Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

khảo sát mô hình kinh tế trang trại thanh niên trên địa bàn xã Mỹ Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.55 KB, 111 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1
Môc lôc......................................................................................................55

1


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Đại hội VIII và X của Đảng tiếp tục khẳng định đưa sự nghiệp đổi mới
đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu: "Dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ văn minh "thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước tiến lên dể đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp hiện đại, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nghĩa xã hội . . . Trong đó có
chủ trương hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nhằm đưa máy móc, khoa học
kỹ thuật và sản xuất nông nghiệp thay thế cho lao động thủ công bằng công
cụ thô sơ kém hiệu quả, làm tăng giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích canh
tác. Do đòi hỏi của hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đòi hỏi của cơ chế thị
trường buộc các nhà nông nghiệp phải hình thành các vùng sản xuất chuyên
canh lớn để sản xuất ra những sản phẩm hành hóa có chất lượng cao đáp ứng
với nhu cầu của thị trường ngày càng cao. Do đó buộc các nhà nông phải hình
thành các trang trại tập trung có quy mô lớn sản xuất chuyên canh. Hiện nay
kinh tế trang trại ngày càng phát triển về số lượng cũng như chất lượng,


những mô hình kinh tế trang trại này đã và đáng mang tính ưu việt rõ nét và
phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh mới trong sự phát triển và kinh tế
nông nghiệp ở nông thôn. Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai
thác thêm nguồn vốn, nguồn nhân lực trong nông thôn mở rộng thêm diện tích
gieo trồng, tạo thêm việc làm cho người lao động ở nông thôn, góp phần xóa
đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hoá. Việc phát triển kinh tế trang
trại đã được thanh niên quan tâm và hưởng ứng và đã xuất hiện nhiều mô hình
kinh tế trang trại do thanh niên làm chủ làm ăn có hiệu quả góp phần giải
quyết việc làm cho thanh niên đặc biệt là thanh niên nông thôn, nâng cao thu
nhập góp phần xoá đói giảm nghèo. Tạo điều kiện phát triển tổ chức Đoàn
trong nông thôn.

2


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân
phát huy truyền thống của một xã anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, tuổi
trẻ xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An với tinh thần lập thân lập
nghiệp luôn phát huy vai trò xung kích đi đầu trong mọi lĩnh vực của xã góp
phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc
phòng tại địa phương theo đúng vai trò chức năng của mình như chủ tịch Hồ
Chí Minh sinh thời đã khẳng định: "Thanh niên là những chủ nhân tương lai
của đất nước, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh
niên" trong những năm qua hòa chung với không khí của tuổi trẻ cả nước thi
đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
(tháng 6/2006) thực hiện nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX (tháng

12/2007) hưởng ứng cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh". Tuổi trẻ xã Mỹ Sơn đã đẩy mạnh nhiều phong trào hành động
cách mạng sôi nổi và sâu rộng tiêu biểu phải kể đến phong trào thanh niên
làm kinh tế làm giàu cho bản thân và xã hội mà điển hình là phong trào "
thanh niên làm kinh tế trang trại" phong trào đã và đang được thanh niên
trong toàn xã tích cực hưởng ứng thúc đẩy ý chí vươn lên làm giàu chính
đáng trong thanh niên.
Hưởng ứng phong trào " 4 mới trong thanh niên nông thôn " do
trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phát động. BCH Đoàn xã
Mỹ Sơn đã kịp thời cung cấp những kiến thức cần thiết hỗ trợ cho thanh niên
an tâm phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực làm kinh tế trang trại trên
địa bàn toàn huyện Đô Lương hiện có 550 trang trại lớn nhỏ trong đó riêng xã
Mỹ Sơn 18 trang trại trong đó hơn một nửa là của thanh niên. Điều này chứng
minh rằng thanh niên đá và đang nhận thức đúng từng bước khẳng định mình
trong công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình
mới.
Để tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề của kinh tế trang trại, đặc biệt là
trang trại thanh niên tôi quyết định chọn đề tài: "Khảo sát mô hình kinh tế
3


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

trang trại thanh niên trên địa bàn xã Mỹ Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An "
để nghiên cứu.
Qua việc tìm hiểu những mô hình kinh tế trang trại thanh niên ở xã Mỹ
Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An. Tôi mong muốn tìm ra những thành
công, hạn chế, nguyên nhân của những thành công hạn chế để từ đó đưa ra

những giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
trang trại trẻ ở xã Mỹ Sơn.
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu những mô hình kinh tế trang trại thanh niên ở xã Mỹ Sơn, qua
đó thấy được thực trạng để từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị cụ thể
nhằm góp phần phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn xã Mỹ Sơn.
3. Nhiệm vụ:
3.1. Tìm hiểu những vấn đề về kinh tế trang trại, các quan điểm của
Đảng chính sách của nhà nước đối với vịêc phát triển kinh tế trang trại ở
nước ta.
3.2. Khảo sát thực trạng phát triển kinh tế trang trại nói chung và kinh
tế trang trại thanh niên trên địa bàn xã Mỹ Sơn nói riêng.
3.3. Tìm ra giải pháp để phát triển kinh tế trang trại thanh niên tại địa
bàn xã Mỹ Sơn.
3.4. Đưa ra những đề xuất kiến nghị với cấp ủy Đảng, chính quyền,
Đoàn cấp trên nhằm hộ trợ về đất đai, vốn và các điều kiện cần thiết cho
thanh niên phát triển kinh tế trang trại.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
* Đối tượng nghiên cứu:
Các mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn xã Mỹ Sơn huyện Đô Lương
Tỉnh Nghệ An. Đặc biệt là mô hình kinh tế trang trại của thanh niên.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian xã Mỹ Sơn - huyện Đô Lương - Tỉnh Nghệ An.
- Thời gian . Trong 3 năm từ 2006 - 2009.
4


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B


5. Khách thể nghiên cứu.
- Chủ trang trại thanh niên.
- Thanh niên làm công trong các trang trại thanh niên.
6. Phương pháp nghiên cứu.
- Đọc nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra xã hội học.
- Phương pháp vỏng vấn trực tiếp.
- Phương pháp phân tích thống kê tài liệu.

