Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại uỷ ban nhân dân thành phố thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.5 KB, 41 trang )

Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG CHÍNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI UBND

SỐ
TRANG
5
6
7
8

THÀNH PHỐ THANH HOÁ.
I. BÁO CÁO TỔNG QUAN:
1. Thời gian thực tập
2. Địa điểm thực tập
3. Nội dung thực tập
4. Kế hoạch thực tập
II. TỔNG QUAN VỀ UBND THÀNH PHỐ THANH HOÁ
1. Khái quát đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã

8


8
8
8
8
9
9

hội của thành phố Thanh Hoá
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2. Vị trí, chức năng
3. Nhiệm vụ, quyền hạn
4. Cơ cấu tổ chức và biên chế
4.1. Các thành viên UBND Thành phố Thanh Hoá
4.2. Tổ chức Bộ máy hành chính tại UBND Thành phố
4.3. Văn phòng HĐND và UBND thành phố Thanh Hoá
4.3.1. Vị trí, chức năng
4.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
5. Các mối quan hệ trong giải quyết công việc
PHẦN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG

9
10
10
11
13
13
14
14
14

15
16
17

I

II

CAO CHẤT LƯỢNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH THEO CƠ CHẾ "MỘT CỬA" TẠI UBND
THÀNH PHỐ THANH HOÁ.
1


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

I. CƠ CHẾ “MỘT CỬA”
1. Khái niệm, mục đích, nguyên tắc thực hiện cơ chế “một

17
17

cửa”
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích
1.3. Nguyên tắc thực hiện
2. Các lĩnh vực thực hiện cơ chế “một cửa”
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC


17
18
18
19
19

HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI
UBND THÀNH PHỐ THANH HÓA.
1. Những thành tựu đã đạt được
1.1. Trong việc giải quyết thủ tục hành chính cho nhân dân
1.2. Từng bước hiện đại hóa và nâng cao năng lực hoạt động
của UBND thành phố Thanh Hoá
1.3. Nâng cao năng lực và tinh thần trách nhiệm của cán bộ,
công chức
2. Những hạn chế
2.1. Trong việc giải quyết thủ tục hành chính cho nhân dân
2.2. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giải quyết thủ tục

19
19
26
27
27
27
27

hành chính
2.3. Xuất phát từ đội ngũ cán bộ , công chức
2.4. Sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc giải quyết thủ


28
28

tục hành chính
2.5. Công tác tuyên truyền
3. Nguyên nhân của những hạn chế
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM

29
29
30

NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ
“MỘT CỬA” TẠI UBND THÀNH PHỐ THANH HOÁ.
1. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1.1. Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, điều hành
1.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
1.3. Nâng cao năng lực phục vụ nhân dân tại Ủy ban nhân
2

30
30
31
31


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng


dân các cấp
1.3.1. Áp dụng ISO 9000 trong dịch vụ hành chính công
1.3.2. Tăng cường áp dụng công nghệ hiện đại đặc biệt là

31
32

công nghệ thông tin trong quá trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ
1.3.3. Tiếp tục đơn giản và công khai hóa các thủ tục hành

33

chính
1.4. Đẩy mạnh hoạt động phân công, phân cấp
1.5. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Đối với Chính phủ
2.1.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
2.1.2. Chính sách tiền lương
2.1.3. Tăng biên chế hợp lý
2.1.4. Đề nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ kinh phí
2.2. Đối với UBND thành phố Thanh Hoá
PHẦN MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ SAU ĐỢT THỰC TẬP

34
35
35
35
35

35
36
36
37
38

III
1. Kiến nghị với giảng viên hướng dẫn
2. Kiến nghị với cơ quan nơi thực tập
3. Kiến nghị với Học viện Hành chính
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3

38
38
39
40
41


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
1. Uỷ ban Nhân dân:

