tố ảnh hưởng đến xây dựng VHNT.


4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1. Giới hạn về nội dung và địa bàn nghiên cứu
Đe tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp xây dựng VHNT của

CBQL, GV và HS nhằm nâng cao chất lượng VHNT dưới góc độ qưản lý
giáo dục và được nghiên cứu ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hoang
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
6.2. Giới hạn về khách thể điều tra
- Cán bộ quản lý:

18 người

-

Giáo viên:

445 người

-

Học sinh:

10.449 em

7. Phưong pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tổng hợp, phân tích, khái quát hoá và hệ thống hoá các vấn đề lý luận
nghiên cứu có liên quan đến biện pháp xây dựng nhằm nâng cao chất lượng VHNT.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Quan sát công tác xây dựng VHNT; Quan sát

csvc,


trang thiết bị phục vụ xây dựng VHNT; Quan sát sự hỗ trợ của CBQL,

GV nhà trường cho HS; Quan sát hoạt động của HS tại trường THPT; Quan
sát sự hợp tác của các bên hên quan trong xây dựng VHNT.
- Phương pháp điều tra: Thiết kế và sử dụng bảng hỏi nhằm điều tra
về: Thực trạng các trường THPT; Thực trạng xây dựng VHNT ở các trường
THPT của CBQL, GV và HS; Chỉ ra những yếu tố tác động đến công tác xây
dựng VHNT.
- Phương pháp phỏng vẩn: Phỏng vấn về những nội dung nghiên cứu
của đề tài qua trao đổi trực tiếp vói một số CBQL, GV và HS.
- Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia về nội


5
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tồng kết các kinh nghiêm từ xây
dựng VHNT ở các trường học trên thế giới, các trường THPT khác trên toàn
quốc và thực tiễn xây dựng VHNT của các trường THPT huyện Hoang Hóa,
tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua.
- Phương pháp nghiên cứu sản phâm hoạt động: Các nội dung, kế
hoạch xây dựng VHNT của các trường THPT: Các báo cáo tổng kết, sơ kết,
đánh giá kết quả xây dựng VHNT ở các trường THPT trong thời gian qua.
7.3. Phương pháp toán thống kê
Sử dụng phương pháp này nhằm thống kê, phân tích và xử lí các số liệu
định tính, định lượng thu thập được trong nghiên cứu của đề tài.
8. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài

-

về


lý luận: Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác xây dựng

VHNT ở các trường THPT.
-

về

thực tiễn: Những biện pháp do tác giả đề xuất các giá trị thực tiễn

làm cơ sở khoa học cho CBQL, GV và HS ở các trường THPT huyện Hoang
Hóa, tỉnh Thanh Hóa và các trường THPT có điều kiện tương tự.
9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu
tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường
Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở các
trường THPT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa


6
Chương 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ XÂY DựNG
VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Ở nước ngoài


Trong các công trình nghiên cứu nổi tiếng thế giới thống kê có tới 164
định nghĩa khác nhau về văn hóa. Văn hóa đuợc đề cập đến trong nhiều lĩnh
vực nghiên cứu nhu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi của
Mỹ hoặc dân tộc học hiện đại theo cách gọi của châu Âu), dân gian học, địa
văn hóa học, văn hóa học, xã hội học,...và trong mỗi lĩnh vục nghiên cứu đó
định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Các định nghĩa về văn hóa nhiều và
cách tiếp cận khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các định nghĩa về văn
hóa cũng có nhiều. Một trong những cách đó phân loại các định nghĩa về văn
hóa thành những dạng chủ yếu sau đây:


về

mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa đuợc bắt nguồn từ chữ Latinh

"Cultus" mà nghĩa gốc là gieo trồng, đirợc dùng theo nghĩa Cultus Agri là
"gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là "gieo trồng tinh thần" tức là "sụ
giáo dục bồi duỡng tâm hồn con nguời". Theo nhà triết học Anh Thomas
Hobbes (1588-1679): "Lao động giành cho đất gọi là sụ gieo trồng và sự dạy
dỗ trẻ em gợi là gieo trồng tinh thần".


