Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng
giữ gìn v phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
trong giai đoạn hiện nay
CN. Lê thị thuý
Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Trờng Đại học GTVT
Tóm tắt: Văn hoá không chỉ l nền tảng tinh thần của xã hội m còn l mục tiêu v động
lực trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức tầm quan trọng đó, ở báo cáo ny trên cơ sở
hệ thống hoá những nội dung cơ bản của việc giữ gìn v phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt
Nam, chúng tôi nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng giữ gìn v phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
Summary: Culture is not only the spiritual foundation of the society but also the aim and
the impetus to the socio- economic development. Based on systematization of the main
contents of the preservation of promotion of Vietnamese cultural identities, some measures for
such ability improvement are put forward.
KT-ML
i. đặt vấn đề
Văn hoá dân tộc là một lĩnh vực có tác
động to lớn đến sự trờng tồn của dân tộc. Do
đó, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc luôn đợc Đảng, Nhà nớc cùng nhiều
nhà nghiên cứu coi là nhiệm vụ quan trọng và
cấp thiết trong sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc.
Lý luận mác - xít khẳng định: khởi điểm
của hành vi lịch sử đầu tiên là văn hoá, bởi
trong các vật phẩm con ngời làm ra đều
mang dấu ấn của chính con ngời; vật phẩm
tác động trở lại bồi đắp tính ngời, nâng cao
bản chất ngời "Một tác phẩm nghệ thuật
cũng nh mọi sản phẩm nghệ thuật khác, tạo
ra một công chúng nghệ thuật và có khả năng
thởng thức cái đẹp. Bởi vậy, sản xuất không
chỉ sản xuất ra vật phẩm cho chủ thể mà còn
sản xuất ra một chủ thể vật phẩm"(1)
ở đây C. Mác - Ph.ăngghen đã chỉ rõ
văn hoá là sự sáng tạo của bản thân con
ngời và chính trong văn hoá con ngời tự thể
hiện mình nh một chủ thể sáng tạo. Vậy, văn
hoá là sự vận động để đáp ứng toàn bộ sự
phong phú của bản chất nhân loại nên nó
luôn mang tính chất sáng tạo theo quy luật
của cái đẹp.
Phát triển lý luận của C. Mác - Ph.ăngghen
về văn hoá Lênin rất quan tâm đến việc tiếp
thu, kế thừa có chọn lọc những di sản văn hoá
của xã hội trớc vào quá trình xây dựng nền
văn hoá XHCN. Lênin viết: "Nền văn hoá của
giai cấp vô sản phải là sự phát triển hợp quy
luật của tổng số những kiến thức mà loài
ngời đã tạo ra dới ách thống trị của xã hội
t sản, xã hội địa chủ quan liêu"(2).
Lênin đã nhìn thấy vai trò to lớn của văn
hoá đối với sự phát triển bền vững của chế độ
XHCN.
Thấm nhuần t tởng về văn hoá của
chủ nghĩa Mác - Lênin trong quá trình hoạt
động cách mạng vì sự nghiệp giải phóng và
CNXH của dân tộc mình, Hồ Chí Minh đã đa
ra một quan niệm nổi tiếng về văn hoá:"Vì lẽ
sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống,
loài ngời mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức
sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hoá" (3).
Vận dụng sáng tạo t tởng chủ nghĩa
Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về văn
hoá Đảng ta đã đa ra quan niệm về văn hoá
gắn với nhiệm vụ cách mạng trong từng thời
điểm lịch sử cụ thể.
KT-ML
Tại Hội nghị TW5 khoá VIII, quan niệm
về văn hoá đợc xác định với nội dung đầy đủ
nhất, bao quát những lĩnh vực lớn trong đời
sống tinh thần của xã hội. "Văn hoá đợc hiểu
là thế giới thứ hai do con ngời sáng tạo ra
ngoài thế giới tự nhiên vốn có với tất cả các
giá trị vật chất và giá trị tinh thần" (4).