5


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG.
CHƯƠNG I. KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM
I. Đặc điểm, vai trò của kinh tế trang trại ở nước ta.
1. Đặc điểm của kinh tế trang trại.
1.1. Khái niệm về kinh tế trang trại:
Kinh tế trang trại là một loại hình kinh tế hàng hóa rất phù hợp,khai
thác có hiệu quả tiềm năng nông nghiệp nên được nhiều nước áp dụng. Thực
tiến thế giới cho thấy. các nước rất quan tâm tới phát triển kinh tế trang trại.
Kinh tế trang trại có lịch sử phát triển rất lâu đời. Các chuyên gia về sử học và
kinh tế học đã chứng minh từ thời đế quốc La Mã, các trang trại đã hình thành
trong đó lực lượng sản xuất chu yếu là các nô lệ. Trang trại trên thế giới bắt
đầu phát triển mạnh khi chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa ra đời. Năm 1082 ở Pháp
có 5.672.000trang trại, năm 1882 ở Tây Đức có 5.276.000, 1990 ở Mỹ có

5.727.000, Thái Lan năm1963 có 3.214.000 , ấn Độ có 44 triệu trang trịa . . .
Qua quá trình phát triển công nghiệp, số lượng các trang trại giảm,
nhưng quy mô về diện tích quy mô về doanh thu tăng lên. Hiện nay ở Mỹ có
2,2 triệu trang trại, sản xuất mỗi năm 50% sản lượng đậu tương và ngô trên
thê giới. ở Pháp có 0,98 triệu trang trại sản xuất một lượng nông sản gấp 2,2
lần nhu cầu trong nước ; 1500 trang trại của Hà Lan mỗi năm sản xuất 7 tỷ
bông hoa, 600 triệu chậu hoa. 4 triệu lao động trong các trang trại của Nhật
Bản (chiếm 3,7 dân số cả nước) nhưng bảo đảm lương thực cho hơn 100 triệu
người. Như vậy trang trại là một mô hình tổ chức sản xuất phổ biển trong
nông nghiệp, xu thế tất yếu của sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Nắm bắt xu thế phát triển của kinh tê trang trại trong thời đại mới, Việt
Nam đá áp dụng loại mô hình kinh tế này vào quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa nông nghiệp nông thôn. Kinh tế trang trại là loại hình kinh tế phát

6


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

triển ở nước ta rất sớm, được hình thành và phát triển dưới thời nhà Trần với
tên gọi chung là "thái ấp". Trước cách mạng tháng 8 dưới chế độ của thực dan
Pháp, kinh tế trang trại chình thức xuất hiện nhưng chưa phổ biến
Trong thời kỳ Mỹ, Ngụy kiểm soát ở miền Nam kinh tế trang trại tồn
tại và phát triển với một số loại hình như trang trại nuôi tôm giống, tôm thịt,
chăn nuôi bò ... Từ sau năm 1986 trở lại đây với đường lối đổi mới của Đảng
và nhà nước ta, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần được khuyễn khích, kinh tế
hộ được phát triển như đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp, nhờ vậy mà
kinh tế trang trại được chú trọng và phát triển hơn. như trồng rừng, chăn nuôi,

sản xuất nông nghiệp kết hợi.
Để hiểu rọ hơn về kinh tế trang trại, trước tiên chung ta cần phải tìm
hiểu khái niệm về trang trại. Vậy trang trại là gì? Theo như nhóm nghiên cứu
của học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thì: " Trang trại là hình thức
kinh tế được hình thành chủ yếu từ kinh tế hộ gia đình trên cơ sở tích tụ đất
đai, vôn, lao động vào một hay nhiều chủ thể kinh doanh, hoạt động theo cơ
chế thi trường với mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận".
Theo nghị quyết số 03/ 2000 NQ - CP ngày 02/02/2000 thì: "Kinh tế
trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông ngiệp, nông thôn,
chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản
xuất trong lính vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, sản
xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản, lâm thủy sản".
1.2. Tiêu chí của kinh tế trang trại:
Trong những năm gần đây, kinh tế trang trại phát triển mạnh ở hầu
khắp các địa phương trong cảc nước, hình thành mô hình sản xuất mới trong
nông nghiệp nông thôn nước ta. Do chưa có quy định thống nhất của bộ,
ngành trung ương về tiêu chí trang trại nên các địa phương tự đặt các tiêu chí
về trang trại dựa vào tính chất sản xuật hàng hóa, quy mô về diện tích đất đai,
đầu gia súc. . . để thống kê số lượng tranh trại của địa phương, vùng nên số
liệu thống kê về kinh tế trang trại chưa thật chuẩn xác, ranh giới giữa kinh tế
7


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

hộ nông dân và kinh tế trang trại không rõ ràng, khó khăn cho việc đánh gia
thực trangh và xây dựng các chính sách đối với kinh tế trang trại. Chính phủ
đá có Nghị Quyết 03/2000/NQ- CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại. Thi

hành nghị quyết của Chính Phủ, Liên Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
và Tổng Cục Thồng Kê quy định hưỡng dẫn tiêu chí về kinh tế trang trại như
sau.
* Các đối tượng và ngành sản xuất được xem xét để quyết định là kinh
tế trang trại:
Hộ nông dân, hộ công nhân viên nhà nước và lực lượng vũ trang đã
nghỉ hưu, các loại hộ thành thị và cá nhân chuyên sản xuất bao gồm: (nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là
chính,có kiêm các dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn.
* Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại:
Mục đích sản xuất của trang trại là nông, lâm nghiệp, thủy sản hàng
hóa với quy mô lớn.
Mức độ tập trung hóa và chuyên môn hóa các điều kiện và yếu tố sản
xuất cao hơn hẳn ( vượt trội ) so với sản xuất của nông hộ, thể hiện ở quy mô
sản xuất như: đất đai, đầu con gia súc,lao động giá trị nông lâm thuy sản hàng
hóa.
Chủ trang trại có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất,
biết áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới
vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài, sản xuất
hiệu quả cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ.
* Tiêu chí định lượng để xác định là kinh tế trang trại.
Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản được
xác định là trang trại phải đạt được cả hai tiêu chí định lượng sau đây:
- Giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân 1 năm.
Đố với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền trung từ 40 triệu đồnh trở
lên.
8


