Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đoàn TNCS hồ chí minh bình gia tỉnh lạng sơn với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.53 KB, 35 trang )

trung ơng Đoàn thanh niên cộng sản Việt Nam
Học viện thanh thiếu niên việt nam
-----------------------------------------

Chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài:

đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh
huyện bình gia - tỉnh lạng sơn với sự nghiệp
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Giáo viên hớng dẫn

: ThS. Dơng Thị Hiền

Ngời thực hiện

: Nông Văn Tú

Lớp

: K42B

Niên khoá

: 2006 - 2008


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

N«ng V¨n Tó – 42B


Hµ néi - 07/2008

2


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban thờng vụ huyện Bình Gia, phòng văn hoá
thông tin Bình Gia và các ban nghành, đoàn thể đại diện chính quyền huyện
Bình Gia. Em xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám đốc, Phòng quản lýđào tạo và các thầy cô đang giảng dạy ở Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đã
tạo điều kiện giúp đỡ. Cảm ơn cô Dơng Thị Hiền đã tạo mọi điều kiện hớng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và đa
vào chuyên đề nhiều vấn đề, nội dung liên quan đến văn hoá, nhng không tránh
khỏi thiếu sót. Vì vậy, kính mong các thầy cô giáo, các bạn đọc gần xa đóng góp
bổ sung thêm để cho chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Bình Gia, ngày 28 tháng 7 năm 2008
Ngời thực hiện:
Nông Văn Tú

3


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B


Mục lục
Trang
Lời cảm ơn

1

Phần thứ nhất

4

Những vấn đề chung
I. Lý do chọn chuyên đề

4

II. Mục đích của chuyên đề

6

III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu

6

IV. Nhiệm vụ của đề tài

6

V. Phạm vi nghiên cứu


7

VI. Phơng pháp nghiên cứu

7
Phần thứ hai

8

Nội dung nghiên cứu
Chơng I

8

Cơ sở lý luận của chuyên đề
I. một số kháI niệm liên quan đến đề tài

8

1. Khái niệm về văn hoá
2. Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc

10

3. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

10

II. Quan điểm của Đoàn tncs hồ chí minh về vấn đề giữ gìn


12

và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

12

2. Tổ chức văn hoá UNSCO với văn hoá dân tộc

13

3. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

13

III. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp

17

giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

Chơng II

20

Thực trạng của việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
I. vài nét về địa lý, điều kiện kinh tế- chính trị- văn hóaxã hội.


4

20


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

1. Vị trí địa lý.

20

2. Kinh tế - chính trị- văn hoá - xã hội.

20
22

II. Thực trạng các hoạt của đoàn tncs hồ chí minh bình
gia- tỉnh lạng sơn trong việc giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc

1. Giới thiệu cơ sở Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bình Gia- Tỉnh Lạng Sơn

22

2. Bản sắc văn hoá dân tộc của huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn

22


3. Thực trạng hoạt động của đoàn TNCS Hồ Chí Minh bình gia- tỉnh

26

lạng sơn với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
3. Điều tra nhu cầu của thanh niên với việc giữ gìnvà phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc
III. đánh giá chung và bài học kinh nghiệm

28

1. Đánh giá chung

28

2. Những nguyên nhân của thực trạng

30

3. Bài học kinh nghiệm

31

Chơng III
Các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hơn
việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

32

I. cơ sở xuất phát của các giải pháp


32

II. Các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hơn việc

32

giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

1. Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị t tởng cho đoàn viên thanh niên.

32

2. Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất
3. Đa dạng hóa đội ngũ cán bộ
4. Đa dạng hóa các hoạt động
Phần thứ ba
Kiến nghị và Kết luận
I. kiến nghị
1. Đối với Đảng và Nhà nớc
2. Đối với trung ơng Đoàn
3. Đối với tỉnh Đoàn
4. Đối với Đoàn và Đoàn cơ sở
II. Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

33
33
33
34


5

34
34
35
36
36
38
40


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B
Phần thứ nhất

i. Lý do chọn chuyên đề.

1. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng của mình. Văn hoá
là đặc trng, là nét riêng để khẳng định nền độc lập chủ quyền của một dân tộc.
Bởi vì, nếu một nền văn hoá của một dân tộc mà bị đồng hoá bởi nền văn hoá
của một quốc gia khác thì dân tộc đó sẽ không đợc coi là tồn tại. Đặc biệt, hiện
nay trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hội nhập, giao lu với các quốc gia
trên thế giới về nhiều lĩnh vực trong đó có văn hoá, thì nguy cơ đồng hoá các
nền văn hoá cũng có thể xảy ra. Và nếu không quan tâm, không có trách
nhiệm, không có biện pháp gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hoá, thì dân tộc Việt
Nam cũng không thể tồn tại lâu dài. Chính vì chức năng, vị trí, vai trò vô cùng
quan trọng của văn hoá mà Đảng, Nhà nớc, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng
toàn thể xã hội luôn phải nêu cao tinh thần, trách nhiệm giữ gìn và phát huy

bản sắc văn hoá dân tộc.
Trong Nghị quyết trung ơng 5, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã
nêu "Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý
thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - lòng khoan dung, trong nghĩa tình
đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính
giản dị trong lối sống
Nh vậy, bản sắc văn hoá chính là nội dung, là vấn đề cốt lõi, bản chất của
văn hoá dân tộc.
Trớc cách mạng tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa ra khái niệm về văn
hoá nh sau: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo
ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học nghệ thuật... những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và
phơng thức sử dụng, toàn bộ những sáng tạo đó là văn hoá".
Vậy văn hoá chính là những hoạt động phục vụ cho đời sống sinh hoạt của
con ngời. Với vị trí, vai trò là một tổ chức chính trị - xã hội, là tổ chức trực tiếp
đoàn kết, tập hợp đoàn thanh niên Việt Nam. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải
6


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

luôn là tổ chức tiên phong để giáo dục, tuyên truyền cho đoàn viên thanh niên
của mình trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Đây là
một sự nghiệp vô cùng quan trọng, và có ý nghĩa to lớn trong quá trình xây dựng
và bảo vệ tổ quốc. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng toàn xã hội phải có trách
nhiệm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.
2. Trong giai đoạn xây dựng và phát triển hiện nay của Việt Nam, chúng ta