UBND


2. Hội đồng Nhân dân:

HĐND

3. Cải cách hành chính: CCHC
4. Mặt bằng:

MB

5. Sử dụng đất:

SDĐ

4


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

LỜI CẢM ƠN

Bằng tấm lòng biết ơn chân thành nhất em xin gửi lời cảm ơn đến
thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Đức Thắng - Giảng viên chính khoa Hành chính
công đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong quá trình em làm bài báo cáo
này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong ban đào tạo, các thầy cô
giáo ở các khoa và các thầy cô hướng dẫn đoàn thực tập số 09 đã dạy dỗ,
trang bị cho chúng em những hành trang tri thức vô cùng quý báu để chúng

em bước vào đời và thầy cô đã tạo điều kiện để chúng em có đợt thực tập
cuối khoá bổ ích này.
Một lời cảm ơn nữa em xin dành để cảm ơn ban lãnh đạo UBND
Thành phố Thanh Hoá, các cô chú Chánh Văn phòng và Phó Chánh Văn
phòng Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân Thành phố Thanh Hoá;
Trưởng Bộ phân “một cửa” và các anh chị làm việc tại Bộ phận “một cửa”
đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập tại đây.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:
Nguyễn Minh Dũng

5


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

LỜI MỞ ĐẦU
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” đã và đang chiếm
một vị trí vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng phục vụ người
dân tại các cơ quan Hành chính Nhà nước. Thực hiện cơ chế “một cửa” là cơ
sở để đơn giản hoá các thủ tục hành chính, giải quyết nhanh chóng nhu cầu
và nguyện vọng của người dân. Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của
nền hành chính Nhà nước. Chính vì vậy, cải cách thủ tục hành chính theo cơ
chế “một cửa” là vấn đề hết sức cấp thiết và phải tiến hành một cách sâu
rộng và mạnh mẽ trong cả nước.
Cũng như các cơ quan Hành chính Nhà nước khác, UBND Thành phố
Thanh Hoá đã tạo nên những chuyển biến tích cực trong việc đơn giản hoá
các thủ tục hành chính, giảm thiểu sự rườm rà trong giải quyết công việc.

Tuy vậy, trong quá trình thực hiện do hệ thống các văn bản pháp luật của cơ
quan còn thiếu tính đồng bộ, chưa có chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với
một số cán bộ, công chức thiếu tinh thần, trách nhiệm, lợi dụng chức quyền
để hạch sách, nhũng nhiễu người dân. Vì vậy, đã làm ảnh hưởng đến hình
ảnh của cơ quan và hạn chế quá trình cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế
“một cửa”. Và đây là lý do quan trọng để em chọn đề tài : “Thực trạng và
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành chính
theo cơ chế một cửa tại Uỷ ban Nhân dân Thành phố Thanh Hoá”.

6


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

PHẦN MỘT:
BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI UBND THÀNH PHỐ
THANH HOÁ.
I. BÁO CÁO TỔNG QUAN:
1. Thời gian thực tập:
Thời gian thực tập là từ ngày 26/03/2012 đến ngày 18/05/2012.
2. Địa điểm thực tập:
Tại Bộ phận “một cửa” thuộc Văn phòng HĐND và UBND thành
phố Thanh Hoá, UBND Thành phố Thanh Hoá.
3. Nội dung thực tập:
Nghiên cứu thực tiễn thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ
chế “một cửa” tại UBND Thành phố Thanh Hoá. Đồng thời, đưa ra một số
đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của việc thực hiện cơ chế
“ một cửa” tại cơ quan.

4. Kế hoạch thực tập:
STT
Nội dung công việc
1. Đến cơ quan thực tập, gặp người hướng

Thời gian
26/03/2012

dẫn thực tập và làm quen với các phòng
2.
3.
4.

ban chuyên môn.
Tìm tài liệu và viết đề cương.

27/03/2012 đến

Hoàn thành đề cương.
Nộp đề cương thực tập.

02/4/2012
03/4/2012
4/4/2012

7

Ghi chú



Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

5.

Làm quen với một số công việc tại

5/4/2012 đến

6.
7.
8.
9.

phòng “một cửa” và tìm thêm tài liệu.
Hoàn thành báo cáo.
Nộp báo cáo thực tập để sửa.
Kết thúc thời gian thực tập.
Nộp báo cáo thực tập hoàn chỉnh.