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp


NguyÔn C«ng Minh - K44B

Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.
- Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông
hộ tương ửng vói từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.
+ Đối vói trang trại trồng trọt:
Thứ nhất. Trang trại trồng cây hàng năm : Từ 2ha trở lên với các tỉnh
phía Bắc và Duyên Hải Miền Trung. Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía
Nam và Tây Nguyên.
Thứ Hai: Trang trại trồng cây lâu năm. Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh
phía Bặc và Duyên Hải Miền Trung. Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh Miền
Nam và Tây Nguyên. Trang trại trồng Hồ Tiêu từ 0,5 ha trở lên.
Thứ Ba: Trang trại lâm nghiệp .Từ 10 ha trở lên đối với tất cả các vùng
trong cả nước.
+ Đối vói trang trại chăn nuôi:
Thứ nhất: Chăn nuôi đại gia súc. trâu, bò... chăn nuôi sinh sản lấy sựa
có thường xuyên từ 10 con trở lên. Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50
con trở lên.
Thứ Hai: Chăn nuôi gia súc. lơn, dê, cừu ... Chăn nuôi sinh sản có từ
với lơn từ 20 con trở lên, đối với Dê, Cừu từ 100 con trở lên. Chăn nuôi Lợn
thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sựa), Dê thịt từ 200 con
trở lên.
Thử Ba: Chăn nuôi gia cầm. Gà, Vịt... Có thường xuyên từ 2000 con
trở lên (không tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi).
+ Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản:
Diện tích mặt nước để nuoi trồng thủy sản có từ 2 ha trở lên(riêng đối
với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).
Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có
tính đặc thù như; Trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản

và thủy đặc sản, thì tiêu chí xác định là giá trị sản lượng hành hóa (tiêu chí 1).
1.3. Vai trò của kinh tế trang trại.
9


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, đên nay cả
nước có khoảng 150 ngàn trang trại tương đương với diện tích 900 ngàn
ha.Kinh tế trang trại đá và đang ngày càng phát triển nhanh về số lượng và
chất lượng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo
nên những vùng sản xuất hàng hóa tập trung và thâm canh cao. Trong tổng số
các trang trại trên cả nước, tỷ lệ trang trại chăn nuôi chiếm 11,4%, trang trại
nuôi trồng thủy sản chiếm 29,8%, trang trại trồng cây hàng năm chiếm 28,6%,
trang trại trồng cây lâu năm chiếm 18,7%, các trang trại khác chiếm 11.5%.
Theo các chuyên gia Tổng Cục thông kê, so với 5 năm trở lại đây, kinh
tế trang trại đá có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng ngành
nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản. Kinh tế trang trại phát triển đã
giúp chuyển đổi hàng trăm ngàn ha đất trồng lúa kém hiệu quả ở nhiều địa
phương chuyển sang nuôi trồng thủy sản, mô hình VAC ....Nhiều vùng đồi
núi trọc chuyển sang trồng rừng, cây đặc sản.... Kinh tế trang trại phát triển đá
góp phần tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Tính từ
năm 2006 đến nay Kinh tế trang trại đá tạo việc làm cho khoảng 897,700 lao
động, tăng gấp đôi so với những năm 2001. trong đó số lao động thanh niên
360,400 chiếm 40% trong tổng số lao động. Vốn Sản xuất của các trang trại
hiện đạt 18 ngàn tỷ đồng gấp 2 lần so với năm 2005 và giá trị sản lượng hàng
hóa xuất ra đạt 18,124 tỷ đồng, gấp 2 lần so với đầu năm 2005.
Kinh tế trang trại dá và đang tạo việc làm ổn định cho hàng triệu lao

động nông thôn, tạo ra hàng hóa góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm
nghèo, ổn định xã hội, các trang trại tích cực tham gia ủng hộ hàng trăm triệu
đồng xây dựng điện-đường-trường - trạm, xóa nhà tạm, hộ trợ trẻ mồ côi,...cải
thiện bộ mặt nông thôn ở cơ sở.
Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất
đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lí góp phần phát triển nông nghiệp bền
vững.Tăng thu nhập cho người lao động, khuyến khích làm giàu đi đôi với
xóa đói giảm nghèo, phân bố lại lao động dân cư, xây dựng nông thôn mới.
10


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liền với
quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng bước chuyển dịch từ lao
động nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nông nghiệp nông thôn.
Như vậy chũng ta có thể thấy một điều rằng kinh tế trang trại đang từng
bước phát triển trong quá trình hội nhập của đất nước, góp phần ngày càng
phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Từ những cơ sở trên có thể thấy rọ vai trò của kinh tế trang trại như
sau:
- Kinh tế trang trại khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao
động,vốn, kỹ thuật, quản lý kinh doanh để phát triển sản xuất, làm giàu cho
bản thân, cho xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Kinh tế trang trại góp phần chuyển đổi nền kinh tế nông nghiệp từ sản
xuất manh mún, tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa.
Trong quá trình sản xuất kinh tế trang trại đưa tiến bộ khoa học kỹ

thuật- công nghệ vào nông nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa - hịên đại hóa
nông nghiệp nông thôn.
Phát triển kinh tế trang trại giúp đào tạo tay nghề cho người lao động
và các nhà kinh doanh nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
1. 4. Chính sách của nhà nước đối với kinh tế trang trại.
Đánh gia đúng vai trò, tầm quan trọng của kinh tế trang trại, Đảng và
Nhà Nước ta đá có rất nhiều chính sách nhằm phát huy tiềm năng và lợi thế
của kinh tế trang trại trong thời kỳ đổi mới đất nước. Nghị Quyết 06 - NQ/TW
ngày 10/11/ 1998 của Bộ Chính Trị, cũng đá chỉ rõ:"Nhà nước cần có chính
sách khuyến khích phát triển hình thức kinh tế trang trại gia đình như các loại
hình sản xuất khác của kinh tế hộ gia đình và các thành phần kinh tế khác liên
kết với nhau, hình thành các tổ chức, các hình thức kinh tế hợp tác để mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh, thu hút và hộ trợ các gia đình có khó
khăn". Đặc biệt là Nghị Quyết WT VII khoá X về vấn đề “ Tam nông”
11