đã chủ động phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực, thực hiện đi tắt đón đầu, tiến
hành hội nhập, mở rộng quan hệ ngoại giao với các quốc gia, dân tộc trên thế
giới, tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự
quản lý của Nhà nớc, tích cực, chủ động hội nhập, giao lu về văn hoá với các
quốc gia dân tộc. Qua đó, chúng ta đã học hỏi, mở mang, tiếp cận đợc rất nhiều
về nền văn hoá của các nớc. Tuy nhiên, trong những nét đẹp của các nền văn hoá
đó, vẫn còn tồn tại nhiều mặt trái không phù hợp, không tốt và có ảnh hởng xấu
đến nền văn hoá của nớc ta. Những nền văn hoá khác đã mang những cảm giác
mới lạ nhng không an toàn, không tốt đẹp cho thế hệ trẻ Việt Nam. Mà chúng ta
đều biết 1 trong những đặc trng của thanh niên là a thích cái mới, dễ tiếp thu
thích nghi với cái mới nhng không có chọn lọc, do đó nguy cơ bị đồng hoá về
văn hoá cũng không ngoại lệ. Các đoàn viên, thanh niên của Bình Gia đã giao lu, học hỏi đợc rất nhiều nét đẹp của văn hoá Trung Quốc, và của các quốc gia
phát triển khác. Song vẫn còn những nét văn hoá, những mặt trái của văn hoá các
quốc gia làm tác động vào lối sống của đoàn viên, thanh niên trên địa bàn . Chủ
yếu đoàn viên, thanh niên đến tuổi lao động đều tham gia kinh doanh, buôn bán
các mặt hàng, cách sống, ngôn ngữ tình cảm do đó đều bị ảnh hởng không đợc
tốt. Chính vì lo kiếm tiền, giao lu, buôn bán mà nhiều đoàn viên, thanh niên
không chú tâm vào học tập, tìm hiểu văn hoá, nên ý thức, trách nhiệm bảo vệ,
giữ gìn các di sản văn hoá của họ rất hạn chế. Nhiều con em của các dân tộc
Bình Gia nh Tày, Nùng... hiện nay còn không nhớ chữ viết, tiếng nói của dân tộc
mình...

7


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

Đó là những vấn đề bức xúc đáng quan tâm nhất mà đoàn thanh niên

cộng sản Hồ Chí Minh Bình Gia cần phải nghiên cứu, đ a ra những biện pháp
để khắc phục.
Vấn đề này không phải là lĩnh vực mới, và biết rằng trớc đó đã có nhiều
ngời nghiên cứu, hội thảo xung quanh chủ đề tôi đang lựa chọn, tuy nhiên, các
công trình nghiên cứu, các hội thảo đó cha đi sâu nghiên cứu mang tính chất hệ
thống. Đồng thời là một ngời con, là thế hệ trẻ của Bình Gia, vì lẽ đó, tôi đã lựa
chọn chuyên đề "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn với sự
nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc", để làm chuyên đề tốt
nghiệp chơng trình trung cấp lý luận chính trị và nghiệp vụ đoàn, đội tại Học
viện TTN Việt Nam.
II. Mục đích của chuyên đề.

Trên cơ sở đánh giá nghiên cứu thực trạng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bình
Gia- tỉnh Lạng Sơn trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tìm
hiểu đợc các nguyên nhân cơ bản, qua đó đề xuất một số giải pháp với Đảng uỷ,
chính quyền địa phơng, và Đoàn cấp trên và đa ra một số kiến nghị với cấp uỷ
đảng, chính quyền địa phơng và Đoàn cấp trên về công tác giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc ở huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn.
III. đối tợng và Khách thể nghiên cứu.

1. Đối tợng nghiên cứu.
Các giải pháp nhằm nâng cao việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc.
2. Khách thể nghiên cứu.
Đoàn viên thanh niên; chi bộ Đoàn, chi bộ Đảng chính quyền, đoàn thể
nhân dân
IV. Nhiệm vụ của chuyên đề.
1- Nghiên cứu những cơ sở lý luận của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc.


8


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

2- Tìm hiểu thực trạng các hoạt động giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc của đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn phân tích
đánh giá mặt mạnh, yếu kém của hoạt động đó.
3- Phân tích rút ra bài học kinh nghiệm từ thực trạng trên
4. Đa ra các giải pháp có tính khả thi đề xuất kiến nghị nâng cao hơn nữa
việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở
huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn.
V. Phạm vi nghiên cứu.
1. Về không gian: Trên địa bàn Bình Gia- Tỉnh Lạng Sơn.
2. Thời gian: Các hoạt động giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc từ
2006 đến nay.
VI. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Đọc, phân tích tài liệu.
2. Khảo sát thực tế trên địa bàn
3. Tổ chức toạ đàm, phỏng vấn
4. Cùng hoạt động, tham gia các hoạt động và tham khảo ý kiến của những
ngời có kinh nghiệm.

9


Chuyên đề tốt nghiệp


Nông Văn Tú 42B
Phần thứ hai
nội dung nghiên cứu
Chơng I:

Cơ sở lý luận của chuyên đề
I. một số khái niệm về văn hoá.

* Khái niệm Đoàn tncs Hồ Chí Minh
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng cộng sản Việt Nam, là
đội quân xung kích cách mạng, là trờng học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đại
diện chăm lo và bảo vệ, quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ, phụ trách Đội TNTP Hồ Chí
Minh. Là thành viên của hệ thống chính trị, hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp,
pháp luật của Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nói đến văn hoá là nói đến nhân văn, vì cuộc sống, lợi ích của con ngời.
Tất cả các hoạt động về văn hoá là phải phục vụ cho lợi ích tốt đẹp của con ngời,
phục vụ con ngời. Văn hoá có ở các quốc gia và quốc gia nào cũng có những giá
trị, những sản phẩm văn hoá của riêng mình. Những giá trị đó không chỉ có giá
trị sử dụng ở phạm vi một quốc gia mà còn có những giá trị văn hoá vợt ra tầm
châu lục và thế giới. Tất cả chỉ để phục vụ lợi ích của con ngời chứ không chỉ
cho một ngời, hoặc một vài ngời. Mỗi quốc gia đều có những nhân tài có khả
năng sáng chế ra những sản phẩm có giá trị văn hoá cao. Mỗi dân tộc đều có
những đặc trng, bản sắc, giá trị văn hoá của riêng mình. Tuy nhiên những sản
phẩm văn hoá tốt đẹp cần phải đợc đem ra, đợc công bố cho mọi ngời đợc biết,
và mọi ngời đều đợc sử dụng thì nó mới có giá trị cao. Nếu không nó sẽ dần bị
mai một lãng quên theo dòng chảy của lịch sử. Sản phẩm văn hóa của một ngời,
một tập thể, một quốc gia đều đợc cả thế giới sử dụng phát huy. Nh chúng ta đã
biết phần mềm Microsop là do Binget sáng lập ra và đến giờ đã đợc cả thế giới
sử dụng phát huy tốt vào mọi công việc. Chiếc ô tô Meccedes, giày Adidas, máy
bay Boing... Nay đã đợc rất nhiều các quốc gia trên thế giới sử dụng và coi đó là

hởng thụ tinh hoa văn hoá của nhân loại. Dân tộc việt nam vốn đợc coi là một
dân tộc cần cù, thông minh, sáng tạo. Bên cạnh những giá trị văn hoá vốn có, thì
10