5/5/2012
6/5/2012
7/5/2012
18/5/2012
21/5/2012

II. TỔNG QUAN VỀ UBND THÀNH PHỐ THANH HOÁ:
1. Khái quát đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của thành
phố Thanh Hoá:

1.1. Đặc điểm tự nhiên:
* Thành phố Thanh Hóa là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Thanh
Hóa.
* Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Hoằng Hóa;
* Phía Nam và Đông Nam giáp huyện Quảng Xương;
* Phía Tây giáp huyện Đông Sơn, phía Tây Bắc giáp với huyện Thiệu
Hóa.

8


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

9


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

Hình 1: Vị trí địa lý Thành phố
Thanh Hoá trong Tỉnh Thanh Hoá.
1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội của tỉnh Thanh Hoá
nên thành phố Thanh Hoá được xem là nơi phát triển nhất trong cả tỉnh. Đây
là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh như công nghiệp: tiêu
dùng, chế biến, sản xuất vật liệu cho các ngành công nghiệp khác. Các
ngành thương mại và du lịch cũng là một trong những điểm mạnh của thành

phố. Theo số liệu năm 2010, tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP ước đạt:
* Công nghiệp: 47,4%
* Nông nghiệp: 3%
* Dịch vụ

: 49,6%

Tăng trưởng kinh tế đạt: 20,8%.
Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn đạt 5.572,7 tỷ đồng. GDP bình
quân đầu người 2370 USD/người/năm.
2. Vị trí, chức năng:

10


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

Theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban Nhân dân năm
2003, UBND thành phố Thanh Hoá có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy như sau:
Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của
Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách
nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân
cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên
địa bàn.
Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,

góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính
nhà nước từ trung ương tới cơ sở.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân thành phố thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội
đồng nhân dân thành phố thông qua để trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê
duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;
2. Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi
ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình;
quyết toán ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa
phương trong trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân thành phố quyết
định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
3. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ
ban nhân dân phường, xã xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị
11


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

quyết của Hội đồng nhân dân phường, xã về thực hiện ngân sách địa phương
theo quy định của pháp luật;
4. Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của phường, xã.
b) Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất
đai, Uỷ ban nhân dân thành phố thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân thành phố thông qua các chương
trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa

phương và tổ chức thực hiện các chương trình đó;
2. Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân phường, xã thực hiện các biện pháp chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai
thác lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản;
3. Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia
đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp
luật;
4. Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân
phường, xã;
5. Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình
thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định
của pháp luật.
c) Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân
dân thành phố thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch,
kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành
phố;
2. Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ ở các phường, xã;
12


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

3. Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền
thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở
chế biến nông, lâm, thuỷ sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo
của Uỷ ban nhân dân tỉnh.

d) Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân
thành phố thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch
xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn thành phố; quản lý
việc thực hiện quy hoạch xây dựng đã được duyệt;
2. Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ
tầng cơ sở theo sự phân cấp;
3. Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực
hiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản
lý đất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;
4. Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo
phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
Ngoài ra, UBND thành phố Thanh Hoá còn có chức năng, nhiệm vụ
trên một số lĩnh vực khác như: Chính sách dân tộc, tôn giáo; Quốc phòng, an
ninh; Văn hoá, giáo dục; Y tế; Khoa học công nghệ;…
4. Cơ cấu tổ chức và biên chế:
4.1. Các thành viên UBND Thành phố Thanh Hoá :
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

HỌ VÀ TÊN
Ông Đào Trọng Quy
Ông Lê Đức Công
Ông Nguyễn Tư Khánh

Ông Nguyễn Quang Hải
Ông Trịnh Huy Triều
Ông Lê Văn Nghiêm
Ông Trần Văn Hòa

CHỨC VỤ
Chủ tịch UBND thành phố
Phó chủ tịch UBND thành phố
Phó chủ tịch UBND thành phố
Phó chủ tịch UBND thành phố
Phó chủ tịch UBND thành phố
Trưởng công an thành phố
Chỉ huy trưởng BCHQS TP
13


Báo cáo thực tập tôt nghiệp
8.
9.