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

Vấn đề đặt ra là cần có các chính sách sát hợp để thúc đẩy kinh tế trang
trại phát triển đồng thời không tạo bắt bình đẳng quá lớn trong nông thôn sau
này. Ngày 02/02/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết số 03/ 2002/NQCP về kinh tế trang trại. Nhà nước sé tập trung vào giải quyết những chính
sách chủ yếu phục vụ trực tiếp cho việc thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển.
Bao gồm chính sách chiến lược và chính sách cụ thể.
1.4.1 Chính sách chiến lược:
Nhà nước ta đá đưa ra một số chính sách lâu dài đối với phát triển kinh
tế trang trại như sau:
- Nhà nước khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại, Các hộ

gia đình, cá nhân đầu tư phát truển kinh tế trang trại được nhà nước giao đất
cho thuê đất, cấp giấy chững nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài theo
pháp luật để sản xuất kinh doanh.
- Nhà nước đặc biệt khuyến khích đầu tư khai thác sử dụng có hiệu quả
đất trống, đồi núi trọc ở trung du, miền núi, biên giới, hải đảo, tận dụng khai
thác các loại đất còn hoang hóa,ao, hồ, đầm lầy, bãi bồi ven sông, vem biển,
mặt nước e vịnh, đầm phá để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng
chuyên canh với tỷ suất hàng hóa cao. Đối với vùng đất hẹp, người đông
khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sử dụng ít đất, nhiều lao động, thâm
canh cao gắn với chế biến và thương mại dich vụ, làm ra nông sản có giá trị
kinh tế lớn. Ưu tiên giao đất cho thuê đất đối với những hộ nông dân có
vốn,kinh nghiệm sản xuất,quản lý, có yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất nông
nghiệp hàng hóa và những hộ không có đất sản xuất nông nghiệp mà có
nguyện vọng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài.
- Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của
hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ,
mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh giưa các
hộ nông dân, các trang trại, các lâm nông trường quốc doanh, doanh nghiệp

12


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

nhà nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác để tạo động lực
và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp và nông thôn phát triển.
- Nhà nước hộ trợ về vốn, khoa học công nghệ, chế biến, tiêu thụ sản
phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại phát

triển bền vựng.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước để các trang trại phát triển
lành mạnh và hiệu quả.
1.4.2 Chính sách cụ thể:
* Chính sách đất đai:
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ sở hưu, sử dụng ruộng đất của người
nông dân là một trong những giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế
xã hội đối với nông nghiệp, nhằm thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển,
bảo đảm công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, thực hiện dân giàu nước
mạnh.Vì vậy, để phát triển kinh tế trang trại cần giải quyết tốt vấn đề ruộng
đất. Qua trình này cần có sự quản lý của nhà nước sao cho phù hợp với trình
độ phát truển chung của đất nước.
Những hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển
kinh tế trang trại được nhà nước giao đất cho thuê đất và được cấp giấy chững
nhận quyền sử dụng đất. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất được áp dụng
theo quy định tại Nghi Định số 85/1999/NĐ- CP ngày 28/ 8/1999 của chính
phủ về sửa đổi,bổ sung một số quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia
đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và Nghị Định số 163/ 1999 NĐ- CP
ngày 16/11/1999 của chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ
chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Thực
hiện chính sánh " Người có khả năng sản xuất tới đâu thì giao đất tới đó".
Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuy
sản sống tại địa phương có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để mở rộng thì

13


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B


ngoài phần đất đá được giao theo hạn định còn được ủy ban nhân dân xã xét
cho thuê đất để phát triển trang trại.
Hộ gia đình phi nông nghiệp có nguyện vọng và khả năng tạo dựng cơ
nghiệp lâu dài từ sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản được ủy
ban nhân dân xã cho thuê đất để làm kinh tế trang trại.
Hộ gia đình, cá nhân ở địa phương khác nếu có nguyện vọng lập nghiệp
lâu dài, có vốn đầu tư để phát triển trang trại được ủy ban nhân dân sở tại cho
thuê đất.
Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quỳen sử dụng đất,
thuê hoặc thuê lại quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân
khác để phát triển trang trại theo quy định của pháp luật. Người nhận quyền
sử dụng hoặc thuê quyền sử dụng đất hợp pháp có quyền và nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật về đất đai và được cấp giấu chững nhận quyền sử dụng
đất.
Hộ gia đình, cá nhân đá được giao hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất vượt quá hạn mức sử dụng trước ngày 01/01/1999 đế phát triển trang
trai thì được tiếp tục sử dụng và chuyển sang thuê phần diện tích vượt hạn
mức theo quy định của pháp luật về đất đai và được cấp giấy công nhân
quyền sử dụng đất.
Hộ gia đình cá nhân sử dụng đất nhưng chưa được giao, chưa được
thuê hoặc đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng chưa được cấp
giấy trước ngày ban hành nghị quyết này nếu không có tranh chấp, sử dụng
đất đung mục đích thì được xem xét để giao hoặc cho thuê đất và được cấp
giấy chững nhận quyền sử dụng đất.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thanh phố trực thuộc trung ương có trách
nhiệm chỉ đạo cơ quan Tài nguyên môi trường cấp giấy chững nhận quyền sử
dụng đất để các chủ trang trại yên tâm đầu tư sản xuất.
* Chính sách thuế:


