Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

giải pháp quản lỷ ủng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường Trung học Phổ thông Thành pliố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.65 KB, 91 trang )

y~======-=-"==~=-====™~^-====-==~====-===Tffl
Bộ GIÁO
VÀ ĐÀO
Bộ GIÁO
DỤCDỤC
VÀ ĐÀO
TẠOTẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

VŨ THỊ
vủ THỊ
XUYẾN
XUYẾN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỐNG TIN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05

LUẬN
THẠC
sĩ KHOA
GIÁO
LUẬN
VÃNVĂN
THẠC
sĩ KHOA
HỌCHỌC
GIÁO
DỤCDỤC


VINH - 2013


LỜI CẢM ƠN

Với sự kính trọng và tình cảm chân thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết
ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Vinh và các thầy,
cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những
người luôn sát cánh động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS. Mai Văn Tư, người thầy
đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.

Tác giả

Vu Thị Xuyên


MỤC LỤC

Trang
Lòi cảm
ơn
Mục lục
Những cụm từ viết tắt trong luận

văn
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: co SỎ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG 6
NGHẸ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Tổng

1.1.

quan nghiên cúu vấn đề

6

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

6

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

8

1.2. Một số khái niêm cơ bản

13


1.2.1. Công nghệ thông tin

13

1.2.2. ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

14

1.2.3. Quản lý dạy học

15

1.2.4. Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

16

1.3. Vấn đề úng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy

17

học ở Trường trung học phố thông
1.3.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo
1.3.2. Đặc trưng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

17
19


1.4. Quản lý úng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy


24

học ở trường Trung học phô thông
Vai trò của hiệu trưởng trong việc ứng dụng công nghệ 24
thông tin trong dạy học
1.4.1.

Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy 27
học của giáo viên phổ thông
1.4.2.

1.4.3.

Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ímg dụng 32

công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học phố
NGHẸ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ỏ
TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHỎ THÔNG THÀNH PHÓ THANH
HÓA, TỈNH THANH HÓA
2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Thành phố 37

Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
2.1.1.

về
37

kinh

2.1.2.


về
38

văn

tế

hóa

-

-



hội

giáo

dục

2.2. Thực trạng úng dụng công nghệ thông tin trong dạv học ở các 39

trường Trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa
Thực trạng nhận thức của đội ngũ giáo viên đối với ứng 39
47
dụng công nghệ thông tin
2.2.1.



2.3. Thực trạng quản lý úng dụng công nghệ thông tin trong

49

hoạt
động dạy học tại các trường Trung học phô thông
Nhận thức của Hiệu trưởng đối với ứng dụng công nghệ 49
thông tin
2.3.1.

2.3.2.

Thực trạng quản lý nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo 50

viên
Quản lý nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin 51
cho giáo viên
2.3.3.

Quản lý việc giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong 52
dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
2.3.4.

sinh
Quản lý đảm bảo các điều kiện cho việc ứng dụng công 54
nghệ thông tin trong dạy học ở các trường Trung học phổ thông
Thành phố Thanh Hóa
2.3.5.


2.4. Đánh giá thực trạng hiệu trưởng quản lý ứng dụng công nghệ 56

thông tin trong dạy học Trung học phố thông
2.4.1. Những mặt mạnh
2.4.2. Những hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
Kết
58

luận

56
57
57
chương

2


NHỮNG CỤM Từ VIÉT TẮT TRONG LUÂN VĂN

3.2. Một số giải pháp quản lý úng dụng công nghê thông tin

61

trong
hoạt động dạy học ở trường Trung học phố thông Thành phố
Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
3.2.1.


Nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin cho 61

đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông
3.2.2.

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ 63

thông tin trong dạy học cho đội ngũ giáo viên

3.2.3.

Tố chức, chỉ đạo các tố chuyên môn ứng dụng công nghệ 68

thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học

3.2.4.

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ 74

thông tin đề ứng dụng trong dạy học
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả ứng dụng công 77
nghệ thông tin trong dạy học
PHU LUC
3.2.5.