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

nhân dân, dân tộc Việt Nam đã có nhiều sáng tạo trong mọi lĩnh vực phục vụ cho
đời sống của con ngời. Trong quá trình hội nhập thì thế hệ trẻ cùng toàn thể dân
tộc Việt Nam đã ra sức thi đua xây dựng và bảo vệ đất nớc ta ngày càng vững
mạnh, giàu đẹp. Có nhiều sản phẩm phục vụ cho chính đời sống con ngời đã đợc
ra đời nh chiếc máy bay gieo hạt giống, robotcon... Những sản phẩm đó đều
xuất phát từ thực tiễn từ nhu cầu của chính nhân dân.
I.1. Khái niệm về văn hoá.
Chúng ta hiểu văn hoá nh thế nào? Cho đến nay, ở trong nớc cũng nh trên
thế giới thì đã có rất nhiều định nghĩa, khái niệm, quan điểm khác nhau về văn
hoá.
Giáo s Trần Quốc Vơng - nhà sử học Việt Nam thì nói "Văn hoá là những
gì con ngời sáng tạo ra".
Tổng giám đốc tổ chức văn hoá giáo dục Liên hiệp quốc Pederico Mayor
(UNNESXCO) 1998 đã nói: "Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát,
sống động mọi mặt của đời sống con ngời đã diễn ra trong qúa khứ cũng nh đang
diễn ra trong hiện tại, trải qua bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các
giá trị truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng
định bản sắc riêng của mình".
Đó là một số quan điểm về văn hoá của các nhà văn hoá, nhà sử học...
Bằng tài trí, và sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, các tinh hoa
văn hoá nhân loại. Chúng ta có thể lấy khái niệm về văn hoá của Chủ tịch Hồ

Chí Minh làm khái niệm cơ bản nhất về văn hoá.
Trớc cách mạng tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa ra khái niệm về văn
hoá nh sau: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo
ra và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học nghệ thuật... Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và
phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo đó là văn hoá".
Tóm lại, văn hoá là hoạt động của con ngời, phục vụ cho đời sống sinh hoạt
của con ngời, và do con ngời sáng tạo ra.

11


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

I.2. Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc.
Bên cạnh khái niệm về văn hoá còn có các khái niệm liên quan đến văn
hoá. Đó là các khái niệm về văn hoá dân tộc, bản sắc văn hoá dân tộc và tính dân
tộc trong văn hoá.
Văn hoá dân tộc đợc hiểu đó là nền văn hoá tiêu biểu quy định thị hiếu văn
hoá của các dân tộc. Văn hoá dân tộc đợc hình thành và phát triển cùng với các
dân tộc, đó là nét văn hoá độc đáo về ăn, mặc, ở, lao động, phong tục tập quán,
lễ hội... Cùng với bản sắc văn hoá dân tộc.
Bản sắc văn hoá chính là tính đặc thù dân tộc của nền văn hoá. Đó là những
tinh thần cốt lõi của mỗi dân tộc, là cốt cách dân tộc đợc lu giữ thể hiện trong
văn hoá. Bản sắc văn hoá dân tộc làm cho văn hoá các dân tộc giữ đợc sắc thái
riêng, không trở thành cái bóng của dân tộc khác trong xu thế hội nhập toàn cầu.
I.3. Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc dân tộc ta đã phải trải qua nhiều khó

khăn, thách thức và biến cố. Dân tộcViệt Nam luôn phải đấu tranh chống thù
trong, giặc ngoài vô cùng nguy hiểm để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc. Cùng với quá trình dựng nớc và giữ nớc, nền văn hoá Việt Nam đã dần đợc
hình thành phát triển không ngừng bằng sự lao động, sáng tạo, ý chí đấu tranh
kiên cờng của con ngời Việt Nam.
ở Việt Nam thì bản sắc văn hoá Việt Nam đó là "Đợc bồi đắp ngày càng
thêm rạng rỡ bằng trí tuệ và tâm hồn của biết bao thế hệ, tự hào về truyền thống
yêu nớc nồng nàn và ý chí bất khuất quật cờng, tinh thần nhân văn cao cả, tình
nghĩa nhân hậu, thuỷ chung của nhân dân ta luôn hớng tới chân - thiện - mỹ"
(Đỗ Mời). Điều đó thể hiện bản sắc văn hoá Việt Nam đợc bồi đắp vun vén từ
tinh hoa bao thế hệ con ngời Việt Nam.
Nghị quyết trung ơng 5, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam thì nói rõ
"Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức
cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc, lòng nhân ái khoan
dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế
trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống...".
12


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

Nh vậy, bản sắc văn hoá chính là nội dung, cốt lõi, và là bản chất của văn
hoá dân tộc.
Mỗi dân tộc đều có một đặc trng văn hoá riêng của mình, và trong văn hoá
của mỗi dân tộc thì đều có tính dân tộc ở trong đó. Nhìn tổng quát thì chúng ta
thấy tính dân tộc tơng đối ổn định. Tuy nhiên không có nghĩa là nó cố định, và
bất biến. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là một cộng đồng ngời đợc hình
thành trong quá trình lịch sử. Mà lịch sử thì luôn luôn biến đổi, vận động và phát

triển theo từng giai đoạn khác nhau. Các dân tộc không ngừng vận động, tiến
hoá theo quá trình vận động, phát triển của lịch sử. Vì vậy, những bản sắc dân
tộc cũng luôn tiến hoá và tính dân tộc không phải cứ nh thế ở trong một thời kỳ
lịch sử nhất định. Dân tộc tiến hoá theo quy luật kế thừa và phát triển.
Hai hình thái này không tách rời riêng biệt nhau, mà thống nhất, đi đôi với
nhau. Dân tộc ở trong thời kỳ phát triển này, không thể cứ tiếp thu nguyên nh cũ
và lặp đi lặp lại. Bất cứ cái gì cũng cần đợc biến đổi cho phù hợp với những điều
kiện hiện tại.
Mỗi dân tộc có những truyền thống riêng đó là bản sắc, là tính cách, nét
sinh hoạt riêng của dân tộc đợc phát huy đến một trình độ rất cao, có một hiệu
lực rất lớn ở một thời kì lịch sử và từ đó cho đến sau này trở thành bài học, tấm
gơng, kinh nghiệm cho đời sau tiếp tục noi theo nh: truyền thống chống giặc
ngoại xâm, hiếu học, cần cù, chịu thơng chịu khó, lao động sáng tạo...
Nh vậy, truyền thống đợc lu truyền rất lâu, hay một thời gian nào đó rồi mai
một tởng nh gần mất đi vì những điều kiện sinh hoạt của dân tộc thay đổi với
những điều kiện mới ấy, thì truyền thống cũ kia không còn thích hợp nữa. Nhng
đến thời kỳ lịch sử sau thì truyền thống đó lại đợc khôi phục trở lại, trong mỗi
giai đoạn của lịch sử, khi tiếp thu và sử dụng những truyền thống cũ thì nhân dân
đều cải biến nó cho phù hợp, chứ không phải giữ nguyên vẹn nội dung cũ. Trên
thực tế với tài trí, nghiên cứu, học tập, và vận dụng sáng tạo, truyền thống của
dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa vào trong t tởng, lời nói và hành động của
mình, ví nh trong lời dạy cán bộ của Bác đó là: "Tận trung với nớc, tận hiếu với
dân", cần kiệm, liêm chính, chí công vô t. Đó là những truyền thống quý báu, và
tốt đẹp lâu đời của dân tộc ta. Nhng nội dung: Trung, Hiếu, cần, kiệm, liêm,
13