7
• Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội,
truyền thống dựa trên quan điểm về tính ổn định của văn hóa. Một trong
những định nghĩa đó là của Edward Sapir (1884 - 1939), nhà nhân loại
học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa chính là bản thâncon người, cho dù là
những người hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ
thống phức hợp của tập quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo
truyền thống.

• Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến các quan niệm về giá trị,
chẳng hạn William Isaac Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học người Mỹ
coi văn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (các
thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử,...).
• Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào quá trình thích nghi
với môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con
người. Một trong những cách định nghĩa như vậy của William Graham
Sumner (1840 - 1910), viện sỹ Mỹ, giáo sư Đại học Yale vàAlbert Galloway
Keller, học trò và cộng sự của ông là: Tổng thể những thích nghi của con
người với các điều kiện sinh sống của họ chính là văn hóa, hay văn minh...
Những sự thích nghi này được bảo đảm bằng con đường kết họp những thủ
thuật như biến đổi, chọn lọc và truyền đạt bằng kế thừa.
• Các định nghĩa cấu trúc: chú trọng khía cạnh tố chức cấu trúc của
văn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893 - 1953), nhà nhân loại học người Mỹ định
nghĩa: a.Văn hóa suy cho cùng là các phản ứng lặp lại ít nhiều có tổ chức
của các thành viên xã hội; b. Văn hóa là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà các
thành tố của nó được các thành viên của xã hội đó tán thành và truyền lại
nhờ kế thừa.
• Các định nghĩa nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn
gốc của nó, ví dụ định nghĩa của Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 -


8
1968),

nhà



hội


học

người

Mỹ

gốc

Nga,

người

sáng

lập

khoa



hội

học của Đại học Harvard: Với nghĩa rộng nhất, văn hóa chỉ tống thể
những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô
thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối
ứng xử của nhau.
• Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn
hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm
hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong

xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương
thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.
Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, các
truyền thống, các nghi lễ... Văn hóa được hình thành qua thời gian khi mọi
người cùng làm việc, cùng giải quyết các vấn đề, cùng đương đầu với các
thách thức (Kent D. Peterson and Terrence E. Deal, 2006).
Văn hóa tượng trưng cho một hệ thống độc lập bao gồm các giá trị và
cách ứng xử chung trong một cộng đồng và có khuynh hướng được duy trì
trong một thời gian dài (Kotter và Heskett, 1992).
Thuật

ngữ

“văn

hóa

tố

chức”

(organisationaỉ

cuỉture,

culture

organisationaỉ) xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mỹ vào khoảng thập niên
1960. Thuật ngữ tương đương “văn hóa công ty” (corporate cuỉture) xuất
hiện muộn hơn, khoảng thập niên 1970 và trở nên hết sức phổ biến sau khi tác

phẩm văn hóa công ty của Terrence Deal và Atlan Kennedy được xuất bản tại
Mỹ năm 1982. Khái niệm văn hóa của một tổ chức được Greert Holstede định
nghĩa như sau: đó là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành
vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tố chức
này với các thành viên của tổ chức khác (Greert Hoístede, Cultures &
Organisations, 1991).


9
Văn hóa tổ chức có thể được mô tả như một tập hợp chung các tín
ngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách kinh
doanh riêng của từng tổ chức. Những mặt trên sẽ quy định mô hình hoạt
động riêng của tổ chức và cách ứng xử của các thành viên trong tố chức
(Tunstall, 1983).
Văn hóa nhà trường (Scholary culture,, Culture scholaire, viết tắt
VHNT) là văn hóa của một tổ chức. Xét về bản chất, mỗi nhà trường là
một tổ chức hành chính - sư phạm. Đó là một thế giới thu nhỏ với cơ
cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giá trị, điếm mạnh và điểm
yếu riêng cho những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ tạo lập. Với tư
cách là một tổ chức, mỗi nhà trường đều tồn tại dù ít hay nhiều một nền
VH nhất định.