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của đội ngũ giáo viên đối với ứng


40

dụng CNTT trong dạy học
Bảng 2.2. Đánh giá trình độ ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo

41

viên
Bảng 2.3. Tống hợp ý kiến việc ứng dụng CNTT trong dạy học của

43

đội ngũ giáo viên
Bảng 2.4: Đánh giá thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị CNTT

47

Bảng 2.5. Đánh giá hạ tầng, thiết bị, sách, giáo trình, tài liệu, đĩa

48

CD... về CNTT

Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá về nhận thức của hiệu trưởng đối 49
với ứng dụng CNTT trong dạy học
Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý nâng cao nhận thức 50
cho đội ngũ giáo viên
Bảng 2.8. Tống hợp ý kiến đánh giá về quản lý nâng cao trình độ ứng 51
dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên

Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý việc giáo viên ứng 52
83
dụng CNTT trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ

Trang
Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết của các giải pháp


1

1. Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế tri thức hiện nay, việc ứng
dụng CNTT được sử dụng rộng rãi và phố biến trong nhiều lĩnh vực đặc biệt
là trong dạy học. Nhờ có CNTT, người dạy và người học dễ tiếp cận những
tri
thức trừu tượng, không những vậy, CNTT còn giúp con người khai thác được
kho tàng tri thức to lớn của nhân loại một cách dễ dàng.

Chính vì những ưu diêm nổi trội của CNTT nên không một quốc gia
nào không quan tâm đến việc ứng dụng CNTT trong đào tạo, nghiên cứu
khoa
học và chuyển giao công nghệ. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có
những giải pháp mạnh mẽ trong công tác đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giáo
dục và đào tạo.


Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng
dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đã thể hiện quyết
tâm của Đảng và Nhà nước trong việc đấy mạnh ứng dụng và phát triển
CNTT. Đây cũng là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành
giáo dục giai đoạn 2001 - 2005 thông qua Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg
ngày 24/05/2001; ngày 30/09/2008, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chỉ thị số
55/2008/CT-BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT
trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012. Chỉ thị đã chỉ rõ "Đấy mạnh một
cách họp lý việc triển khai ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy


2

mọi nơi, mọi lúc, tìm được nội dung học phù hợp; xóa bỏ sự lạc hậu về công
nghệ và thông tin do khoảng cách địa lý đem lại" [4, tr 1].

Thực tiễn đã cho thấy, việc ứng dụng CNTT trong GD&ĐT ở các cấp
học, bậc học là hết sức cần thiết, là xu thế tất yếu. CNTT có thể được ứng
dụng ở mọi cấp học từ mầm non cho đến đại học, CNTT đặc biệt quan trọng
đối với cấp THPT bởi vỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT

vị trí quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài. Mục tiêu của giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và
có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện
phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học,
cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để đạt được
mục tiêu này, giáo dục THPT cần phải quan tâm đến đội ngũ giáo viên. Đây
được xem là lực lượng nòng cốt và là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc
nâng cao chất lượng giáo dục, đóng góp vào sự nghiệp phát triển GD&ĐT.

Chính vì vậy, đội ngũ giáo viên cần phải được định hướng, tổ chức hiệu quả
việc ứng dụng CNTT để phục vụ tốt cho công tác dạy học của mình góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Xác định CNTT như là công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới
phương
pháp giảng dạy, học tập ở hầu hết các môn học. Đội ngũ giáo viên ở các
trường THPT trên địa bàn tỉnh nói chung và các trường THPT trên địa bàn
Thành phố Thanh Hoá nói riêng đã có nhiều cố gắng trong việc ứng dụng


3

được đề cập nhiều và đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ,
sâu rộng về vấn đề này tại địa bàn Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Một so giải
pháp
quản lỷ ủng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở trường
Trung học Phổ thông Thành pliố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản
lý việc ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao
chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa,
tỉnh Thanh Hóa.
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu

3.1 Khách thế nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trong


các trường Trung học phổ thông.

3.2

Đoi tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong

dạy học ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh


4

trường THPT trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Tổ chức
thăm dò tính khả thi và cần thiết của các giải pháp đã đề xuất.
6. Phương pháp nghiên cứu

6. 1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu phân tích, tổng hợp,
hệ thống hóa và khái quát hóa những vấn đề lý luận có liên quan nội dung đề
tài thông qua việc thu thập tài liệu khoa học, các công trình đi trước, các văn
bản pháp quy về ứng dụng CNTT trong GD&ĐT.