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B


chính, chí công, vô t mà Bác dạy không phải là nội dung cũ mà là nội dung mới,
phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam.
Tóm lại, tính dân tộc Việt Nam hiện nay chứa đựng tính dân tộc Việt Nam
trong lịch sử, nhng cũng khác với tính dân tộc Việt Nam trong lịch sử. Nó là sự
kết hợp giữa cái cũ với cái mới, cái truyền thống với cái hiện đại, giữa trớc kia và
hiện nay....
Tính dân tộc Việt Nam là sự kế thừa có chọn lọc, có cải biến, có phát triển
tính dân tộc trong lịch sử, là sự hấp thu tất cả những tinh hoa của nhân loại.
II. một số quan điểm về bản sắc văn hoá dân tộc.

II.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Theo quan điểm của chủ nghĩa Hồ Chí Minh thì bản sắc văn hoá của một
dân tộc gồm những đặc trng sau:
- Là cộng đồng ngời có mối quan hệ chặt chẽ, bền vững và ổn định.
- Là cộng đồng ngời có chung một phơng thức sinh hoạt kinh tế, đó là cơ sở
nền tàng vững chắc của một dân tộc.
- Có lãnh thổ chung ổn định, trên lãnh thổ đó các thành viên gắn bó với
nhau, cùng nhau lao động để tồn tại và phát triển.
- Có tiếng nói chung làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trong lĩnh
vực kinh tế, văn hoá, tình cảm... có tâm lý riêng tạo nên bản sắc của nền văn hoá
dân tộc.
Nh vậy, bản sắc dân tộc là một thuộc tính cơ bản của văn hoá. Nên mỗi dân
tộc đều có những bản sắc khác nhau không thể trộn lẫn đợc.
Chúng ta đều biết rằng chủ nghĩa Mác - Lênin là tinh hoa trí tuệ của loài ngời, là sản phẩm văn hoá của nhân loại qua nhiều thế hệ, học thuyết đó đợc coi là
"chắc chắn nhất, cách mạng nhất". Nhờ có học thuyết của chủ nghĩa Mác
Lênin mà chúng ta hiểu rõ, và sâu sắc hơn về bản sắc văn hoá dân tộc. Nhìn
chung tất cả những vấn đề nói đến có liên quan đến con ngời những nét đặc thù
chung và gắn kết của một cộng đồng ngời về mọi mặt thì đợc coi là bản sắc văn
hoá dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những sắc thái, bản chất riêng của mình không

thể lẫn đợc, khi nhìn vào đó là chúng ta biết ngay là dân tộc nào. Nh vậy những
nét riêng đó đã tạo thành bản sắc văn hoá dân tộc, Mỗi dân tộc đều phải có đợc
14


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

những cái chung của mình từ đó mới tạo ra những cái riêng trở thành bản sắc văn
hoá dân tộc (điển hình nh: tiếng nói, chữ viết, phạm vi lãnh thổ, phơng thức sinh
hoạt kinh tế, chính trị...) khi đã có đợc những nét chung thì sẽ tạo thành một đặc
thù riêng của những ngời có những cái chung, tạo thành bản sắc văn hoá dân tộc.
II.2. Tổ chức văn hoá UNESCO với văn hoá dân tộc.
UNESCO là tổ chức về văn hoá - khoa học - giáo dục của Liên hiệp quốc.
Những vấn đề mà UNESCO đa ra đều mang tính chất toàn cầu để định hớng
cho các quốc gia, dân tộc căn cứ vào đó để thực hiện.
Trong lĩnh vực văn hoá UNESCO đã đa ra nhận định và định nghĩa về văn
hoá nh sau:
(M Bow Amodo - Nguyên Tổng giám đốc UNESCO) đã nói nh sau:
"Văn hoá là yếu tố cơ bản cho sức sống của một dân tộc, nó tổng hợp những
hoạt động sáng tạo của một dân tộc, những phơng thức sản xuất và sở hữu,
những của cải vật chất, những hình thái tổ chức, những tín ngỡng và những đau
khổ, những sự nghiệp đang làm và những giải trí, những ớc mơ và khát vọng".
Từ những yếu tố này đã bao hàm ở trong đó nhiều nội dung. Văn hoá là sự
phát triển tự thân và tất yếu, mang tính xã hội cao, do nhu cầu tồn tại của con ngời. Văn hoá là phơng thức hoạt động không ngừng nâng cao các phơng thức theo
tiến triển của xã hội.
Trong cái chung về phơng thức hoạt động có cái riêng về công cụ cho sinh
hoạt hàng ngày.
Từ mặt đó vai trò sáng tạo và giá trị nhân văn để trở thành cốt lõi của văn

hoá các dân tộc, tạo nên bản sắc văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
II.3. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh- nhà văn hoá nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, vị lãnh tụ
thiên tài, nhà cách mạng tài tình, lỗi lạc, ngời anh hùng giảI phóng dân tộc, danh
nhân văn hoá dân tộc, danh nhân văn văn hoá thế giới, suốt cuộc đời làm cách
mạng từ khi bắt đầu ra đi tìm đờng cứu nớc cho đến khi còn một lời chúc cuối
cùng chủ tịch Hồ Chí minh vẫn luôn quan tâm đến sự nghiệp xây dựng và phát
triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Các t tởng
văn hoá của Hồ Chí Minh là bộ phận hợp thành triết lý phát triển xã hội của Ng15