Ông Lê Anh Tuấn
Ông Lê Thanh Thảo

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng
Chánh văn phòng HĐND và UBND
Chánh Thanh tra nhà nước thành phố

4.2. Tổ chức Bộ máy hành chính tại UBND Thành phố Thanh hoá :
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HOÁ
1.VĂN PHÒNG HĐND VÀ UBND

10.VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ QUYỀN SDĐ
2.PHÒNG THANH TRA NHÀ NƯỚC 11.LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH XÃ HỘI
3.PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH 12.PHÒNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG
4.PHÒNG KINH TẾ
13.PHÒNG GIÁO DỤC
5.PHÒNG VĂN HÓA - THÔNG TIN
14.ỦY BAN DÂN SỐ GIA ĐÌNH - TRẺ EM
6.PHÒNG Y TẾ
15.BAN QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH
7.PHÒNG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

XÂY DỰNG CƠ BẢN
16.BAN GIẢI PHÓNG MB VÀ TÁI ĐỊNH

8.PHÒNG TƯ PHÁP
9.PHÒNG NỘI VỤ


17.PHÒNG THỐNG KÊ
18.BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN QUY
HOẠCH XÂY DỰNG THÀNH PHỐ

4.3. Văn phòng HĐND và UBND thành phố Thanh Hoá :
4.3.1. Vị trí, chức năng :
Văn phòng HĐND và UBND là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
thành phố; tham mưu, giúp HĐND và UBND thành phố thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về công tác văn phòng trên địa bàn bao gồm: tổ chức phục
vụ hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các đại
biểu HĐND và tham mưu một số công việc do Chủ tịch HĐND thành phố
giao; tổ chức các hoạt động của UBND và Chủ tịch UBND trong chỉ đạo,

điều hành các hoạt động chung của bộ máy hành chính nhà nước; Giúp Chủ
tịch UBND thành phố tổ chức việc điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ
14


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

quan chuyên môn thuộc thành phố, HĐND và UBND cấp xã để thực hiện
chương trình, kế hoạch công tác của UBND, Chủ tịch UBND thành phố;
đảm bảo các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của HĐND và
UBND thành phố; tham mưu, giúp UBND thành phố về công tác ngoại vụ,
thi đua, khen thưởng; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ
quyền của UBND thành phố.
Văn phòng HĐND và UBND thành phố chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của UBND thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo,
hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Văn phòng Hội đồng
nhân dân tỉnh và Văn phòng UBND tỉnh.
4.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn:
1. Trình HĐND và UBND thành phố các văn bản hướng dẫn về công
tác văn phòng, ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác văn phòng trên
địa bàn, tổ chức triển khai thực hiện theo các văn bản đó sau khi được phê
duyệt và theo quy định của Văn phòng HĐND tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh.
2. Xây dựng kế hoạch công tác hàng tuần, tháng, quý, 6 tháng, năm
trình UBND thành phố; hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kế hoạch
công tác đó sau khi được phê duyệt.
3. Giúp HĐND - UBND thành phố tổ chức công bố, truyền đạt, theo
dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan chuyên môn, đơn vị phường, xã thuộc
thành phố và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn thực hiện các chỉ thị, nghị

quyết, quyết định của cấp trên và của HĐND - UBND thành phố.
4. Giúp HĐND - UBND thành phố theo dõi, đôn đốc, tổng hợp, nắm
tình hình hoạt động của các cơ quan chuyên môn, HĐND, UBND các
phường, xã trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
5. Trình UBND thành phố các vấn đề về chủ trương, chính sách, cơ
chế quản lý chuyên môn cần giao cho các cơ quan chuyên môn, đơn vị
15