Với quan niệm đầy đủ về văn hoá nh
vậy Đảng ta đề ra chủ trơng phấn đấu xây
dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc trong công cuộc xây dựng
CNXH.
ii. nội dung
1. Sự ảnh hởng của xu thế hội nhập
đối với bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
a. Bản sắc văn hoá dân tộc v bản
sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
Bản sắc văn hoá dân tộc là sắc thái gốc
là những đờng nét, màu sắc riêng biệt không
thể hiện trộn lẫn của một nền văn hoá. Bản
sắc dân tộc làm nên cốt lõi vững chắc giúp
cho nền văn hoá luôn giữ đợc tính duy nhất,
tính nhất quán trong quá trình phát triển. Mỗi
con ngời với t cách là một chủ thể sáng tạo
văn hoá luôn thống nhất cái riêng của bản
thân mình và cái chung, cái dân tộc và cái
nhân loại. Do vậy, trong bản sắc dân tộc của
văn hoá chứa đựng cả tính nhân loại, cả tính
khu vực và tính tộc ngời.
Bản sắc văn hoá dân tộc đợc thể hiện
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống văn hoá
và nó luôn tự biến đổi, tự phát triển bởi sức
sáng tạo của bản thân trong sự giao lu với
các nền văn hoá khác. Tính vững chắc và sinh
động trong bản sắc dân tộc của văn hoá là ở
chỗ nó biết dựa vào bản lĩnh của dân tộc để
tiếp thu những yếu tố ngoại sinh để biến đổi
chúng trở thành nội sinh cho sự phát triển tạo
nên một vòng tròn chính tâm đa sắc của văn
hoá nhân loại.
Nói đến bản sắc dân tộc là nói đến
những nét đặc trng về văn hoá, về đời sống
tinh thần của một dân tộc, chỉ riêng dân tộc đó
mới có. Do đó, dân tộc nào đánh mất bản sắc
văn hoá dân tộc, tức là dân tộc đó đã đánh
mất tất cả, bị đồng hoá và chỉ còn cái vỏ của
vật chất.
Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam là một
nền văn hoá có chiều sâu về cội nguồn, nó
đợc chng cất cùng chiều dài lịch sử và một
chủ thể sáng tạo văn hoá thông minh cần cù
đã kết thành những giá trị truyền thống bền
vững, tạo nên sức sống nội tại và năng lực
tinh thần tiềm ẩn của dân tộc Việt Nam.
Vậy, bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
gồm những vấn đề nào? Trả lời vấn đề này
trong tác phẩm "Tìm về bản sắc văn hoá dân
tộc Việt Nam" PGS. TS. Trần Ngọc Thêm đã
khái quát lên 6 đặc trng cơ bản của bản sắc
văn hoá dân tộc Việt Nam nh sau:
- Về đời sống vật chất chủ yếu là nghề
trồng lúa nớc.
- Tinh thần đoàn kết toàn dân và ý thức
độc lập dân tộc điều này đã dẫn tới lòng yêu
nớc nồng nàn.
- Trong nhận thức có lối t duy biện
chứng và lối sống bình quân luôn hớng tới sự
hài hoà. Trong quan hệ xã hội coi trọng tình
cảm hơn lý trí, tinh thần hơn vật chất, a sự tế
nhị kín đáo hơn sự rành mạch thô bạo.
- Trong tổ chức gia đình truyền thống thì
phụ nữ giữ vai trò cao hơn nam giới.
- Lối ứng xử năng động linh hoạt, có khả
năng thích nghi cao độ với mọi tình huống,
mọi biến đổi.
- Có lối t duy tổng hợp, linh hoạt và lối
sống cộng đồng gắn bó chặt chẽ tạo nên ở
ngời Việt Nam một tinh thần dung hợp rộng
rãi.
Cố vấn Phạm Văn Đồng khi nghiên cứu
về văn hoá Việt Nam đã chỉ ra 2 điểm nổi bật
đó là:
KT-ML
Một là: Tính cộng đồng bao gồm ba cái
trục: Gia đình, làng và nớc.