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

ời. Các t tởng đó đã từng phát huy rất mạnh mẽ trong tiến trình nhân dân ta xây
dựng xã hội mới, nền văn hoá mới. Trong điều kiện lịch sử mới hiện nay chúng
vẫn là những di sản tinh thần vô giá giúp nhân dân ta tiếp tục xây dựng nền văn
hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng cơ hế thị tr ờng, tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến thắng lợi hoàn toàn.
T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lý luận dựa trên cơ sở của chủ nghĩa
duy vật lịch sử, lấy quan điểm toàn diện làm trung tâm nhằm giải quyết quy luật
những vấn đề đợc đặt ra trong tiến trình của cách mạng Việt Nam. Từ thực tiễn
của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã dựa trên những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-Lênin, hình thành
trong t duy lý luận của mình phơng thức nhìn nhận đánh giá và lãnh đạo nhân
dân ta xoá bỏ chế độ cũ, xây dựng xã hội mới phù hợp với tiến trình phát triển
của dân tộc, của loài ngời tiến bộ.
Trong t tởng Hồ Chí Minh: phát triển xã hội là một quá trình sinh thành
tổng thể của toàn bộ cái bên trong và cái bên ngoài, của vật chất và tinh thần của

con ngời và tự nhiên; truyền thống hiện đại; của cá nhân và cộng đồng; của dân
tộc và tộc ngời; của dân tộc và quốc tế; của hình thức và nội dung. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nhấn mạnh: Trong công cuộc kiến thiết nớc nhà, có 4 vấn đề cơ
bản coi là quan trọng ngang nhau: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
T tởng coi trọng ngang nhau cả kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trong
tiến trình xây dựng xã hội mới có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất sâu sắc. Trong
tiến trình phát triển của xã hội, có những vấn đề nảy sinh cấp bách, chúng ta cần
phải giải quyết, song quyết không thể duy nhất hoá, chỉ tập trung giải quyết các
vấn đề trớc mắt mà không nghĩ đến toàn cục, đến các mối liên hệ phổ biến, đến
sự phát triển lâu bền. Quan điểm về sự phát triển toàn diện của Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn cảnh báo về tính phiến diện, tính cục bộ trong quá trình nhân dân ta
xây dựng xã hội mới.
Tuy nhiên, quan điểm toàn diện trong triết lý phát triển của Chủ tịch Hồ
Chí Minh không phải là cách xem xét sự vật, hiện tợng theo số lợng các đơn vị
bên ngoài và ngợc lại nó xem xét đối tợng từ các mối liên hệ bên trong khi Chủ
tịch Hồ Chí Minh nói rằng: Kiến thiết xã hội phải coi trọng ngang nhau cả kinh
16


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

tế, xã hội, văn hoá, không có nghĩa rằng mỗi bộ phận đó của xã hội tách rời
nhau, càng không có nghĩa không có cái nào là cơ sở, là cơ bản . Theo Chủ tịch
Hồ Chí Minh: Văn hoá là kiến trúc thợng tầng, những cơ sở hạ tầng của xã hội có
kiến thiết rồi, văn hoá mới kiến thiết đợc và đủ điều kiện phát triển đợc.
Rõ ràng là Chủ tịch Hồ Chí Minh không những đồng nhất kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội mà còn coi tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với sự phát
triển của văn hoá. Trong t tởng Hồ Chí Minh, các quan hệ kinh tế có vai trò to

lớn quyết định cơ cấu xã hội và cơ cấu kiến trúc thợng tầng. Ngời biết rằng:
Văn hoá phải gắn liền với lao động sản xuất. Mọi quá trình vận động của văn
hoá, xét đến cùng đều có nguồn gốc từ sự vận động của phơng thức sản xuất, phơng thức sản xuất khi kiến tạo nền tảng kinh tế và cơ cấu xã hội, đồng thời nó
chế ớc bằng cách trực tiếp hay gián tiếp những tham số cơ bản của văn hoá. Vì
thế, muốn phát triển, thay đổi kế hoạch duy trì các mối quan hệ văn hoá, cần
phải quan tâm đến các quan hệ sản xuất.
Song trong t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì mọi quá trình văn hoá
diễn ra trong đời sống xã hội không phải duy nhất có một cội nguồn từ kinh tế,
từ sản xuất vật chất. Sự tăng trởng, phồn vinh về mặt vật chất của xã hội không
phải lúc nào cũng tỉ lệ thuận với sự phát triển về văn hoá. Văn hoá đợc quyết
định không phải trực tiếp bới kinh tế mà thông qua vô vàn các mối quan hệ khác.
Vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh: muốn xây dựng nền văn hoá mới trớc hết phải
quan tâm đến xây dựng xã hội, trong phác thảo xây dựng nền văn hoá dân tộc
Việt Nam kiểu mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh trớc hết quan tâm đến chiều sâu của
các mối quan hệ xã hội và tâm lý, đạo đức và các vấn đề của lợi ích. Chủ tịch Hồ
Chí Minh trình bày: Năm điều lớn Nhà nớc xây dựng nền văn hoá dân tộc, xây
dựng tâm lý, tính cách tinh thần tự lực tự cờng, xây dựng luân lý biết hy sinh mình
làm lợi ích cho quần chúng xây dựng chính trị dân quyền, xây dựng kinh tế.
Đặt các vấn đề xã hội lên hàng đầu trong tiến trình xây dựng nền văn hoá
Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm toàn diện với vai trò sáng tạo
lịch sử, sáng tạo văn hoá của nhân dân lao động. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh,
nhân dân lao động là ngời sáng tạo và toàn bộ lịch sử xã hội trong đó có các giá
trị văn hoá. Muốn phát triển văn hoá phải quan tâm đến một động lực to lớn của
17


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B


lịch sử và vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho
rằng: Trong bầu trời này không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới này không
có gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở: Dễ trăm lần không dân cũng
chịu, khó vạn lần dân liệu cung xong. Vì thế trong t tởng của mình, dù giải
quyết bất cứ một vấn đề gì, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng gắn với sức mạnh đại
đoàn kết của nhân dân. Nhân dân tin tởng, nhân dân bàn bạc, nhân dân thực hiện
là quy luật phát triển của xã hội của nền văn hoá mới Việt Nam.
Văn hoá là là thể hiện trình độ của con ngời trong tất cả các mối quan hệ,
con ngời là trung tâm của văn hoá. Trong tiến trình xây dựng xã hội mới, ngời đã
đề ra chiến lợc: Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời.
Trong t tởng văn hoá của Hồ Chí Minh, con ngời là vốn quý nhất của xã hội, cần
thiết phải quan tâm toàn diện đến xã hội, không chỉ quan tâm đến đạo đức lối
sống của thanh niên, Ngời đã xây dựng các chiến lợc giáo dục nhằm nâng cao
dân trí cho nhân dân để nhân dân có điều kiện mở rộng khả năng sáng tạo và hởng thụ văn hoá. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa
xã hội trớc hết phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Đó là những ngời có sự giác
ngộ về lý tởng nhân văn sâu sắc, có đạo đức trong sáng, tích cực tham gia hoạt
động xã hội, đó là những ngời vừa hồng, vừa chuyên, vừa có đức, vừa có tài, là
con ngời phát triển toàn diện. Xã hội nào có những con ngời nh thế thì đó là một
xã hội có văn hoá cao.
Trong t tởng của mình, Ngời cho rằng một nền văn hoá mới nh nớc ta phải
do Đảng lãnh đạo. Vì thế bản chất của nền văn hoá lấy con ngời làm trung tâm
hoà quyện và thống nhất với lý tởng của Đảng.
Để lãnh đạo nền văn hoá, nhất thiết phải xây dựng văn hoá Đảng, đó là:
Thắng không kiêu, bại không nản, cần- kiệm- liêm- chính- chí- công- vôt, đó là
biểu hiện của những con ngời có đạo đức cách mạng và lý tởng xã hội chủ nghĩa.
Văn hoá là sản phẩm của quá trình hoạt động tích cực của con ngời cải tạo
tự nhiên, xây dựng xã hội. Văn hoá gắn với đất và nớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho
rằng: Văn hoá gắn trực tiếp với quá trình cách mạng của nhân dân ta. Trong tiến trình
đó, văn hoá giữ vai trò nền tảng trong đời sống tinh thần của xã hội, văn hoá gắn liền