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

phường, xã thuộc thành phố để các cơ quan, đơn vị đó kiểm tra, nghiên cứu
và tổ chức thực hiện.
6. Trình Thường trực HĐND, Chủ tịch, các Phó chủ tịch UBND
thành phố ý kiến giải quyết công việc thuộc thẩm quyền quản lý dưới sự chỉ
đạo của HĐND - UBND thành phố.
7. Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về công tác văn phòng
cho cán bộ văn phòng UBND các phường, xã.
8. Tổ chức tiếp nhận đơn thư kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công
dân; Giúp UBND thành phố giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo theo
quy định của pháp luật và phân công của UBND thành phố.
9. Quản lý, tổ chức bộ máy biên chế, thực hiện chế độ chính sách, chế
độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy
định của pháp luật và theo phân công của UBND thành phố.
10. Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan theo quy định của pháp luật
và phân công của UBND thành phố giao.
5. Các mối quan hệ trong giải quyết công việc :

UBND thành phố Thanh Hoá có mối quan hệ mật thiết với HĐND và
UBND tỉnh Thanh Hoá, Thành Uỷ thành phố, HĐND và thường trực HĐND
và các ban của HĐND thành phố, Uỷ ban Mặt trận Tổ Quốc, Viện kiểm sát
và Toà án nhân cùng các cơ quan khác trong việc giải quyết các công việc,
đề ra các quyết định và các chính sách phù hợp Đường lối, chủ trương của
Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Giữa các bộ phận và các thành viên có sự gắn kết trực tiếp với nhau
trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của UBND thành phố. Đó là mối
quan hệ biện chứng trong quá trình quản lý các vấn đề xã hội tại địa phương.

16


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

PHẦN HAI :
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ
"MỘT CỬA" TẠI UBND THÀNH PHỐ THANH HOÁ.
I. CƠ CHẾ “MỘT CỬA”:
1. Khái niệm, mục đích, nguyên tắc thực hiện cơ chế “một cửa”:
1.1. Khái niệm:
Theo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng
Chính phủ quy định cơ chế “một cửa” là: “Cơ chế một cửa là cơ chế giải
quyết công việc của tổ chức, cá nhân, bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước
ngoài (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân) thuộc trách nhiệm, thẩm quyền
của một cơ quan hành chính nhà nước, từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ,
hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là bộ

phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà nước”.
Việc thực hiện cơ chế “một cửa” nhằm đạt được bước chuyển biến căn
bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa cơ quan hành chính
nhà nước với tổ chức, công dân; giảm phiền hà cho tổ chức, công dân; chống
tệ quan liêu, tham nhũng cửa quyền của cán bộ, công chức; nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước.
Thực chất, việc thực hiện mô hình “một cửa” để tập trung các đầu mối
giải quyết thủ tục hành chính từ các phòng ban chuyên môn về một đầu mối
tại Ủy ban nhân dân thành phố, quận hay huyện thông qua “Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả” và thực hiện 3 công khai:

17


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

 Công khai các giai đoạn của từng thủ tục hành chính;
 Công khai thời gian và quy trình giải quyết đối với từng loại hồ sơ;
 Công khai lệ phí giải quyết hồ sơ.
1.2. Mục đích:
Giảm phiền hà cho tổ chức, công dân khi có yêu cầu giải quyết công
việc tai cơ quan hành chính nhà nước.
Góp phần chống tệ qan liêu, cửa quyền, tham nhũng của một bộ phận
cán bộ, công chức.
Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần, thái độ phục vụ tổ chức, công
dân của đội ngũ cán bộ, công chức.
Nâng cao chất lượng công vụ; hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ
quan hành chính nhà nước.

Làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước
các cấp trong giải quyết công việc liên quan đến tổ chức, công dân.
Đổi mới cơ bản phương thức hoạt động của bộ máy các cơ quan hành
chính nhà nước, trên cơ sơ đó sắp xếp lại tổ chức theo hướng gọn nhẹ, hoạt
động có hiệu lực, hiệu quả.
1.3. Nguyên tắc thực hiện:
Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật.
Công khai các thủ tục hành chính, phí, lệ phí và thời gian giải quyết
công việc của tổ chức, công dân.
Nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
Việc phối hợp các bộ phận có liên quan trong bộ máy công quyền
nhằm giải công việc của tổ chức, công dân là trách nhiệm của cơ quan hành
chính nhà nước.