6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát: Xây dựng hệ thống phiếu khảo sát

theo nội dung nghiên cứu để thu thập các số liệu nhằm đánh giá thực trạng
việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THPT trên địa bàn
thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa hiện nay.

6.3 Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia

về
tổ chức quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học hiện nay. Khắng định thêm sự

cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.

6.4 Phương pháp thong kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê

toán học mục đích để phân tích, xử lý các thông tin, các số liệu thu được phục
vụ cho việc nghiên cứu của đề tài.


5

8.2 Đề xuất những giải pháp quản lý việc ứng dụng CNTT trong hoạt

động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Thành
phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
9. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động dạy học ở trường trung học phố thông.


6
Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHẸ
THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỒNG DẠY HỌC ở CÁC
TRƯƠNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG
1.1. TỎNG QUAN VÁN DÈ NGHIÊN cứu
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài


Ngày nay, vấn đề dạy học Tin học, ứng dụng CNTT đã được hầu hết
các nước trên thế giới quan tâm và đã trở thành một vấn đề toàn cầu. CNTT
mang đến sự đổi mới về cách học cho mọi cấp học. CNTT cũng tạo điều kiện
cho việc hợp tác nghiên cứu khoa học và học từ xa, việc sử dụng CNTT trong
dạy học hỗ trợ xu thế hướng tới dạy học dựa trên kết quả và dạy học tập trung
vào học sinh, CNTT trong giáo dục sẽ là giải pháp chiến lược nhằm đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế tri thức.

Nhiều nước đã tích hợp CNTT vào hệ thống giáo dục như úc, Hàn
Quốc và Singapore..., đã hình thành một quốc gia CNTT trong chính sách
giáo dục, cũng như một kế hoạch tổng thế để thực hiện các chính sách, với
các điều khoản của ngân sách phù họp đê đảm bảo hiệu quả.

- về cơ sở hạ tầng CNTT: Hầu như tất cả các phòng học đã được trang

bị máy tính và thiết bị CNTT khác, nhất là các phòng đa phương tiện. Tất cả
các trường học đều được kết nối Internet, có quyền truy cập miễn phí. Tỉ lệ
máy tính/học sinh khá cao.


7

trường tiểu học như Tiếng Anh, Toán, Khoa học, Nghệ thuật, Y tế và Giáo
dục thể chất, Ngôn ngữ, Xã hội và môi trường. Trong trường trung học,
CNTT hoặc được dạy như là một chủ đề riêng biệt hoặc cũng được tích hợp
vào các môn học khác nhau.

Hơn nữa, việc dạy học sử dụng hình thức trực tuyến, bằng việc kết nối
và truy cập rộng rãi Internet, việc triển khai học điện tử có rất nhiều thuận lợi,
ngày càng sử dụng nhiều và phát huy hiệu quả cao.


- về đào tạo giáo viên: vấn đề chính của đào tạo giáo viên là phát triển

các tiêu chí, tiêu chuẩn, chuẩn cho giáo viên để củng cố hiệu quả sử dụng
CNTT trong chương trình giảng dạy. Đa số các giáo viên được đào tạo về
CNTT nhằm hiểu biết và sử dụng thành thạo máy tính. Đào tạo về việc sử
dụng CNTT cho giảng dạy môn học cụ thể, nhưng chưa đầy đủ và có hệ
thống. Thông thường, các trường gửi một vài giáo viên đê đào tạo về hiểu
biết
và sử dụng máy tính, những người này sau đó sẽ áp dụng trong việc dạy học
của mình, đồng thời tập huấn lại cho các đồng nghiệp khác, vấn đề học trực
tuyến, các nước này vẫn đang trong giai đoạn đầu.