14


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

Để khuyến khích và tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát
triển kinh tế trang trại nhất là những vùng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi, đầm
phá ven biển, thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa
theo Nghị Định số 51/1999/NĐ- CP ngày 08 / 7/ 1999 của Chính phủ về quy
định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư trong nước ( sửa đổi) số 03/
1998 /QH 10.
Theo quy định của luật thuế doanh nghiệp thì hộ gia đình cá nhân nông
dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp. Giao Bộ Tài chính nghiên cứu trình chính phủ sửa đổi, bổ sung
Nghị Định số 30/ 1998 NĐ- CP ngày 13/ 5/ 1998 của chính phủ về quy định
chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp thoe quy định tối tượng nộp
thuế là nhưng hộ làm kinh tế trang trại đá sản xuất kinh doanh ổn định, có giá
trị hàng hóa và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế suất nhằm khuyễn khích phát
triển kinh tế trang trại, được nhân dân đồng tình và có khả năng thực hiện.
* Chính sách đầu tư và tín dụng:
Về đầu tư phát triển.
- Nhà nước ưu tiên tập trung vốn, ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp như đường giao thông, đường điện,
công trình thủy lợi, cấp nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế.
- Nhà nước dành vốn cho nông thôn như đầu tư phát triển ngành nghề
tạo việc làm ở nông thôn, hộ trợ các xã nghèo nhằm tạo môi trường thuận lợi
để thu hút các chủ trang trại bỏ vốn đầu tư. Huy động sự đóng pháp của nhân
dân, chủ trang trại có thu nhập cao là chính, khuyến khích áp dụng thu nhập

của mìmh để tự xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của từng trang trại chăm lo đời sống cho người lao động
đang làm thuê cho chủ trang trại.
Về chính sách tín dụng.
Vốn sản xuất kinh doanh của trang trại chủ yếu là từ các nguồn:
- Vốn tự có của các trang trại .
15


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

- Vốn tự huy động từ gia đình, bạn bè, bà con trang làng xã với lãi suất
thỏa thuận.
- Vốn chiếm dụng từ việc mua chịu vật tư, kỷ thuật của các tổ chức
dịch vụ.
- Vốn vay của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng mà chủ yếu là vay
ngắn hạn để mua nguyên vật liệu( với mức cho vay tối đa không quá 10 triệu
đồng)
Giải pháp về vốn và thuế được phân định rõ ráng, cụ thể cho từng lĩnh
vực thoe quy địng cua nhà nước, các trang trại sản xuất kinh doanh, chế biến
nông – lâm – sản, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản được vay vôn từ quỹ hộ trợ,
đầu tư phát triển của nhà nước. Các chủ trang trại sản xuất kinh doanh được
vay vốn tin dụng theo chính sách tín dụng của ngân hàng nhà nước. Những
vùng khó khăn chủ trang trại được vay vốn thuộc chương trình giải quyết viêc
làm, xoá đói giảm nghèo, tham gia các dự án phát triển nông - lâm - ngư
nghiệp ... để mở rộng quy mô sản xuất. Các chủ trang trại được hưởng chế độ
ưu đại về đầu tư theo luật đầu tư và chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp
theo luật thuế sử dụng đất nông nghiệp. Tạo điều kiện cho các trang trại có đủ

vốn xản xuất, các ngân hành thương mại cần phải coi các trang trại là những
bạn hàng lớn, có sự gắn bó chặt chẽ với nhau để cùng tốn tại vá phát triển.
Tăng vốn cho khu vực nông thôn để hộ nông dân có thể vay vốn từ các tổ
chức tín dụng chính thức tăng vốn cho vay trung và dài hạn, không phân biệt
tín dụng giứa các khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh ( viêc
cung cấp tín dụng cần theo nguyên tắc: sản xuất có hiệu quả thì cho vay
không phân biệt người vay thuộc thành phần kinh tế nào ) xây dựng chính
sách lãi suất hợp lĩ nhằm khuyến khích huy động tiền gửi và cho vay, đồng
thời tiến hành cải cách thủ tục hành chính theo hướnh làm đơn giản hơn các
thủ tục cho vay.


Chính sách thị trường.

16


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

Bộ Thương Mại, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, uỷ ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tốt việc cung cấp thông
tin thi trường, khuyến cáo khoa học kĩ thuật, giúp trang trại định hướng sản
xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư, nâng cấp, mở rộng và xây dợng mới các
cơ sở công nghiệp chế biến ở các vùng tập trung chuyên canh, hưỡng dẫn việc
ký kết hợi đồng cung ững vật tư và tiêu thụ nông sản. Khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiêu thụ
nông sản hàng hoá của trang trại và nông dân trên địa bàn.

Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nông thôn, các trung tâm giao
dịch mua bán nông sản và vật tư nông nghiệp. Tạo đièu kiện cho các chủ
trang trại được tiếp cận và tham gia các chương trình, dự án hợp tác, hộ trợ
triển lãm trong và ngoài nước về sản phẩm chính mình sản xuất ra.
Đẩy mạnh liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản
thuộc các thành phần kinh tế đặc biệt là giữa các doanh nghiệp nhà nước với
hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân.
Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực
tiếp sản phẩm của mình và sản phẩm thu gom của các trang trại khác, của các
hộ nông dân và nhập khẩu vật tư nông nghiệp.
Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu tư của trang trại.
Tài sản là vốn đầu tư hợp pháp của trang trại không bị quốc hữu hoá.
Không bị thu bằng biện pháp hành chính. Trong trường hợp vì lý do quốc
phòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia, nhà nước cần phải thu hồi đất được giao,
được thuê của trang trại thì chủ trang trại được thanh toán hoặc bồi thường
theo giá của thị trường tại thời điểm công bố quyết định thu hồi.
* Nhĩa vụ của chủ trang trại.
Chủ trang trại phải có nghĩa vụ:
- Trong quá trình sản xuất phải thực hiện quy trình kĩ thuật về bảo vệ
đất và làm đất và các quy định khác của pháp luật về đất đai.
17