18


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

toàn diện với cuộc sống dân tộc. Văn hoá Việt Nam có một sức sống nội sinh to lớn,
ngời khẳng định: Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của dân tộc.
III. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

Mỗi xã hội đều có những con ngời xã hội, và công dân của mình. Con ngời
là tế bào, là nhân tố quan trọng nhất để tạo nên xã hội loài ngời, xã hội nào cũng
có những công dân đợc phân theo các độ tuổi khác nhau, nhng chúng ta đều thấy
rằng lứa tuổi đông đảo nhất, và giữ vai trò quan trọng nhất cho sự tồn tại và phát
triển của đất nớc đó là lực lợng thanh niên. Vậy, chúng ta hiểu thế nào là thanh
niên. Thanh niên là lớp ngời trẻ tuổi và độ tuổi đó đang trởng thành có sức khoẻ
và có trí tuệ, có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc. Họ là những ngời rất nhạy bén với cái mới, những tiến bộ khoa học
mới, sôi nổi, nhiệt tình, có hoài bão lớn. Nhng họ cũng rất dễ mắc phải những sai
lầm trong nhận thức, trong hành động. Chính vì lẽ đó mà việc giáo dục, bồi dỡng, đa thanh niên vào hành động cách mạng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng
của Đảng, của Nhà nớc và toàn xã hội. Một trong những tổ chức giữ vai trò chủ
đạo trong hoạt động đoàn kết tập hợp thanh niên đó là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Theo điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thì "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức
chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ
tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh
niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh".

Đoàn kết, hợp tác bình đẳng với các tổ chức thanh niên tiến bộ trên thế giới.
Lịch sử của dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều biến đổi, thăng trầm của hơn
4000 năm dựng nớc và giữ nớc, với rất nhiều hy sinh xơng máu của cha ông để
đánh thù trong, giặc ngoài giữ vững chủ quyền quốc gia và xây dựng đất nớc
giàu mạnh.
Ngày nay, thế hệ trẻ thanh niên là những ngời đợc thừa hởng những thành
quả đó, là những ngời kế tục sự nghiệp cách mạng của dân tộc, hơn nữa họ là
những chủ nhân tơng lai của dân tộc, của nền văn hoá nớc nhà. Với vai trò lịch
19


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

sử vô cùng quan trọng đó, cộng với tinh thần, sự năng động, sáng tạo, xung kích
đi đầu trong mọi lĩnh vực. Thế hệ trẻ của Việt Nam phải biết giữ gìn và phát huy
phát triển nền văn hoá của dân tộc mình, ngày càng làm phong phú, làm đẹp
thêm cho bản sắc văn hoá của dân tộc. Đặc biệt trong xu thế hội nhập toàn cầu
hiện nay, trong đó có hội nhập về văn hoá. Nhờ đó các lớp thanh niên trẻ của
Việt Nam đều đợc giao lu, học hỏi, tham khảo về văn hoá của các quốc gia, của
nhân loại. Từ đó làm phong phú thêm nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam, tuy
nhiên, chúng ta hội nhập, hoà nhập nhng không hoà tan, đổi mới chứ không đổi
mầu, không biến chất, mà vẫn giữ đợc bản sắc riêng. Nhng, cùng với sự phát
triển, hội nhập của đất nớc thì vẫn còn nhiều thanh niên đã không biết thừa kế,
gìn giữ, phát huy bản sắc của dân tộc mình và dần lãng quên đi những nét đẹp
văn hoá đó. Nhiều thanh niên hiện nay còn ít mặc những trang phục nh váy Tày,
xoè Thái, thổ cẩm.... hay không biết hát, múa các điệu múa của dân tộc mình.
Nếu có thì chỉ mặc vào các ngày lễ lớn trong năm, hay dịp gì đó quan trọng, đây
quả là một điều trở ngại, một điều không tốt, ảnh hởng không nhỏ đến sự nghiệp

giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu cái mới trong đời sống văn
hoá. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lu văn hoá, bùng nổ
thông tin lớp trẻ ham thích cái mới lạ là bình thờng. Vấn đề đặt ra là sự ham
thích ấy có đúng hay không, có lợi hay có hại? mọi hành vi ứng sử của con ngời
trong cuộc sống hằng ngày đều biểu hiện giá trị văn hoá. Cái gốc để nhìn nhận là
phải đứng vững trên nền tảng văn hoá truyền thống với những tinh hoa đạo đức,
lối sống, thuần phong mỹ tục và những giá trị tiên tiến của văn hoá thời đại để
tiếp cận cái mới. Vậy, là một tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam,
thì Đoàn TNCS Hồ Chí Minh giữ vai trò rất quan trọng trong việc định hớng,
giáo dục đoàn viên thanh niên có ý thức hơn trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc: Trực tiếp phát động các phong trào thi đua giữ gìn bản
sắc văn hoá dân tộc, đi sâu và quan tâm của dân tộc mình; Phối hợp với các ban
ngành văn hoá, tham mu cho lãnh đạo địa phơng tạo điều kiện cho thanh niên đợc hoạt động, khai thác các nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc mình.
Là một huyện miền núi, với nhiều dân tộc, tập quán khác nhau nh Tày,
Nùng, Dao, Kinh, Hoa ... và là một tiếp cận với Tỉnh Bắc kạn đã đợc thờng
20