Hai là: Xu thế nhân văn luôn hớng về
con ngời và cộng đồng tạo hạt nhân của nền
văn hoá Việt Nam.
Trong cuốn "Văn hoá dân tộc trong quá
trình mở cửa hiện nay" do GS. Trần Văn Bính
chủ biên đa ra: Trong truyền thống giao tiếp
của ngời Việt Nam đã hình thành và lu
truyền nhiều phong tục hay, nhiều nét đẹp
đáng trân trọng Nếu có thể đa ra một quan
niệm về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
trong truyền thống thì đó là tinh thần tự ý thức
về phẩm giá dân tộc, sự cố kết cộng đồng của
con ngời Việt Nam.
Từ quá trình tìm hiểu những nét cơ bản
nhất trong bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
cần chú trọng nh: Sự tôn trọng đạo đức làm
ngời, đạo đức trong quan hệ giữa ngời với
ngời, lòng yêu nớc thơng nòi, sự tôn trọng
học vấn; sự nhạy cảm trong nắm bắt, đánh
giá và tiêu hoá cái mới để biến nó thành vốn
quý của mình.
Trong công cuộc xây dựng đất nớc ở
thời kỳ quá độ lên CNXH để xác định đợc nội
dung cụ thể của việc giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc trong tài liệu nghiên cứu
Nghị quyết TW5, khoá VIII chỉ rõ: Bản sắc văn
hoá dân tộc Việt Nam đợc thử thách, rèn dũa
qua chiều dài lịch sử dựng nớc và giữ nớc
đã tạo nên các giá trị tinh thần của dân tộc,
tiêu biểu là: lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự
cờng của dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức
cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng
xã - Tổ quốc, lòng nhân ái khoan dung trọng
tình nghĩa, đạo lý đức tính cần cù, sáng tạo
trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính
giản dị trong lối sống Bản sắc văn hoá dân
tộc Việt Nam còn đậm nét trong hình thức
biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.
Bản sắc văn hoá dân tộc là sắc thái
"gốc", nó đợc ví nh tấm chứng minh th, thẻ
căn cớc, những màu sắc đờng nét riêng biệt
không thể trộn lẫn của nền văn hoá, nhng nó
cũng chứa đựng cả tính nhân loại, tính khu
vực và tính tộc ngời, cho nên bản sắc văn
hoá có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự tồn
tại và phát triển của đất nớc. Với vai trò là
"bệ đỡ" bản sắc văn hoá dân tộc đã giúp cho
dân tộc Việt Nam đứng vững suốt hàng chục
thế kỷ trớc sự nô dịch cũng nh âm mu
đồng hoá của ngoại bang. Và chính sự du
nhập của văn hoá ngoại bang đã tạo nên cốt
cách, diện mạo không thể bị tiêu diệt của nền
văn hoá Việt Nam.
Đời sống xã hội luôn song hành vật chất
và tinh thần, nếu kinh tế là nền tảng của vật
chất, thì văn hoá là nền tảng của tinh thần. Vì
vậy, phát triển văn hoá, bản sắc dân tộc đợc
coi vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là sự
điều tiết sự phát triển kinh tế xã hội.
Sự gắn kết chặt chẽ giữa văn hoá dân tộc
với sự phát triển kinh tế xã hội là một vấn đề
không chỉ mang tính lý luận mà nó còn có ý
nghĩa thực tiễn quan trọng, tác động và ảnh
hởng trực tiếp đến cuộc sống hiện tại và
tơng lai của đất nớc.