1.1.2. Ở trong nước

Ờ Việt Nam cho đến nay, có rất ít tác giả quan tâm đi sâu vào nghiên
cứu về lý luận một cách có hệ thống về việc xây dựng VHNT. Một số sách,
bài viết gần đây chỉ quan tâm tới văn hóa học, môi trường VH cơ sở... Có thể
kể đến
- Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh.

- Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng môi trường vãn hóa cơ sở; NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- V.M Rôđin (2000), Văn hỏa học (Người dịch: Nguyễn Hồng Minh),


Văn hóa nhận thức

Nhận thức về vũ trụ
Tố chức đời sống cộng

Văn hóa tố chức cộng
đông và tổ chức cá nhân

đồng, tố chức đời sống
cá nhân

Các loại hình
văn hóa cơ bản

11
10

Văn hóa ínig xử với môi Tận dụng môi trường tự
hiện
diện
trong
cấu
của
thống
VHcơđược

1.2. trúc
Một
sốhệ
khái
niệm
bản thể hiện qua sơ đồ 1.1.
thành

trường tự nhiên
nhiên, ứng phó với môi mỗi
thành
tố
HỆ THÓNG VĂN HÓA
tạo thành hệ
trường tự nhiên
của hệ thống
ứ lỏng văn hóa
văn hóa
Văn hóa ứng xử với môi Tận dụng môi trường
hường xã hội
XH, ứng phó với môi
1.2.1. Văn hóa và văn hóa nhà trường
trường XH

1.2.1.1. Vãn hóa
Muốn nghiên cứu về VHNT và vai trò của VH đối với sự phát triển,
trước tiên phải có một khái niệm chính xác nhất quán về VH cũng như cấu
trúc của nó. Có nhiều định nghĩa về văn hóa. Năm 1952, Alfređ Kroeber và
Clyde Kluckhohn (Mỹ), đã tìm thấy không dưới 164 định nghĩa về VH. Sự
Sơ đồkhông

1.1. Cẩu
thống
vănđịnh
hóa nghĩa đưa ra (bởi nội
khác nhau của chúng
chỉ trúc
là ởcủa
bảnhệchất
của
dung, chức năng, các thuộc tính) mà cả ở cách sử dụng rộng rãi của từ này.
VH
là một
hiện
tượng
quan,
tổnghọp
hòatạicủaMehico
tất cả do
các Ưnesco
khía cạnh
Tại Hội
nghị
Quốc
tế khách
các nhà
vănlàhọc
tổ
của
trong
Sự của

có mặt
tố và của
mốiVH,
quanbản
hệ tuyên
giữa
chứcđời
nămsống
1982,
trênXH.
cơ sở
200 của
địnhnhững
nghĩa thành
khác nhau
chúng
tạo của
nên hội
bộ nghị
mặt đã
chung
thốngniệm
VH,vềcòn
biếu“Trong
hiện cụý
bố chung
chấpnhất
nhậncủa
mộthệquan
VHnhững

như sau:
thể
củarộng
văn nhất
hóa nói
và của
thành
nói riêng
phản
ánhvàthông
nghĩa
VHchung
là tổng
thể mỗi
những
néttốriêng
biệt được
về tinh
thần
vật
qua
các loại
văncảm
hóa. quyết định tính cách của một XH hay của một nhóm
chất,trí
tuệ hình
và xúc
người trong XH. VH bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống,
những 1.2.1.2.
quyền cơVãn

bảnhóa
củanhà
con
người, những hệ thống các giá trị, những tập tục
trường
Có nhiều
cách tiếp cận nội hàm văn hóa nhà trường, do đó xuất hiện
và tín ngưỡng”
[52].
nhiều định
khácgóc
nhau,
người
mạnh
cạnh
nàytượng
hay
Như nghĩa
vậy, dưới
độ tùy
dướitheo
gócmỗi
độ xã
hội nhấn
học thì
VH khía
là một
hiện
khía
cạnhvớikhác.