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

xuyên đợc giao lu, trao đổi, học hỏi với thanh niên ngoại tỉnh, qua đó, thanh niên
Bình Gia hiểu biết hơn về văn hoá của các dân tộc khác, tuy nhiên, đi đôi với
giao lu, hội nhập, và sự phát triển thì nguy cơ mai một, lãng quên bản sắc văn
hoá của thanh niên trong Bình Gia cũng dần xuất hiện.
Nhiều câu hỏi bức xúc đặt ra: tại sao bây giờ nhiều ngời trong giới trẻ chỉ
thích nhạc nớc ngoài, quay lng với nghệ thuật dân tộc? tại sao có những thanh
niên ăn mặc hở hang, lố lăng, ăn nói bỗ bã, cử chỉ trơ trẽn? rõ ràng họ đã đánh
mất những giá trị tốt đẹp của văn hoá truyền thống, đánh mất chính mình để

chạy theo những cái mới lạ một cánh quá đà thiếu suy nghĩ và chọn lọc. Có bạn
trẻ cho rằng đã là vui chơi, giải trí thì phải Thả phanh, việc gì phải Xét nét
nh vậy. Chúng ta khẳng định rằng các hoạt động văn hoá là hớng tới hoàn thiện
nhân cách con ngời. Các hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí lành mạnh góp
phần nâng cao con ngời lên, còn những hành vi hoạt động phi văn hoá hạ thấp
con ngời xuống. Để các bạn trẻ biết tiếp thu cái mới có chọn lọc trớc hết cần
phải tăng cờng giáo dục thẩm mỹ, giáo dục văn hoá truyền thống, giúp họ có vốn
kiến thức và vốn sống, công tác nghiên cứu những vấn đề, trào lu văn hoá mới,
phân định rõ cái nào có thể tiếp thu, cái nào phải ngăn chặn, có vai trò rất quan
trọng để tìm ra một hớng đi đúng đắn, thuyết phục không thể để xảy ra tình trạng
tự chọn Món ăn nhiều đến hoa mắt một cách tự phát đẻ rồi Ngộ độc mà
không biết.
Vậy, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bình Gia phải làm gì để giữ gìn và phát
huy bản sắc dân tộc. Với vai trò quan trọng đó, Ban Chấp hành Đoàn Bình Gia
phải tích cực, trực tiếp giáo dục, tuyên truyền cho đoàn viên thanh niên của mình
trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, đa ra các giải pháp thực
hiện hiệu quả vấn đề đó.

21


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B
Chơng II

Thực trạng của việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
I. Vài nét về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - chính trị,
văn hoá - xã hội


1. Vị trí địa lí:
Bình Gia là vùng cao có diện tích tự nhiên là 1.090,66km 2 cách trung tâm
tỉnh lỵ 75 km về phía Tây bắc; có 20 đơn vị hành chính: gồm 19 xã, 1 thị trấn;
với 17 xã vùng cao, trong đó có 12 xã đặc biệt khó khăn. Địa hình khá phức tạp
có độ dốc cao, thấp dần từ Tây bắc xuống Đông Nam, phía tây bắc là những dãy
núi đá vôi chạy dọc qua 8 xã, hình thành các thung lũng vừa và nhỏ; phía đông
nam là đồi núi đất. Đất sản xuất nông nghiệp là 11.868,84 ha bằng 10,882% đất
tự nhiên, đất lâm nghiệp 66.640,99 ha bằng 61,1% đất tự nhiên, diện tích đồng
cỏ dùng cho chăn nuôi 293,05 ha. Đất phi nông nghiệp 1.759,17 ha chiếm
1,61%; đất cha sử dụng 28.773,36 ha.
Dân số Bình Gia đến nay có trên 53.692 ngời, tập trung chủ yếu ở khu vực
nông thôn với 50.846 ngời chiếm 94,7%; mật độ dân số 49,2% ngời trên km2;
với 5 dân tộc cơ bản, Nùng chiếm 60,5%, Tày 27,25%, Dao 7,44%, Kinh 4,44%,
Hoa 0,32% dân số. Các dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng, sống đoàn kết,
phân bố ở 181 thôn bản trên địa bàn . Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán
còn nhiều lạc hậu vẫn còn ảnh hởng đến phát triển kinh tế- xã hội; kinh tế của
cha phát triển, kết cấu hạ tầng, các mặt còn nhiều vấn đề cần tiếp tục quan tâm
giải quyết.
2. Tình hình kinh tế - chính trị- văn hoá - xã hội.
Tình hình an ninh, trật tự những năm gần đây ổn định, công tác giáo dục
quốc phòng toàn dân đợc chú trọng, thực hiện công tác bồi dỡng kiến thức quốc
phòng và công tác huấn luyện theo kế hoạch làm tốt công tác tuyển quân đạt chỉ
tiêu về số lợng và chất lợng. Đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân ngày càng
tăng. Tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh, đều, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông,
22


Chuyên đề tốt nghiệp


Nông Văn Tú 42B

lâm nghiệp và công nghiệp thơng mại dịch vụ, thờng xuyên tăng cờng, nâng cao
nghiệp vụ, trình độ cho cán bộ an ninh, lực lợng vũ trang trong công tác bảo vệ
an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn . Tình hình an ninh chính trị trên địa
bàn đợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội ổn định, tội phạm hình sự sảy ra 15 vụ,
tăng 5 vụ so với cùng kỳ, thực hiện thu hồi vũ khí vật liệu nổ đợc trên 1.300 khẩu
súng các loại, tuy nhiên các loại tội phạm còn nhiều diễn biến phức tạp, tình
trạng khai thác vận chuyển lâm sản trái phép vẫn sảy ra... Công tác tuyên truyền
phổ biến giáo dục pháp luật đợc quan tâm. Công tác giải quyết đơn th khiếu nại,
tố cáo, tiếp nhận và giải quyết kịp thời các vụ việc an ninh khu dân c đảm bảo
giữ gìn an ninh trật tự khu dân c, thôn bản.
Bình Gia đã chủ động quan tâm đặc biệt đến vấn đề giáo dục và đào tạo,
quy mô giáo dục tiếp tục đợc phát triển, chú trọng nâng cao chất lợng giáo dục
theo tinh thần Chỉ thị 40 của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ; phổ cập tiểu học năm 1997,
phổ cập trung học cơ sở đợc 15/20 ; 1 trờng tiể học đạt chuẩn quốc gia. Kết qủa
năm 2006- 2007, duy trì sĩ số các bậc học đạt trên 98%, xét thi tốt nghiệp lớp 5
đạt 100%, lớp 9 đạt 99,6%, thi tốt nghiệp THPT đạt 76%, THBT đạt 57%. Công
tác PCGDTH đúng độ tuổi, phổ cập THCS, tổ chức trung tâm học tập cộng đồng
và xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia đợc quan tâm chỉ đạo thực hiện. Hoàn
thành công tác bồi dỡng hè cho giáo viên, tổ chức ngày toàn dân đa trẻ đến trờng
và khai giảng năm học đúng quy định.
Công tác phòng dịch, và chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân đợc
duy trì tốt, đảm bảo, thờng xuyên. Đẩy mạnh thực hiện các chơng trình mục tiêu
quốc gia, chỉ đạo kiểm các cơ sở hành nghề t nhân, kiểm tra vệ sinh an toàn thực
phẩm, công tác phòng bệnh duy trì thờng xuyên, khám chữa bệnh đợc 71.256 lợt
ngời trong đó điều trị 8.606 lợt ngời, thực hiện khám chữa bệnh cho ngời nghèo,
các đối tợng chính sách, trẻ em dới 6 tuổi đúng quy định, tăng cờng hoạt động
tuyên truyền về dân số, kế hoạch hoá gia đình, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,4%.
Đến nay có 8/20 đạt chuẩn quốc gia về y tế . Công tác dân số và kế hoạch hoá

gia đình luôn đợc trú trọng, quan tâm. Đảm bảo cho mẹ tròn con vuông, và đúng
theo qui định của pháp luật là sinh từ 1 đến 2 con.
23