b. Sự ảnh hởng của ton cầu hoá
đối với văn hoá dân tộc Việt Nam
Ngày nay, xu thế chung của nhân loại
tiến bộ không chấp nhận chạy theo sự phát
triển kinh tế mà phải hy sinh văn hoá và bản
sắc dân tộc mình, hy sinh con ngời nh
CNTB cổ điển đã từng thực hiện. Bài học
thành công của nhiều nớc trong khu vực cho
thấy, để phát triển bền vững đòi hỏi không
đợc quay lng lại với lịch sử, cũng nh chối
bỏ các yếu tố văn hoá truyền thống của dân
tộc. Phải phấn đấu vừa tăng trởng kinh tế,
vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc, vì môi trờng văn hoá lành mạnh sẽ là
mảnh đất tốt làm nảy nở những tài năng sáng
tạo, sáng chế phát minh, cải tiến khoa học kỹ
thuật và công nghệ phục vụ cho sự phát triển
kinh tế - xã hội. Các giá trị văn hoá dân tộc
một khi đã ăn sâu vào tâm thức của các tầng
lớp nhân dân sẽ biến thành sức mạnh vật chất
to lớn, trở thành động lực thúc đẩy sự phát
triển. Hơn nữa, sự ổn định về chính trị, tinh
thần đoàn kết, đồng tâm hiệp lực, ý thức kế
thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc trong sản xuất kinh doanh cũng
nh quan hệ với quốc tế cũng sẽ tạo nên môi
trờng thuận lợi cho sự phát triển.
Từ thực tiễn đó trong báo cáo của
CTHĐBT Võ Văn Kiệt tại kỳ họp X, quốc hội
khoá 8 ngày 10/12 năm 1991 đã khẳng định:
"Kinh tế và văn hoá gắn bó với nhau hết sức
chặt chẽ, kinh tế không tự mình phát triển nếu
thiếu nền tảng văn hoá và văn hoá không phải
là sản phẩm thụ động của kinh tế phát triển
trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa kinh tế và văn
hoá là sự phát triển năng động, có hiệu quả
và vững chắc nhất".
Nh vậy, một đất nớc chỉ phát triển lành
mạnh khi ở đó sự tăng trởng kinh tế không
làm xấu đi mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời, không gây ra hoặc làm tăng thêm
những bất công, các tệ nạn XH, không kèm
theo sự suy giảm đạo đức, sự xói mòn bản
sắc văn hoá dân tộc và sự huỷ hoại môi
trờng.
Nhận thức đợc vai trò đó Đảng ta đề ra
chiến lợc hoàn chỉnh để xây dựng một nền
văn hoá Việt Nam "Tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc" theo định hớng XHCN với đặc trng
"Dân tộc, hiện đại và nhân văn".
Bản chất của kinh tế thị trờng là mở
rộng giao lu, chú trọng lợi ích kinh tế quan hệ
hàng tiền, quy luật lợi nhuận và lợi ích vật
chất, Vì lợi nhuận cao mà ngời ta có thể
sẵn sàng bán cả nhân phẩm của mình và vận
mệnh của đất nớc. Nh thế, theo chúng tôi
về bản chất mặt trái của kinh tế thị trờng là
một nguyên nhân rất quan trọng làm suy
thoái, nguy hại đến nhân cách và bản sắc văn
hoá dân tộc.