Các nước với chính sách phát triển CNTT trong giáo dục được liên kết
với chính sách và kế hoạch tổng thê về CNTT của quốc gia. Với các chiến
lược áp dụng và thử nghiệm trong những khía cạnh khác nhau của giáo dục,
từ đào tạo giáo viên, giảng dạy, học tập nhưng không hoàn toàn tích hợp
CNTT trong giáo dục. Các nước này bao gồm Trung Quốc, Thái Lan, Nhật


8

Tóm lại, một nguyên nhân mà các nước trong khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương có nền giáo dục phát triển, trình độ tiên tiến sánh ngang với các
nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, đó là sự thành công của chiến
lược ứng dụng CNTT trong giáo dục, trong đó, có việc triển khai ứng dụng
CNTT trong dạy học.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

Với sự phát triển như vũ bão của CNTT, đặc biệt là sự ra đời của mạng

Internet đã xuất hiện một hướng mới trong việc ứng dụng CNTT vào nhà
trường. Đây có thể nói là một bước phát triển nhảy vọt của ngành giáo dục để
nhanh chóng tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế
giới. Với tư cách là phương tiện dạy học mới, CNTT đã làm thay đổi cách
dạy
và cách học, hỗ trợ đắc lực cho việc đối mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy
học.

Khai thác những ưu điểm nổi bật của CNTT, nhiều tài liệu, giáo trình,
bài viết của nhiều tác giả đã nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác nhau. Từ
năm học 1990 - 1991, một số kiến thức tin học đã chính thức được giảng dạy
trong chương trình Toán lớp 10 THPT, với một chương có tên gọi “Khái niệm
về Tin học và thuật toán”. Đen năm học 1993 - 1994, tin học đã trở thành một
môn học có giáo trình riêng đối với bậc THPT, cho đến nay nội dung giảng
dạy tin học ở trường phổ thông đã dần chuyển từ lý thuyết, nặng về thuật toán
và ngôn ngữ lập trình sang tăng cường về ứng dụng như xử lý văn bản, tính


9

hệ điều hành, soạn thảo văn bản, xử lý bảng tính, cơ sở dữ liệu, Email,
Internet... trong đó, cũng đã dành nhiều thời gian rèn luyện kỹ năng thực
hành cho học sinh. Khi hoàn thành chương trình phổ thông, học sinh có thể
sử
dụng được máy tính, thao tác trên một số phần mềm ứng dụng thông dụng đê
phục vụ việc học tập tiếp tục hay đi làm việc.

- Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy
mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đã thể
hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc đấy mạnh ứng dụng và

phát triển CNTT với chiến lược: CNTT là một trong các động lực quan trọng
nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm
biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại; ứng
dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật
chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đấy công cuộc đổi mới, phát
triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo
an ninh quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu đế thực hiện thắng lợi sự
nghiệp CNH, HĐH.

Đối với ngành GD&ĐT, Chỉ thị nêu rõ "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong công tác GD&ĐT ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các
hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt
tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho phát triển GD&ĐT, kết nối


10

- Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24/05/2001 của Thủ tướng

Chính phủ về việc phê duyệt chương trình hành động triển khai Chỉ thị 58 CT/TW đã chỉ ra 4 chương trình trọng điểm và giao Bộ GD&ĐT chủ trì triển
khai chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT. Chỉ thị nêu rõ "từng bước
phố cập sử dụng máy tính và internet ở bậc trung học phố thông", "triển khai
mạnh chương trình giảng dạy và ímg dụng tin học trong GD&ĐT các cấp".

- Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/07/2001 của Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ímg dụng CNTT trong giáo dục
giai đoạn 2001 - 2005, nêu rõ "tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ

GD&ĐT, kết nối internet đến tất cả các cấp quản lý và cơ sở giáo dục, hình
thành một mạng giáo dục (EduNet)".

- Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/07/2002 của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt kế hoạch tống thể về ứng dụng và phát triển CNTT ở
Việt Nam đến năm 2005 đã giao Bộ GD&ĐT triển khai chương trình phát
triển nguồn nhân lực về CNTT. Đối với giáo dục cần "tạo điều kiện cho học
sinh, sinh viên có csvc tốt cho học tập CNTT và truyền thông", "bố túc kiến
thức CNTT và truyền thông cho tất cả giáo viên các cấp học, bậc học. Giảng
dạy CNTT và truyền thông cho sinh viên trong các trường sư phạm. Chú
trọng ứng dụng CNTT và truyền thông trong giáo dục, đổi mới phương pháp
giảng dạy và quản lý giáo dục".