18


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng,thuận tiện,đúng thời gian
cho tổ chức, công dân.
2. Các lĩnh vực thực hiện cơ chế “một cửa”:
Theo quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính Nhà
nước ở địa phương (theo Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003
của Thủ tướng Chính phủ), cơ chế “một cửa” được áp dụng trong các lĩnh
vực sau đây:
Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: phê duyệt cấc dự án đầu tư
trong nước và ngoài nước, xét duyệt cấp vốn xây dựng cơ bản, cấp giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, cấp giấy phép xây dựng,
cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất, cho thuê đất,
giải quyết chính sách xã hội.
Tại quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh cho các hộ kinh doanh cá thể, cấp giấy phép xây dựng,
cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất, đăng ký hộ
khẩu, công chứng và chính sách xã hội.
Tại xã, phường, thị trấn: xây dựng nhà ở, đất đai, hộ tịch, chứng thực.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI UBND THÀNH PHỐ THANH
HÓA.
1. Những thành tựu đã đạt được:
1.1. Trong việc giải quyết thủ tục hành chính cho nhân dân:
• Giải quyết công việc nhanh, tiết kiệm thời gian và chi phí cho nhân
dân:
Nếu như trước đây khi chưa thực hiện cơ chế “một cửa” thì việc
người dân khi đến giải quyết các nhu cầu và nguyện vọng hay tham gia vào
19


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

các dịch vụ hành chính công thường mất rất nhiều thời gian, chi phí. Tuy
vậy, từ lúc thực hiện cơ chế “một cửa” tình hình đã hoàn toàn thay đổi. Việc
giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính cho người dân đã diễn ra một cách
nhanh chóng và đạt kết quả cao. Đối với các loại hồ sơ mang tính chất đơn
giản, không quá phức tạp, chỉ liên quan đến một phòng, ban trong UBND
thành phố thì chỉ trong 1 ngày hồ sơ đã được giải quyết và trả kết quả cho

người dân. Nếu hồ sơ liên quan đến các cấp lãnh đạo thành phố, lãnh đạo
tỉnh và các Sở thi việc giải quyết hồ sơ sẽ lâu hơn. Tuy vậy do thực hiện cơ
chế kết hợp mang tính chất “một cửa liên thông” nên dù hồ sơ phức tạp nhất
cũng sẽ được trả kết quả trong thời gian sớm nhất cho người dân. Đảm bảo
sự hài lòng, tin cậy của nhân dân mỗi khi đến làm hồ sơ tại UBND thành
phố.
• Thủ tục hành chính đơn giản, công khai:
Quy trình thủ tục cũng như mức phí, lệ phí được niêm yết công khai
tại trụ sở UBND thành phố, đồng thời cổng thông tin điện tử thành phố
thanh hoá ( www.thanhhoacity.gov.vn) đã và đang cung cấp tất cả các loại
hồ sơ, thủ tục cần thiết để người dân tìm hiểu trước khi đến làm thủ tục
chính thức tại trụ sở UBND thành phố. Đảm bảo các loại hồ sơ, giấy tờ giải
quyết nhanh gọn, chính xác cho nhân dân hơn rất nhiều so với thời gian
trước.
Chẳng hạn, khi người dân muốn xin cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh hộ cá thể thì chỉ cần bộ hồ sơ như sau:
Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ cá thể:
- Đơn vị chủ trì: Phòng Tài chính - Kế hoạch.
- Sản phẩm: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ cá thể
Hồ sơ gồm:
STT

Thành phần hồ sơ
20

Số lượng

Ghi chú



Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

1
2
3

Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh
CMND
Hợp đồng thuê địa điểm, nếu phải thuê địa