KT-ML
Giao lu văn hoá là nhu cầu tự thân của
một nền văn hoá, vì không có một nền văn
hoá nào có thể phát triển mà không cần đến
sự tiếp xúc với các nền văn hoá khác. Do đó,
nền văn hoá Việt Nam phải mở rộng giao lu
với các nền văn hoá khác trong khu vực và
trên thế giới, nhằm giới thiệu các giá trị của
nền văn hoá dân tộc Việt Nam nhằm nâng
cao uy tín ảnh hởng của nớc ta đối với các
nớc và tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình của
thế giới với sự nghiệp cách mạng XHCN của
chúng ta. Đồng thời tiếp thu những giá trị cao
đẹp, những tinh hoa văn hoá của nhân loại
làm phong phú thêm đời sống tinh thần của
dân tộc, đó là phơng thức giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam theo
hớng tiên tiến và hiện đại. Sự mở rộng giao
lu cho chúng ta nhiều thuận lợi trong phát
triển làm giàu lên, phong phú hơn trong tiếp
nhận tinh hoa văn hoá của các dân tộc trên
thế giới. Đồng thời cũng đặt ra cho chúng ta
không ít những thách thức, đó là nếu không có
bản lĩnh thì chủ thể văn hoá sẽ bị cuốn vào
"dòng xoáy" của văn hoá xa lạ, tiêu cực. Điều
này đợc Mác - Ăngghen chỉ rõ: "Nhờ cải tiến
mau chóng công cụ sản xuất và làm cho các
phơng tiện giao thông trở nên vô cùng thuận
lợi, giai cấp t sản lôi cuốn đến cả những dân
tộc dã man bài ngoại nhất vào trào lu văn
minh. Giá rẻ của những sản phẩm là trọng
pháo bắn thủy tất cả những Vạn Lý trờng
thành và buộc những ngời dã man bài ngoại
nhất cũng phải hàng phục nó. Nó buộc tất cả
những dân tộc phải thực hành PTSX t bản,
nếu không sẽ bị nó tiêu diệt, buộc các dân tộc
phải du nhập cái gọi là văn minh, nghĩa là
phải trở thành t sản. Nói tóm lại nó tạo ra cho
nó một thế giới theo hình ảnh của nó "(5)
Xu thế toàn cầu hoá là một tất yếu lịch sử
không thể đảo ngợc, nếu không hội nhập
vào xu thế ấy thì dân tộc sẽ đánh mất một cơ
hội lớn để vơn lên giàu mạnh, văn minh
chúng ta sẽ bị đẩy lùi vào sự nghèo nàn, lạc
hậu nền độc lập - tự do của dân tộc đặt chúng
ta trớc một thách thức lớn đó là, nếu nh
chúng ta tự ti, vọng ngoại thì sẽ đánh mất
mình, sẽ bị lấn át, và có thể bị đồng hoá bởi
những cờng quốc văn hoá mạnh hơn, bị hoà
tan vào văn hoá thế giới. Chính vì lẽ đó mà
Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: Trong
điều kiện kinh tế thị trờng và mở rộng giao
lu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và
nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và
phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt
đẹp và lòng tự hào dân tộc.
KT-ML
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao
việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc
Từ sự tìm hiểu về bản sắc văn hoá dân
tộc và trớc sự ảnh hởng của xu thế hội nhập
toàn cầu, để tránh sự lệch lạc trong quá trình
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
chúng tôi đa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc Việt Nam nh sau:
Một là, nắm vững các quan điểm cơ bản
của Đảng trong chỉ đạo sự nghiệp văn hoá ở
nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Từ các chiến
lợc, kế hoạch, chơng trình hoạt động cụ thể
mà Đảng đã vạch ra, trên cơ sở đó làm định
hớng cơ bản để thực hiện việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
Hai là, phải đặt nhiệm vụ giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong
mối quan hệ với việc phát huy chính bản sắc
văn hoá dân tộc Việt Nam, đây là cơ sở giữ
gìn và phát huy có hiệu quả.
Ba là, giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay, không thể tách rời, việc nhận thức và vận
dụng sâu sắc, sáng tạo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh về
văn hoá. Vì hệ t tởng chủ nghĩa Mác - Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh là "đỉnh cao của văn
hoá".
Bốn là, phát huy trách nhiệm và khả
năng của gia đình trong việc lu truyền các
giá trị văn hoá dân tộc vì gia đình là cái nôi
sinh thành nhân cách con ngời, là nơi lu
truyền và giữ gìn các di sản văn hoá dân gian
truyền thống. Do đó, xây dựng văn hoá là cơ
sở vững chắc để giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc và ngăn chặn sự xâm nhập của văn hoá
phẩm độc hại, phòng chống các tệ nạn xã hội
xâm nhập vào bản sắc văn hoá dân tộc.
Năm là, tăng cờng công tác nghiên cứu
văn hoá và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
nghiên cứu khai thác và phát triển mọi sắc
thái, giá trị văn hoá văn nghệ truyền thống
của 54 dân tộc anh em trong cả nớc để xây
dựng hệ thống giá trị văn hoá chuẩn mực XH
mới phù hợp với truyền thống và bản sắc văn
hoá dân tộc cũng nh yêu cầu của thời đại.