Tuy XH,
nhiên,còntưnội
tưởng
suốtchính
tronglà mọi
định của
nghĩahoạt

XH gắn
đời sống
dungxuyên
của VH
sản phẩm
VHNT
chính
văntính
hóasáng
một tạo
tổ của
chức.con
Hệ người,
thống luôn
giá trịđược
không
tự
động thực
tiễnlà có
chắtphải
lọc làkế cái
thừa,

nhiên
mà dưới
có, nó
hìnhcon
thành
mộtvì cách
từ,người.
ổn định và được các
phát triến
tác được
động của
người,
hạnh lâu
phúcdài,
củatừcon
thành viên
nhận,
chấp đó,
nhận.
đặclà thù
hệ tượng
thống XH
giá trị
Theothừa
những
ý nghĩa
vănDohóa
mộtmà
hiện
đặcVH

thù của
mà nhà
nét
trường này khác với hệ thống giá trị VH của nhà trường khác. Hệ thống giá trị


12
của VHNT bao gồm cả những giá trị vật chất và giá trị tinh thần, nó tồn tại
dưới dạng thức khác nhau như: những tồn tại vật lý bao gồm cấu trúc, những
nét hoa văn trang trí của các phòng học, khung cảnh nhà trường, đồng phục
của nhà trường, những biếu tượng, khẩu hiệu, các lễ nghi, các hoạt động VH
và học tập của nhà trường, trong đó nó mang các giá trị tinh thần, những tồn
tại tinh thần - phi vật thể như truyền thống, ý thức, tình cảm, niềm tin của các
thành viên đối với nhà trường, bầu không khí tâm lý.
- Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn
mực, giá trị và niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biểu tượng và truyền
thống tạo ra “vẻ bề ngoài” của nhà trường” [26].
- Stephen Stolp cho rằng: Văn hóa nhà trường như là “một cấu trúc,
một quá trình và bầu không khí của các giá trị và chuẩn mực dẫn dắt giáo viên
và học sinh đến việc giảng dạy và học tập có hiệu quả” [26].
- Elizabeth R. Hinde cho rằng văn hóa nhà trường không phải là một
thực thể tĩnh. Nó luôn được hình thành và định hình thông qua các tương tác
với người khác và thông qua những hành động đáp lại trong cuộc sống nói
chung (Finnanm 2000).
Văn hóa nhà trường phát triển ngay khi các thành viên tương tác với
nhau, với học sinh và với cộng đồng. Nó trở thành chỉ dẫn chơ hành vi giữa
các thành viên của nhà trường. Văn hóa được định hình bởi những tương tác
với con người và hành động của họ được chỉ đạo bởi văn hóa. Đó là một vòng
tròn tự lặp đi lặp lại [26].
Tóm lại, từ những định nghĩa trên chúng ta dễ dàng nhận thấy:

- VHNT bao hàm những cái có thể nhìn thấy được, những cái có thể sử
dụng được và bầu không khí làm việc (biêu tượng, phương châm, khâu hiệu,
quy tắc, những mong đợi...).
- Khái niệm VHNT được các tác giả phương Tây hiểu rộng hơn nhiều so
với việc chỉ đạo ra một môi trường học tập hiệu quả. Chúng tập trung nhiều


13
đến các giá trị cốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh
thần của GV và HS. Nó liên quan đến mọi đối tác trong trường từ BGH đến
GV, HS, cha mẹ HS và CB cộng đồng, đến mọi khía cạnh của nhà trường.
- Các dấu hiệu đặc trimg của VHNT lành mạnh được thể hiện theo:
Tám giá trị có hang cao nhất trong giá trị VHNT
1. Sự đổi mới
2. Chấp nhận rủi ro
3. Trao quyền lực
4. Sự tham gia của mọi người
5. Tập trung vào kết quả
6. Tập trung vào con người
7. Làm việc nhóm
8. Sự ổn định
Cụ thể hóa:
+ GV được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt
động của nhà trường.
+ Nhà trường có những chuẩn mực đế luôn luôn cải tiến, vươn tới.
I Mỗi người biết rõ công việc mình phải làm, cần làm và luôn có ý
thức chia sẻ trách nhiệm đối với việc học tập của HS.
+ Tập trung ưu tiên phát triển chuyên môn và chia sẻ kinh nghiệm.
I Bầu không khí cởi mở, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
+ Nhà trường thể hiện sự quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo

cộng đồng cùng nhau tham gia giải quyết những vấn đề của GD.
1.2.2. Xây dụng và xây dụng VHNT
1.2.2.1. Xây dụng
Xây dựng là việc xây, tạo dựng nên cơ sở hạ tầng. Mặc dù hoạt động
này được xem là riêng lẻ, song trong thực tế, đó là sự kết hợp của nhiều nhân


14
tố. Hoạt động xây dựng được quản lí bởi nhà quản lí hay chủ đầu tư, nhà thầu
xây dựng giám sát bởi ký sư tư vấn giám sát cùng với kỹ sư xây dựng kiến
trúc sư của dự án.
Để hoàn thành một dự án xây dựng một kế hoạch hiệu quả là cần thiết.
Tất cả có liên quan đến việc thiết kế và thi công công trình hạ tầng phải gắn
với những tác động gây ra với môi trường tự nhiên do dự án đó gây nên, phải
bảo đảm thi công đúng chương trình, ngân sách, an toàn xây dựng tại công
trường, tác động đến người dân xung quanh công trình, tác động do việc chậm
trễ của công trình, việc chuẩn bị các tài liệu đấu thầu.

1.2.2.2. Xây dụng văn hóa nhà trưòng
Mỗi nhà trường dù có ý thức hay không cũng tạo ra VHNT của mình
trong quá trình tổ chức dạy và học quản lý. Tuy nhiên, xây dựng VHNT một
cách chủ động, với tư cách một nội dung công tác quản lý nhà trường, đê thực
sự có tác động GD tích cực đến các thành viên trong nhà trường, tác động đến
chất lượng dạy và học... phải coi là trách nhiệm của các nhà quản lý, trước
hết là người hiệu trưởng. Xây dựng VHNT cần phải dựa trên cách tiếp cận
“Xây dựng văn hóa tổ chức” và “Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa nhà trường”.
Từ đó, chúng tôi đã xác định một số căn cứ quan trọng nhất, xuất phát từ:
- Mục tiêu đào tạo và các nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Đó chính
là hình ảnh con người cụ thế, với các phẩm chất và năng lực mà nhà trường
trang bị và đào luyện. Bởi thế, ở mỗi nhà trường sẽ có các màu sắc riêng giữa

hàng loạt đặc điểm của người học mà nhà trường của chúng ta cần giáo dục,
đào tạo.
- Các mục tiêu, điều lệ và các chương trình công tác của các tổ chức
đoàn thể (công đoàn, đoàn thanh niên...).
- Đặc thù của quá trình đào tạo nghề nghiệp của nhà trường và các quy
chế, chính sách chuyên môn đối với CB và học sinh.


15
- Lịch sử phát triển và truyền thống của nhà trường
- Các chuẩn mực cần có trong các quan hệ: thầy với thầy, trò với trò,
thầy với trò, giữa người quản lý với GV và học viên.
- Các chuẩn mực đạo đức và các giá trị VH thẩm mỹ
- Các nhu cầu, mong đợi và ước muốn của các nhóm thành viên
- Các điều kiện cơ sở vật chất...

