Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.95 KB, 103 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

DƯƠNG THỊ TÚ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI
NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Vinh, 2011


2
MỤC LỤC


3
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
KÝ HIỆU VIẾT TẮT

NỘI DUNG VIẾT TẮT

BDTX

Bồi dưỡng thường xun

CBQL



Cán bộ quản lý

CNH

Cơng nghiệp hố

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố

CSVC

Cơ sở vật chất

GD

Giáo dục

GV

Giáo viên

HĐH

Hiện đại hoá

HTCĐ

Học tập cộng đồng


HĐND

Hội đồng nhân dân

SGK

Sách giáo khoa

TNCS

Thanh niên Cộng sản

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TW

Trung ương

UBND

Uỷ ban nhân dân



4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tõ tríc ®Õn nay, Đảng ta luôn coi cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng
đối với toàn bộ sự nghiệp Cách mạng. Nghị quyết Trung ơng 3 khoá VII đÃ
khẳng định Cán bộ có vai trò cực kỳ quan trọng, hoặc thúc đẩy, hoặc kìm
hÃm tiến trình đổi mới.[12]
Đánh giá vai trò cán bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tổng kết Cán bộ là
cái gốc của mọi công việc và Công việc thành công hay thất bại đều do c¸n
bé tèt hay kÐm” [16]
Kết luận Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về
tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII, phương hướng phát
triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đến năm 2010 và 2015 cũng
đã nhấn mạnh việc xây dựng và triển khai chương trình : “Xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện”, “…Các Cấp uỷ
Đảng từ trung ương tới địa phương phải thường xuyên quan tâm công tác đào
tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về mọi mặt, coi đây là một
phần của công tác cán bộ; đặc biệt chủ động nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất, lối sống của nhà giáo. Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo đầy đủ về số lượng, cơ cấu
cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới”.[20]
- Báo cáo của Bộ chính trị tại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành TƯ khoá
IX cũng nêu : “ Đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý đủ sức đủ
tài cùng với đội ngũ nhà giáo và toàn xã hội chấn hưng nền giáo dục nước
nhà” và “ Chú trọng việc nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống của
nhà giáo”
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 18/6/2004 của Ban Bí thư TW Đảng về xây


5

dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng
chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc
biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay
nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng hướng và có hiệu
quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp
ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước”[8].
Như vậy về mặt lý luận, các văn kiện của Đảng và Nhà nước ta đều
khẳng định tầm quan trọng của nhà giáo và công tác xây dựng và phát triển
đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện, là một trong những nội dung quan trọng
của đổi mới công tác quản lý giáo dục.
Huyện Đông Sơn là huyện đồng bằng, nằm trong lưu vực của sơng Mã,
phía Đơng giáp thành phố Thanh Hóa, phía Bắc giáp huyện Thiệu Hóa, phía
Tây giáp huyện Triệu Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nơng Cống, phía Nam
và Đơng Nam giáp huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
Đơng Sơn là vùng đất được kiến tạo trên một địa hình tương đối ổn
định, có đồng bằng màu mỡ phì nhiêu và hệ thống núi đồi, gị bãi phong phú.
Đơng Sơn cịn có cảnh quan đẹp và hài hồ. Đây là một huyện có nhiều tiềm
năng về tự nhiên và con người, có vị trí quan trọng về kinh tế, văn hố, xã hội
của tỉnh Thanh Hố.
Huyện có hai đường quốc lộ 45 và 47 đi qua, hệ thống sông nông giang
đi qua hầu hết các đơn vị hành chính. Có nhiều dãy núi đá vơi ở các xã Đông
Nam, Đông Phú, Đông Quang, Đông Vinh, Đông Hưng và thị trấn Nhồi. Đất
canh tác thuận lợi cho gieo trồng cây lương thực ở nhiều địa phương, ở tầng


6
dưới lớp đất mầu là lớp đất sét là nguyên liệu làm gạch ngói, đó cũng là cơ sở
cho nghề sản xuất vật liệu xây dựng.

Là một huyện có phong trào GD đang bước vào thời kỳ đổi mới toàn
diện sâu sắc của tỉnh Thanh Hoá, trong những năm qua chất lượng giáo dục
đã được nâng lên từng bước. Thế nhưng, ý thức nghề nghiệp cũng như tay
nghề của một bộ phận nhỏ giáo viên chưa ngang tầm với thời đại, năng lực
chun mơn của một số giáo viên cịn nhiều mặt hạn chế.
Với tình hình kinh tế – Xã hội huyện Đơng Sơn đang trên đà phát triển,
nói trên Giáo dục và Đào tạo cần phải bắt nhịp với tốc độ cao, nhằm xây dựng
đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Đông Sơn đáp ứng được yêu cầu mới của
nền Giáo dục Việt Nam. Đây là một việc làm có tính cấp thiết và cũng chính
là lý do để tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ có tên “Một số biện pháp
quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Đơng Sơn, tỉnh
Thanh Hố”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý
phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý phù hợp và vận dụng vào thực
tiễn một cách hợp lý thì sẽ góp phần phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học
huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý ở các trường Tiểu học huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh
Hóa.
4.2. Đối tượng nghiên cứu


7
Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Đơng
Sơn, tỉnh Thanh Hố.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý phát triển đội ngũ
giáo viên Tiểu học.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Đơng
Sơn, tỉnh Thanh Hố.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học
huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố.
5.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp và rút ra những kết luận
và đề xuất các kiến nghị cần thiết.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài
liệu lý luận, các văn kiện của Đảng, các chủ trương, chính sách của nhà nước,
của ngành, của địa phương có liên quan đến đề tài .
6.2 - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát,
thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp các vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài
và lấy ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp.
6.3 - Nhóm phương pháp bổ trợ khác: Phương pháp thống kê, phương
pháp dự báo, phương pháp so sánh.
7. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý, cơng tác quản lý phát triển đội ngũ
giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên Tiểu học nói riêng.
- Đánh giá được thực trạng về việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên
nói chung và đội ngũ giáo viên Tiểu học nói riêng trên địa bàn huyện Đơng
Sơn, tỉnh Thanh Hoá.


8
- Chỉ ra được những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục
trong việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Đơng Sơn nói
riêng và tỉnh Thanh Hố nói chung.
- Đề ra được một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu

học huyện Đông Sơn và những kết luận kiến nghị cần thiết trong việc quản lý
phát triển đội ngũ giáo viên đối với Sở, Ban ngành tỉnh Thanh Hoá.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được chia
thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học ở
huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố.
Chương 3: Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu
học huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố.


9
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu
Tăng trưởng kinh tế và sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học - Công nghệ
đã tác động và biến đổi nội dung, phương pháp Giáo dục. Mối quan hệ giữa
giáo viên - học sinh cũng thay đổi, giáo viên từ chỗ là người cung cấp thông
tin, truyền đạt kiến thức trở thành người tổ chức, hướng dẫn học sinh chủ
động, tích cực tham gia chiếm lĩnh tri thức. Quá trình giảng dạy, giáo dục có
thêm các phương tiện hiện đại hỗ trợ cho phương pháp dạy học. Do đó, yêu
cầu về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cơ cấu lại đội ngũ giáo viên để đáp ứng
yêu cầu phát triển trở thành áp lực thường xuyên đối với ngành giáo dục

×