Sáu là, không ngừng tiếp thu có chọn lọc
những tinh hoa, giá trị văn hoá tiên tiến của
nhân loại làm phong phú thêm bản sắc văn
hoá Việt Nam. Nhng trong quá trình giao lu,
tiếp thu phải dựa trên nguyên tắc nhất quán:
Giữ vững tính độc lập, tự chủ, trao đổi các giá
trị văn hoá để tạo thuận lợi cho việc xây dựng
và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc. Phải cảnh giác và
kiên quyết đấu tranh với các lực lợng thù địch
lợi dụng quan hệ giao lu văn hoá để phá hoại
bản sắc văn hoá dân tộc Việt nam cũng nh
lợi dụng con đờng giao lu văn hoá mà tiến
hành diễn biến hoà bình nhằm chống lại sự
nghiệp cách mạng XHCN Việt Nam.
Bảy là, Thanh niên với sức mạnh của tuổi
trẻ và sức mạnh về trình độ học vấn của mình
cần tích cực tham gia có ý thức vào hoạt động
văn hoá thiết thực trên nguyên tắc gắn liền lý
luận văn hoá với thực tiễn nhằm nâng cao khả
năng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc. Tuy nhiên, giữ gìn niềm tin nhng không
chủ quan coi thờng khuynh hớng của thế hệ
trẻ trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc. Để làm đợc điều này với tầm
nhìn bao quát Bộ văn hoá thông tin và Bộ giáo
dục đào tạo, các trờng ĐH, và CĐ cần khẩn
trơng thiết kế một mô hình giáo dục, sinh
hoạt văn hoá trong giáo dục ở các trờng
PTTH, ĐH, CĐ; tổ chức các cuộc hội thảo
khoa học, các cuộc thi có định hớng về bản
sắc văn hoá dân tộc chắc chắn sẽ lôi kéo
đợc tâm thế hứng thú và sáng tạo của thế hệ
trẻ. Đây là giải pháp hiệu quả trong việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt
Nam.
KT-ML
iv. Kết luận
Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam là một
nền văn hoá có chiều sâu về cội nguồn, có
chiều dài lịch sử qua sự chng cất và mài dũa
của thời gian đã kết thành những giá trị truyền
thống bền vững, tạo nên diện mạo, bản lĩnh,
cốt cách của nền văn hoá Việt Nam giàu tính
nhân văn, nhân đạo.
Ngày nay, trong xu thế mở rộng sự giao
lu quốc tế, bản sắc văn hoá dân tộc Việt
nam lại có điều kiện thuận lợi để vơn lên
khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc
tế. Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam còn là
cơ sở để chúng ta xây dựng bản sắc văn hoá
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên, trớc xu thế mở rộng sự giao
lu rộng rãi giữa các nền văn minh, chúng ta
không thể không lo lắng cho sự biến đổi của
văn hoá dân tộc. Dẫu biết rằng, bản sắc văn
hoá dân tộc Việt Nam có khả năng "đề kháng
tốt" nhng không vì thế mà coi nhẹ gìn giữ và
phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Để làm
cho bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trờng
tồn, đóng góp những nét đặc sắc của mình
vào dòng chảy văn hoá nhân loại, thì trong
quá trình mở rộng sự giao lu văn hoá thế
giới, các ban ngành có liên quan cần đề ra
những giải pháp đúng đắn kịp thời trong công
tác giáo dục nhằm giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc
Việt Nam XHCN.
Tài liệu tham khảo
[1]. C. Mác - ăng ghen. Toàn tập tập 3. NXB Sự
thật Hà Nội 1986, tr50.
[2]. Lênin. Toàn tập tập 33. NXB Sự thật Hà Nội
1971, tr703.
[3]. Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 3. NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội 1995, tr431.
[4]. Trích tạp chí Lý luận số 10 năm 1999, tr24.
[5]. C. Mác - Ph.Ănghen. Tuyển tập tập I. NXB ST
HN 1980, tr547