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp
luật.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng an ninh, tật tự an

toàn xã hội.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về lao
động.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo vệ di
tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh.
2. Trang trại thanh niên.
2.1. Tiêu chí của trang trại thanh niên.
Tiêu chí cơ bản để phân biệt với các trang trại khác chủ yếu là các chủ
trang trại là thanh niên. Đó là những thanh niên trong độ tuẩi từ 15 – 35 tuổi,
có quyền độc lập tự chủ về tài chính, được chủ động quyết định phương
hướng sản xuất kinh doanh. Dưới tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường,
nhiều thanh niên đá mạnh dạn tách hộ, độc lập, quyết đoán, sáng tạo tìm tòi
hướng sản xuất kinh doanh và nhiều người trẻ đá vươn lên thoát nghèo đói, và
trở nên giàu có. Mô hình trang trại thanh niên phát triển rất đa dạng trong địa
bàn cả nước với nhiều quy mô ( lớn, vừa, nhỏ ) và nhiều loại hình phương
thức thức sản xuết kinh doanh phong phú.
2.2. Sự phát triển của các trang trại thanh niên.
Theo báo cáo tổng hợp tại hội nghị chuyên đề về trang trại và làng
thanh niên toàn quốc tại Hoà Bình ngày 15-16/6/ 2004, hiện nay cả nước có
khoảng 22 ngàn trang trại trẻ trên 150 nghàn trang trại của toàn quốc và 600
làng thanh niên lập nghiệp chủ yếu là ở các tỉnh miền núi và trung du. Tổng
hợp báo các của 15 tỉnh thành đoàn phía Bắc số lượng trang trại trẻ là 11.273.
Các trang trại trẻ đá góp phần to lớn vào quá trình phát triển trang trại
của cả nước, tích tụ vôn, lao động, đất đai khoa học công nghệ, kinh ngiệm
quản lý và kinh doanh nhất là kinh ngiệm thích ứng với cơ chế thị trường, góp
phần đưa nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng kinh tế hàng hoá sản
18


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp


NguyÔn C«ng Minh - K44B

xuất lớn, từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, không ngừng nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả. Nhờ đó mà nâng cao thu nhập cho người lao
động, do vậy có tác động tích cực tới xoá đói giảm nghèo. Trang trại trẻ đá
góp phần cải thiện môi trường sống ở nước ta, như phủ xanh đất trống đồi
trọc. Tuy nhiên, sự phát triển của trang trại trẻ cung bộc lộ một số nhược điểm
như mức độ tích luỹ, tập trung vốn, lao động, đất đai, kinh nghiệm sản xuất
kinh doanh còn thấp, phân tán, tính liên kết giữa các trang trại còn thiếu chặt
chẹ, chưa hình thành được một tổ hợp trang trại có tính liên hoàn giữa sản
xuất chế biến, bảo quản, tiêu thụ và hạn chế rủi ro. Kiến thức, kinh nghiệm về
kinh tế thị trường còn nhiều hạn chế vì vậy mà bên cạnh các chủ trang trại
thành công cũng có không ít trang trại thất bại. Việc bồi dưỡng, đào tạo các
chủ trang trại chưa được nhà nước và Đoàn thanh niên quan tâm đung mức,
nhiều chính sách chậm ban hành nhất là chính sách về đất đai, khuyến khích
chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Sự cánh kéo giữa giá nông sản và
giá hàng công nghiệp càng làm tăng yếu tố rủi ro trong hoạt động đầu tư lớn
của các chủ trang trại vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Nhiều yếu tố như
giống (bản đảm chất lượng và được kiểm nghiệm ) tổ chực thiếu chặt chẽ,
chung ta còn thiếu nhiều giống có chất lượng cao, đảm bảo nâng cao sản xuất
kinh doanh. Hệ thống dịch vụ nông nghiệp chưa phát triển.

19


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI THANH NIÊN TẠI
XÃ MỸ SƠN HUYÊN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN.
1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị – xã hội ở xã Mỹ
Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An.
1.1. Đặc điểm tự nhiên.
Xã Mỹ Sơn là một xã bán sơn địa đồi núi chiếm 3/4 diện tích toàn xã
nằm cách xa trung tâm văn hoá huyện Đô Lương 15 km về hướng tây nam
với diện tích 2114 ha có 1847 hộ với 6863 nhân khẩu sinh sống ở 10 cơ sở
xóm. Nhân dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp chiếm 95% dân số trong toàn
xã.
Là một xã lớn của huyện Đô Lương phía tây giáp xã Nhân Sơn, phía
đông giáp xã Trù Sơn. Phía Nam giáp xã Thanh Ngọc của huyện Thanh
Chương và xã Nam Hưng của Huyện Nam Đàn với ranh giới là dốc Kỳ Lợn.
Có con đường tỉnh lộ 15 A chạy qua gắn với địa danh Truông Bồn nơi có 12
cô gái thanh niên xung phong hy sinh năm 1968 đá được Đảng, nhà nước
phong tặng danh hiệu anh hùng LLVT. Do đó có rất nhiều điều kiện để phát
triển kinh tế xã hội.
1.2. Đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội.
Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, phát
huy truyền thống của một xã Anh Hùng LLVT và tiếp tục khai thác có hiệu
quả tiềm năng, thế mạnh của mình, Đảng bộ và nhân dân xã Mỹ Sơn luôn nố
lực phân đấu và đá đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lính vực kinh
tế – chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng và công tác xây dựng hệ thống
chính trị vững mạnh trong toàn xã. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng
bình quân 14,3%/ năm, thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt 9,5 triệu
đồng/người, thu ngân sách hàng năm tăng 12%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch

20



Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
và dịch vụ – thương mại, các lĩnh vực văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, an
ninh quốc phòng và tật tự an toàn xã hội được giữ vững. Công tác xây dựng
hệ thống chính trị thường xuyên được củng cố kiện toàn ngày càng vững
mạnh. Thành quả đó góp phần làm cho diện mạo xã Mỹ Sơn khởi sắc đổi mới
từng ngày, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển mạnh
mẽ vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
Trong phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, bám sát chủ
trương của cấp trên cấp uỷ Đảng, chính quyền từ xã đến xóm đá tập trung chỉ
đạo, xây dựng quy hoạch trung tâm tiểu thủ công nghiệp của xã đá được
huyện Đô Lương phê duyệt. Với lợi thế trên địa bàn xã có nhiều mỏ đá xây
dựng nên hiên nay đá có 4 công ty khai thác và chế biến đá xây dựng đầu tư
và đi vào sản xuất có hiệu quả, giải quyết công ăn việc làm cho hơn 200 lao
động chủ yếu là thanh niên trong xã với thu nhập bình quân 2,5 triệu
đồng/người/tháng. Mặt khác trong những năm qua xã Mỹ Sơn còn chú trọng
và làm tốt công tác khuyến công,dạy nghề, đặc biệt là nghề Mộc Dân dụng và
Mây tre đan xuất khẩu. Trong năm 2009 xã Mỹ Sơn đá phối hợp với trung
tâm dạy nghề huyện Đô Lương mở được 3 lớp học nghề miến phí cho nhân
dân với 200 người tham gia. Quan tâm chăm lo thúc đẩy kinh tế tiểu thủ công
nghiệp phát triển. Đên nay sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dần đi
vào thế ổn định và phát triển với tốc độ tăng bình quân 18%/ năm ( giai đoạn
2006 – 2008). Các làng nghề truyền thống cũng được phục hồi và phát triển,
hiện nay có 1 làng được UBND Tỉnh Nghệ An công nhận đạt danh hiệu làng
nghề. Năm 2008 tổng giá trị sản lượng ngành công nghiệp – tiểu thủ công
nghiệp đạt 9,5 tỷ đồng vượt 109% so với kế hoạch đề ra. Kết quả trên cho

thấy đây là những nố lực của toàn Đảng và nhân dân xã Mỹ Sơn huyện Đô
Lương tỉnh Nghệ An trong việc giữ dìn, phát huy và làm giàu từ nghề truyền
thống của cha, ông.

21


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

Mặt khác, sự phát triển của công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp các
làng nghề truyền thống đá thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn, phóp phần thay đổi diện mạo của quê hương Mỹ Sơn anh hùng
theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tạo điều kiện cho các hộ chuyển
sang sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thu hút và tạo việc làm cho
người dân đặc biệt là thanh niên, nâng cao thu nhập góp phần xoá đói giảm
nghèo.
Trên địa bàn xã Mỹ Sơn có di tách lịch sử quốc gia Truông Bồn nơi
đó năm 1968, 12 cô gái thanh niên xung phong đá hy sinh trong lúc làm
nhiệm vụ mở đường cho xe chở vũ khí vào chiến trường miềm nam. Vưa
được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh Hùng LLVT và đang đầu tư xây
dựng với diện tích 17,4 ha, sau khi hoàn thành sé trở thành địa chỉ đỏ để giáo
dục truyền thống yêu nước cho nhân dân đặc biệt là thanh niên những chủ
nhân tương lai của đất nước và đó cung sẽ là điểm du lịch hấp dẫn để thu hút
du khách trong và ngoài nước. Và đó là điều kiện thuận lợi cho nhân dân Mỹ
Sơn đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ du lịch như ăn uống, nghỉ ngơi.
Xây dựng chợ Đồn thanh trung tâm giao lưu, mua bán hàng hoá cho cả
vùng, phục vụ đời sống dân sinh và thúc đẩy sản xuất phát triển.
Trong phát triển kinh tế nông nghiệp xã Mỹ Sơn đá có chủ trương

chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển kinh tế đa cây, đa con.
Thực hiện chỉ thị 02 của tỉnh uỷ Nghệ An về việc dồn điền đổi thửa trong
nông nghiệp, nhân dân đá chuyển từ sản xuất manh mún nhiều thửa ruộng
sang một thưa với diện tích lớn hơn thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỷ
thuật, máy móc vào sản xuất đem lại năng suất cao hơn. Khuyến khích và tạo
điều kiện cho nhân dân phát triển kinh tế trang trại Đảng uỷ, UBND xã đá ban
hành đề án phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 2005 – 2010 với nhiều ưu
tiên như cho thuê đất lâu giài, miên tiền thuê đất trong 5 năm đầu, tổ chức cho
nhân dân đi học tập kinh nghiệm, mở các lớp tập huấn cho nhân dân. Nên đá
tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển manh và bền vững,
22


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

mặc dù giảm tỷ trọng trong cơ cấu tổng thu nhập GDP, nông nghiệp vấn coi
là thế mạnh và là nhân tố ổn định. Thành tựu nổi bật trong kinh tế nông
nghiệp của xã Mỹ Sơn, trước hết đó là sự chuyển biến về nhân thức của người
dân, phá bỏ thế độc canh cây lúa, tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ
thuật đưa cây con mới vào sản xuất. Về cơ bản xã Mỹ Sơn đá nguyên chủng
hoá, cấp một hoá giống lúa mới, 100% diện tích đất canh tác. Hệ thống kênh
mương tưới tiêu về cơ bản đá được kiên cố hoá. Bảo đảm chủ động tưới tiêu,
chống úng, hạn góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng. Đông thời xã
có chủ trương chuyển đổi diện tích cấy cượng không chủ động được nước
tưới sang làm màu và trồng các cây công mghiệp, phát triển mô hình kinh tế
trang trại. Toàn xã hiện có 18 trang trại đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp xoá
đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân. Một số xóm có nhiều mô
hình trang trại như: xóm 10, 9, 8 và xóm 4 ….đã chuyển đổi một phần diện