1.2.3. Quản lý, quản lý nhà trường và quản lý xây dụng VHNT

1.2.3.1. Quản lý
Quản lý (QL) là thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình lao động
xây dựng, là yếu tố cấu thành sự tồn tại và phát triên của xã hội loài người. Xã
hội càng phát triển, QL càng có vai trò quan trọng trong việc điều khiến các
hoạt động xã hội. Trong bộ “Tư bản”, K.Max đã nói đến sự cần thiết của QL:
“Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên
quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo. Một người
độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có
nhạc trưởng” [3]. Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhưng
chưa có một định nghĩa thống nhất. Các nhà khoa học đưa ra khái niệm QL
theo những cách tiếp cận với các góc độ khác nhau.
Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich: “QL là thiết chế

và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong
các nhóm, có thế hoàn thành các nhiệm vụ mà mục tiêu đã định” [44].
Tác giả Nguyễn Minh Đạo viết: “QL là sự tác động liên tục có tổ


16
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa: “QL là tác động có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (nói chung
là khách thể QL) nhàm thực hiện những mục tiêu dự kiến” [44].
Tác giả Trần Quốc Thành cho rằng: “QL là sự tác động có ý thức của
quản lý đê chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt
động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà QL phù hợp
với quy luật khách quan” [50].
Xét nội hàm của khái niệm QL của tác giả vừa nêu trên, chúng ta thấy
rằng QL bao giờ cũng là một tác động hướng đích có mục tiêu xác định; QL
có sự tác động của chủ thê QL, có sự chịu tác động và thực hiện của khách thể
QL; là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật
khách quan. QL bao giờ cũng là QL con người. Nói cách khác, đối tượng của
khoa học quản lý là các quan hệ QL, tức là quan hệ giữa người với người
trong QL.
Như vậy theo chúng tôi, “QL là quá trình tác động có tổ chức, có
hướng đích của chủ thể QL với đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu của tổ chức,
phù hợp với quy luật khách quan”. QL được cấu thành từ 6 yếu tố: 4 chức
năng, thông tin QL và quyết định QL.

1.2.3.2. Quản lý nhà trường
Nhà trường là một thể chế xã hội trong đó diễn ra quá trình đào tạo,
giáo dục với sự hoạt động tưcmg tác của hai nhân tố: Thầy - trò. Trường học
là tổ chức giáo dục cơ sở, nơi trực tiếp làm công tác giáo dục và đào tạo học
sinh. Nó là tế bào cơ sở, chủ chốt của bất cứ hệ thống giáo dục ở cấp nào.

Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì: “Quản lý nhà trường là thực hiện
đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi và trách nhiệm của mình, tức là
đưa nhà trường vận hành theo QLGD, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục,
với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [23].


17
Như vậy QL nhà trường về bản chất là quản lý con người tập thể (tập
thể cán bộ, giáo viên và học sinh). Do đó, có thể khẳng định: QL nhà trường
là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ
thể QL nhà trường đến khách thể QL nhà trường (giáo viên, nhân viên, học
sinh) nhằm làm cho các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường đạt tới
mục đích giáo dục, ngày càng phát triển bền vững.

1.2.3.3. Quản lý xây dụng ỉ 7ỈNT
Có thể nói quản lý xây dựng VHNT là yếu tố rất quan trọng đế rèn
luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất
nước trở thành những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp, có
nhân cách tốt, có đủ tri thức đế trở thành những công dân tốt, đóng góp vào sự
nghiệp xây dựng đất nước. Vì vậy vấn đề quản lý xây dựng VHNT phải được
coi là có tính sống còn, tính cấp bách và thiết thực đối với từng nhà trường, vì
nếu học đường mà thiếu văn hóa thì không thể làm tốt được chức năng
chuyển tải những giá trị kiến thức và nhân văn cho thế hệ trẻ.
Quản lý xây dựng VHNT chính là việc bắt đầu từ các cấp quản lý
ngành, lãnh đạo các trường đề ra chủ trương, kế hoạch triển khai, có kiểm
tra, nhắc nhớ, đánh giá...Sau đó, đội ngũ nhà giáo cần coi giáo dục văn hóa
là nhân tố quan trọng, từ đó chú trọng hình thành và phát triển nhân cách
văn hóa cho học sinh. Bên cạnh đó, mỗi nhà trường cần có hệ giá trị làm
chuẩn mực đế mọi thành viên đồng thuận, lấy đó là mục tiêu phấn đấu,
thước đo thành quả của bản thân, của lớp, của trường, đặc biệt về mặt đạo