02
02
02

Bản chính
Bản sao
Bản sao

4

điểm kinh doanh.
Chứng chỉ hành nghề, nếu ngành nghề kinh

02

Bản sao

doanh yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề và

các loại hồ sơ khác theo quy định của pháp
luật.
Quy trình thực hiện:
STT

Chủ thể thực

Thủ tục

Thời gian

1

hiện
Công dân

2

theo quy định nói trên.
Bộ phận tiếp nhận Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, viết

Nộp 01 bộ hồ sơ gồm các loại giấy tờ

và trả kết quả

01 ngày
05 ngày

phiếu hẹn và giải quyết hồ sơ, hoàn tất
thủ tục trình phòng Tài chính - Kế

hoạch, Chủ tịch UBND thành phố ký

và trả kết quả.
Lệ phí: Theo thông tư số 97/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 thì lệ phí
là không quá 30.000 đồng/1 lần cấp.
• Hồ sơ giải quyết đúng hẹn đạt tỷ lệ cao:
Tình hình giải quyết hồ sơ tại Bộ phận “một cửa” của UBND thành
phố Thanh Hoá từ ngảy 01/01/2011 đến ngày 27/04/2012.
1. Lĩnh vực Quản lý đô thị:
STT

Tên loại hồ sơ

1
2

Cấp giấy phép xây dựng
Cấp phép đào cắt đường, vỉa hè
Thẩm định mặt bằng tuyến xây dựng các công

3

trình
21

Tiếp

Đã giải

nhận

887
41

quyết
737
39

Quá hạn
150
2

2

2

0


Báo cáo thực tập tôt nghiệp
4
5
6

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật
thi công và dự toán công trình
Thỏa thuận địa điểm và nhu cầu sử dụng đất
xây dựng công trình
Thỏa thuận vị trí, địa điểm, hướng xây dựng


37

32

5

5

5

0

2

2

0

Tiếp

Đã giải

nhận
1173

quyết
939

Quá hạn

234

168
55
1736
122
2018
3509

123
50
1386
110
1639
3084

45
5
350
12
325
425

63
6461
192

63
6461
175


0
0
17

258

233

25

101
302

66
285

35
17

Tiếp

Đã giải

nhận
415

quyết
415


2. Lĩnh vực Tài nguyên môi trường:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13

Tên loại hồ sơ
Cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở,
quyền sở hữu công trình xây dựng
Cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cung cấp thông tin địa chính
Cho tặng quyền sử dụng đất
Chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Đăng ký và xác nhận bản cam kết bảo vệ môi
trường
Giao dịch đảm bảo
Thủ tục đăng ký biến động về sử dụng đất

Thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất
đối với trường hợp không phải xin phép
Thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất
đối với trường hợp phải xin phép
Thừa kế quyền sử dụng đất

3. Lĩnh vực Tư pháp:
STT
1

Tên loại hồ sơ
Cấp lại bản chính giấy khai sinh
22

Quá hạn
0


Báo cáo thực tập tôt nghiệp
2
3
4

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

Chứng thực bản sao từ bản chính
Chứng thực chữ ký
Thay đổi, cải chính hộ tịch

721

1203
30

721
1203
30

Tiếp

Đã giải

nhận

quyết

Quá hạn

36

36

0

0
0
0

4. Lĩnh vực Lao động thương binh xã hội:
STT


Tên loại hồ sơ
Giải quyết chế độ cho thương binh, bệnh binh

1

đang được hưởng trợ cấp hàng tháng khi họ từ
trần
Giải quyết chế độ mai táng phí và trọ cấp một

2

lần đối với thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ

3

cấp hàng tháng khi họ từ trần
Giải quyết chế độ trợ cấp cho người cao tuổi
Tiếp nhận hồ sơ thương binh, bệnh binh, gia

36
75

36
75

0
0

đình liệt sĩ chuyển từ nơi khác về
Xác nhận hồ sơ ưu đãi cho con của thương


7

7

0

binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và con của

395

395

0

48

48

0

Tiếp

Đã giải

nhận
2

quyết
2


Quá hạn
0

18

18

0

Tiếp

Đã giải

nhận

quyết

4

5

6

người có công với cách mạng
Xác nhận thủ tục đi thăm viếng, tiếp nhận hài
cốt Liệt sĩ