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

Mọi hoạt động văn hoá thể dục thể thao đều đợc lãnh đạo, các ban ngành
trên địa bàn rất quan tâm. Duy trì tốt phong trào toàn dân tham gia luyện tập
thể dục- thể thao rèn luyện sức khoẻ, tăng cờng công tác thông tin, truyền hình
chỉ đạo tuyên truyền, hớng dẫn cơ sở tổ chức các lễ hội văn hoá, thể thao mừng
Đảng, mừng xuân, kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm hởng ứng cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Phong trào Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tiếp tục quan tâm, các phong trào xây dựng
gia đình văn hoá, làng văn hoá, phòng chống các tệ nạn xã hội đợc triển khai thờng xuyên ở cơ sở; Đến nay 13 có nhà văn hoá, 58 thôn có nhà văn hoá, 17 có
sân tập thể thao và 14 có sân khấu ngoài trời. Thực hiện tốt công tác quản lý
Nhà nớc về văb hoá, tổ chức kiểm tra 30 điểm kinh doanh các dịch vụ văn hoá, phát
hiện 9 trờng hợp vi phạm, xử phạt vi phạm 6,8tr/đồng nộp Kho bạc Nhà nớc.
Nhìn chung, tình hình kinh tế - chính trị, văn hoá - xã hội của Bình Gia tỉnh Lạng sơn là ổn định và phát triển nhanh.
II. Thực trạng các hoạt động của đoàn thanh niên bình
gia- tỉnh lạng sơn trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc.

1. Giới thiệu cơ sở Đoàn tncs Hồ Chí Minh Bình Gia- Tỉnh Lạng Sơn.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bình Gia có 20 đoàn cơ sở xã, thị trấn và đoàn
trực thuộc, có tổng 3.879 đoàn; số đoàn viên nông thôn 1558;đoàn viên khối thị
trấn 286; và đoàn viên khối công chức, viên chức là 183, đoàn viên khối các trờng học 1.835, và đoàn viên khốilực lợng vũ 35.
2. Bản sắc văn hoá dân tộc của huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn.

Nhân dân của Bình Gia đợc hởng thụ, kế thừa và phát huy bề dày truyền
thống anh hùng, cách mạng, tinh thần yêu nớc nồng nàn, đoàn kết cần cù trong
lao động sản xuất... của cha ông, các thế hệ đi trớc để lại, với các chiến dịch nh:
Bông lau biên giới, Khởi nghĩa Bắc Sơn, ải Chi Lăng... đã thể hiện ý chí chiến
đấu kiên cờng của nhân dân Bình Gia trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, giữ gìn, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia và nền văn
hoá của nớc nhà.
24


Chuyên đề tốt nghiệp

Nông Văn Tú 42B

Trong lịch sử đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới toàn vẹn lãnh thổ của
mình, nhân dân các dân tộc Bình Gia, đã phải trải qua nhiều biến cố, khó khăn
và đầy gian nguy, nên nguy cơ bị xâm chiếm, bị đồng hoá rất có thể xảy ra. Nhng, với truyền thống yêu nớc nồng nàn, ý chí chiến đấu quật cờng, và sự đoàn kết
của các dân tộc, nhân dân các dân tộc Bình Gia đã bảo vệ, gìn giữ đ ợc độc lập,
chủ quyền, và bản sắc văn hoá của các dân tộc trong mình. Là một huyện miền
núi Bình Giá là nơi hội tụ của nhiều dân tộc với nhiều đặc trng văn hoá, phong
tục tập quán đa dạng, phong phú, nằm trong bản sắc văn hoá chung của dân tộc
Việt Nam. Nhân dân các dân tộc Bình Gia đều có bản sắc, đặc trng riêng, những
bản sắc, đặc trng văn hoá đó thể hiện trong văn hoá ăn, mặc, ở, lao động, giao
tiếp ứng xử, phong tục tập quán, ngôn ngữ, chữ viết... của họ. Các dân tộc này đợc hiểu là những dân tộc nhỏ trong dân tộc lớn Việt Nam. Và bản sắc văn hoá
của mỗi dân tộc đợc ví nh tế bào của dân tộc lớn Việt Nam. Cũng nh gia đình là
tế bào của xã hội. Nh vậy thì bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc là mỗi đơn vị, mỗi
yếu tố cấu thành, tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Các đặc trng,
bản sắc đó càng làm phong phú, đa dạng thêm bản sắc văn hoá dân tộc Việt
Nam. Vì lẽ đó, việc gìn giữ, bảo vệ, và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc
trên địa bàn Bìmh Gia là vấn đề rất quan trọng của các cấp, các ngành, lãnh đạo,

chính quyền địa phơng. Những đặc trng văn hoá đó đợc thể hiện ở áo chàm của
ngời Tày, điệu hát then, đàn tính..., hát Sli, lễ hội xuống đồng lồng tồng của ngời
Tày, Nùng... Trên địa bàn Bình Gia có nhiều nét phong tục, tập quán riêng của
từng dân tộc. Bình Gia là nơi hội tụ nhiều dân tộc, nhng chủ yếu là dân tộc Tày,
Nùng, Dao, Kinh, Hoa. Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hoá, phong tục tập quán,
đặc thù riêng. Đây là nơi đợc biết đến đặc biệt vì có những điệu hát then của ngời Tày, Nùng. Với cây đàn tính trên tay thì ngời nghệ sĩ đã thể hiện rất nhiều
điệu then với mọi sắc thái, ngôn ngữ khác nhau. Cây đàn tính không chỉ là dụng
cụ phục vụ biểu diễn thờng ngày mà nó đã gần gũi với mọi ngời ở Bình Gia. Cây
đàn tính đã đi vào dân ca, ca dao và đợc nhiều ngời biết đến nh một nhạc cụ của
dân tộc mình. Tìm hiểu sâu hơn nữa thì nhạc cụ "tính then" (đàn tính) là nhạc cụ
họ dây, rất phổ biến ở dân tộc Tày, Nùng ở Bình Gia, hai dân tộc này quen gọi
"Tính then" là ăn tính ("ăn" tiếng Tày gọi là cái, "tính" nghĩa là đàn) nhiều nơi
chỉ quen gọi là "Tính", tên gọi này đã bao hàm cả nghĩa: đây là cây đàn dùng
25


×