đức xã hội, giá trị nhân cách, điều mà chúng ta gọi là “dạy người” bên cạnh
“dạy chữ, dạy nghề”.
Không chỉ thấy được giá trị, vai trò của quản lý xây dựng VHNT mà bộ
máy quản lý, lãnh đạo của mỗi nhà trường phải có tầm nhìn, xác định được
những giá trị cao cả mà mỗi nhà trường phải vươn tới. Văn hóa nhà trường


18
chỉ được hình thành khi các thành viên trong mỗi nhà trường đều đồng loạt tư
duy và hành động thống nhất. Việc lựa chọn những nội dung và hình thức
giáo dục trong mỗi nhà trường trong giai đoạn hiện nay cũng rất quan trọng
để quản lý xây dựng nhà trường đạt chuẩn mực văn hóa.

1.2.4. Biện pháp, biện pháp xây dụng VHNT

1.2.4.1. Biện pháp
Biện pháp quản lý là những cách thức cụ thể để thực hiện phương pháp
quản lý. Vì đối tượng quản lý phức tạp nên đòi hỏi các biện pháp quản lý phải
đa dạng, phong phú, linh hoạt phù hợp với đối tượng quản lý. Các biện pháp
quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệ thống các biện pháp
của mỗi phương pháp quản lý nhất định. Các biện pháp này sẽ giúp cho nhà
quản lý thực hiện tốt các phương pháp quản lý của mình mang lại hiệu quả
hoạt động tối ưu của bộ máy.

1.2.4.2. Biện pháp xây dựng ỉ ĨĨNT
Văn hóa chính là các hoạt động của cuộc sống, là lối sống, là trật tự, kỷ
cương, là văn minh, thanh lịch, hiện đại, cho nên muốn phát triển VHNT
chúng ta phải có biện pháp xây dựng VHNT như:
- Nghiên cứu, tìm hiểu về các nội dung của VHNT để thực hành VHNT
cho phù họp, linh hoạt, tránh thụ động hoặc cứng nhắc, lấy tiêu chí hiệu quả

làm chính.
- Nghiên cứu, tìm hiểu, học tập nâng cao trình độ hiểu biết về hệ


19
GV và học sinh phải hình thành và rèn luyện cho mình khả năng điều chỉnh
phản ứng của bản thân cho phù hợp với sự phát triển của nền văn hóa đa dạng
và phong phú nói chung.
- Xây dựng và bảo vệ môi trường sư phạm. Thực hiện nếp sống văn
minh nơi công sở theo “Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính
nhà nước” của Thủ tướng Chính phủ. Xây dựng nâng cao phẩm chất, đạo đức
nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo và CBQL
theo “Quy định về đạo đức nhà giáo” của Bộ GD&ĐT.
Biện pháp xây dựng VHNT chính là tham gia vào việc tổ chức và điều
chỉnh các hoạt động nhà trường. Xây dựng VHNT có mối liên hệ hữu cơ, tác
động tích cực đến sự phát triển và vị thế của nhà trường. Vì vây, xây dựng
VHNT là xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của CBQL, giáo viên và
học sinh trong hoạt động nhà trường, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ
CBQL, giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
được giao là nhiệm vụ trọng tâm cúa mỗi nhà trường trong sự nghiệp CNH,
HĐH và hội nhập quốc tế.
1.3. Một số vấn đề về trường THPT

1.3.1. Mục tiêu, nội dung

Trường THPT là một bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là một
cơ sở giáo dục phố thông trong hệ thống trường Trung học. Hệ thống trường
Trung học gồm: Trường trung học và các trường Trung học chuyên biệt.
Trường trung học được tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập,



×