5. Lĩnh vực Kinh tế:
STT


Tên loại hồ sơ

1

Cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại
Cấp giấy phép sản xuất kinh doanh rượu, thuốc

2



6. Lĩnh vực Tài chính - kế hoạch:
STT

Tên loại hồ sơ

23

Quá hạn


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng

Cấp bổ sung dự toán ngân sách trong năm và
1

2

3

thông báo nguồn vốn tạm ứng hoặc thanh toán
vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong năm của
thành phố
Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp

3

0

thuật đầu tư xây dựng công trình

4

4

0

3
5

3
5

0
0

nước.
Quyết toán vốn đầu tư bằng nguồn vốn ngân


9

9

0

sách Nhà nước
Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hộ

0

0

0

2402

2357

45

Tiếp

Đã giải

nhận
3

quyết

3

Quá hạn
0

quảng cáo trên đất công
Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an

1

1

0

toàn thực phẩm

89

89

0

5

Phê duyệt kết quả đấu thầu
Quyết toán dự án hoàn toàn thuộc vốn nhà

8

0


3

Phê duyệt Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu

7

0

tác xã
Phê duyệt báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế - kỹ

4

6

0

cá thể

7. Lĩnh vực Y tế - Văn hóa thông tin:
STT
1
2
3

Tên loại hồ sơ
Cấp phép đặt trạm BTS
Thỏa thuận vị trí, địa điểm lắp đặt biển hiệu


TỔNG CỘNG:
• Tổng số hồ sơ đã tiếp nhận: 22637

Tỷ lệ: 92,53%

• Tổng số hồ sơ đã giải quyết: 20945

Tỷ lệ: 7,47%

24


Báo cáo thực tập tôt nghiệp
• Tổng số hồ sơ quá hạn:

GVHD: Th.S Nguyễn Đức Thắng
1692

Qua bảng biểu trên ta thấy rằng lượng hồ sơ mà Bộ phận “một cửa”
của UBND thành phố Thanh Hoá tiếp nhận là rất lớn. Tính từ ngày
01/01/2011 đến ngày 27/04/2012 tổng số hồ sơ tiếp nhận đã là 22637 bộ.
Tổng số hồ sơ đã giải quyết đúng hẹn là 20945 bộ, đạt tỷ lệ: 92,53%. Tổng
số hồ sơ quá hạn là 1692 bộ, đạt tỷ lệ: 7,47%.
Như vậy, ta thấy rằng lượng hồ sơ mà Bộ phận “một cửa” của UBND
thành phố Thanh Hoá đã giải quyết đúng hẹn đạt tỷ lệ rất cao; nhu cầu,
nguyện vọng của người dân được giải quyết nhanh chóng, chính xác, đảm
bảo chất lượng phục phụ nhân dân ngày càng nâng cao cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu.
• Tăng sự hài lòng của người dân:
Trong thời gian thực tập tại UBND thành phố Thanh Hoá mà đặc

biệt là tại Bộ phận “một cửa” của Uỷ ban: Việc giải quyết các loại hồ sơ,
thủ tục hành chính luôn nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ người dân.
Điều này cho thấy Bộ phận “một cửa” của Uỷ ban làm việc với chất lượng
và hiệu quả cao, đảm bảo việc tiếp nhận và trả hồ sơ một cách nhanh chóng,
chính xác, không làm tốn thời gian, tiền bạc và không gây ảnh hưởng đến
công việc của người dân.
1.2. Từng bước hiện đại hóa và nâng cao năng lực hoạt động của UBND
thành phố Thanh Hoá:
• Về cơ sở vật chất:
Tại Bộ phận “một cửa” của UBND thành phố được bố trí 01 phòng
làm việc riêng, diện tích khá rộng, thoáng mát. Phòng làm việc được trang bị
khá đầy đủ các phương tiện làm việc như: 12 máy vi tính, 02 máy

25


×