tích cấy lúa bấp bênh sang mô hình lúa + cá + chăn nuôi gia cầm, thuỷ cầm,
tân dụng diên tích xã có nhiều đồi núi một số họ đá đầu tư vào trồng rừng
nguyên liệu giáy, và phát triển chăn nuôi đại gia súc như trâu, bò, dê, nuôi
ong lấy mật. Trong năm 2008 diện tích chuyển đổi đạt trên 10 ha và kết quả
tăng 3 lần bước đầu khẳng định được hiệu quả cao hơn so với trồng lúa trước
đây, khẳng định được vị thế vai trò của kinh tế trang trại.
Do vậy, sản lượng lương thực trong mhững năm qua luôn tăng năm sau
cao hơn năm trước cụ thể năm 2007 sản lượng đạt 3.665 tấn đên năm 2008 đá
tăng lên 4.237 tấn đảm bảo an ninh lương thực với mức binh quân
500kg/người/ năm. Đặc biệt nhân dân đá tăng cường xen canh tăng vụ diên
tích đất nông nghiệp sản xuất 3 vụ ngày càng tăng đưa vụ đông thành vụ sản
xuất chính vời chủng loại cây trồng phong phú như khoai lang Nhật Bản, ngô,
cây rau màu các loại ... giá trị sản xuất trên một đơn vị diên tích năm 2008 đạt
40 triệu đồng/ha đá xuất hiện nhiều diện tích, cánh đồng đạt thu nhập 50 triệu
đồng/ha/năm.

23


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

Trong chăn nuôi. Xác định rõ chăn nuôi là một trong những ngành
nghề có thu nhập cao. Xã tập trung chỉ đạo nhân dân phát triển kinh tế trang
trại vườn rừng gắn liền với phát triển chăn nuôi đặc biệt chú trọng phát triển
về số lượng và chất lượng.
Năm 2008 trên địa bàn toàn xã có: tổng đàn trâu bò có: 2.809 con.
Tổng đàn lợn có:


4.600 con.

Tổng đàn gia cầm có: 55.034 con.
Diện tích nuôi cá:

148,19 ha.

Diên tích cá + lúa:

10 ha.

Do làm tốt công tác chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh cho nên đàn gia
súc gia cầm phát triển tốt cho thu nhập cao đưa ngành chăn nuôi chiếm hơn
53% tổng giá trị thu nhập nông nghiệp.
Trên mặt trận xoá đói giảm nghèo xã Mỹ Sơn làm tốt công tác phát
triển kinh tế xoá đói giảm nghèo năm 2007 cả xã có 262 hộ nghèo chiếm tỷ lệ
21%, đến năm 2008 giảm xuống chỉ còn 198 hộ nghèo chiếm 16%. Đá làm
tốt công tác cấp giấy chững nhận hộ nghèo, cấp ... thẻ bảo hiểm cho ... người
để người nghèo có cơ hội được các chính sách xã hội, chăm sóc sức khoẻ và
một số những ưu đại khác, nhanh chóng vượt qua khó khăn vươn lên trong
cuộc sống.
Đến nay 100% người dân trong xã Mỹ Sơn đá được sử dụng điện và tỷ
lệ sử dụng điện thoại là 10 máy/ 100 dân. Không những thế xã Mỹ Sơn hiện
đá hoàn thành chuyển đổi mô hình qủan lý điện nông thôn về cho ngành điện
lực quản lý.
Về y tế trong những năm qua xã Mỹ Sơn đá làm tốt công tác chăm sóc
sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Trạm y tế xã đạt trạm chuẩn quốc gia về y tế,
trạm có một Bác Sỹ, y sỹ sản khoa và hiện nay 10/10 xóm đều có y tá thôn,
đáp ững được nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân. Mục tiêu của
các chương trình y tế quốc gia đều được thực hiện tốt đạt và vượt kế hoạch


24


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

NguyÔn C«ng Minh - K44B

được giao. Hàng năm công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em được quan tâm
thường xuyên với tỷ lệ trẻ em tiêm chủng 6 loại văcxin luôn đạt 99% - 100%.
Nhân tố con người luôn được giữ vai trò quan trọng. Chính vì vậy trong
sư nghiệp giáo dục đào tạo xã Mỹ Sơn luôn dành sự quan tâm hàng đầu cho
việc bồi dưỡng và nâng cao chất lượng giáo viên, quản lý, tăng cường xây
dựng, đổi mới cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho ngành giáo dục đào tạo.
Trường THCS, trường tiểu học và trường mầm non được xây dựng cao tầng.
Phát huy truyền thống của một xã luôn là lá cờ đầu nhiều năm liền của ngành
giáo dục huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An hiện nay trường THCS và trường
Tiểu Học đá đạt danh hiệu trường chuẩn quốc gia, hàng năm học sinh đạt học
sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ngày càng cao, số lượng học sinh đậu vào các
trường Đại học, Cao Đẳng, trung học chuyên nghiệp ngày càng cao năm 2008
cả xã có 24 em đậu vào Đại Học và 28 em đậu vào các trường cao đẳng và
nhiều em đậu vào các trường THCN khác.
Xã Mỹ Sơn là một địa bàn giàu bản sắc văn hoá, có di tích Truông Bồn
nơi ghi dấu tội ác của đế quốc Mỹ vá sự hy sinh anh dũng của 12 cô gái thanh
niên xung phong năn 1968 đá được nhà nước xếp hạng Di Tích Lịch Sử Văn
Hoá Quốc Gia và đang được đầu tư xây dựng khang trang để trở thành nơi du
lịch và giáo dục truyền thống cho nhân dân đặc biệt là thanh thiếu nhi.
Cùng với giữ dìn bản sắc văn hoá địa phương, nâng cao dân trí xã Mỹ
Sơn đá tổ chức bồi dương kiến thức khao học, kiến thức quản lý cho đội ngũ
cán bộ cơ sở, tiếp tục xây dựng nguồn cán bộ cho hệ thống chính quyền trong

những năm tiếp theo. Hiên nay đôi ngũ cán bộ xã có 8 người có trình độ đại
học số cán bộ còn lại có trình độ Cao Đẳng và Trung Cấp. Có thể nói, đây là
nhân tố quyết định đặt nền tảng cho những bước phát triển vững chắc của xã
Mỹ Sơn trong hiện tại và tương lai.
1.3. Tình hình thanh niên và hoạt động của tổ chức Đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh xã Mỹ Sơn huyện Đô Lương Tỉnh Nghệ An.

25


×