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt

Nam, phần nói về GD&ĐT cũng đã chỉ rõ "phát triển nguồn nhân lực CNTT
và truyền thông, đưa tin học vào trường học các cấp, ứng dụng CNTT và


11

mục tiêu: "CNTT và truyền thông là công cụ quan trọng hàng đầu để thể hiện
mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn quá trình CNH,
HĐH đất nước"; "ứng dụng rộng rãi CNTT và truyền thông là yếu tố có ý
nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và tăng năng
xuất, hiệu xuất lao động. Ưng dụng CNTT và truyền thông phải gắn với quá
trình đổi mới và bám sát mục tiêu phát triển KT - XH, phải được lồng ghép
trong các chương trình, hoạt động chính trị, quản lý, kinh tế, văn hóa, xã hội,
khoa học công nghệ và an ninh quốc phòng".


- Luật CNTT được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006.

- Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 của Chính phủ về ứng

dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, với mục đích đế nâng
cao
chất lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước và giữa
các
cơ quan nhà nước, trong giao dịch của cơ quan nhà nước với tổ chức và cá
nhân; hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và đảm bảo công khai, minh bạch.

- Bộ GD&ĐT đã ban hành Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày

30/09/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành
giáo dục giai đoạn 2008 - 2012. Chỉ thị xác định "CNTT là công cụ đắc lực
hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo
dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Phát triển


12

nhà khoa học đã mang đến hội thảo các đề tài với cùng quan niệm chung là
thúc đẩy ứng dụng CNTT trong giáo dục. Các tác giả đề cập một cách sâu
rộng tác động của CNTT, tầm quan trọng của CNTT, cách sử dụng web trong
GD&ĐT, đặc biệt là đòi hỏi phải thay đối quản lý trong thời đại thông tin.


- Chính phủ đã ban hành Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg, về phê

duyệt
chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Chiến lược chỉ rõ: "Đẩy mạnh
ứng
dụng CNTT, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở các
cấp".

Những năm qua, nhà nước đã đầu tư hàng ngàn tỉ đồng vào cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và công nghệ làm thay đổi diện mạo của Việt Nam trong sơ đồ
phát triển CNTT trên thế giới. Việc ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực hoạt
động của toàn xã hội đã trở thành công cụ không thể thiếu. Đến tháng 6 năm
2013 cả nước có 31,1 triệu người dùng Internet chiếm khoảng 35% dân số,
cao gấp 15 lần năm 1997 và gấp 10 lần năm 2003. Việt Nam hiện có số người
sử dụng Internet đứng thứ ba khu vực Đông nam Á, đứng thứ 8 châu Á và
thứ
18 trên thế giới. Việc nghiên cứu ứng dụng CNTT vào quản lý giáo dục đặc
biệt là trong quản lý nhà trường đã có một số luận văn thạc sĩ và công trình
khoa học nghiên cứu đề cập đến chẳng hạn như:

- Luận văn thạc sĩ "Quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học

tại


13

nghệ cấp Bộ "ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam"
của tác giả Đào Thái Lai; đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "ứng dụng
CNTT trong quản lý các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ ở các

trường đại học" của tác giả Vương Thanh Hương...

Những luận văn thạc sĩ và công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến
việc ímg dụng CNTT trong quản lý và dạy học ở nhà trường, khẳng định ý
nghĩa và tầm quan trọng của việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học, các
tác giả cũng đề xuất được một số giải pháp cần thiết, khả thi nhằm nâng cao
hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học. Tuy nhiên chưa có công trình
nghiên
cứu khoa học nào đề cập đến quản lý việc ímg dụng công nghệ thông tin
trong
hoạt động dạy học ở trường THPT Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Vì thế tác giả đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp quản lý việc ứng
dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở trường THPT Thành phố Thanh Hóa,
tỉnh Thanh Hóa” với mong muốn đề xuất được một số giải pháp quản lý việc
ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy
học ở nhà trường hiện nay.
1.2. MỘT SÓ KHÁI NIỆM cơ BẢN

1.2.1. Công nghệ thông tin

Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Công nghệ thông tin là ngành
ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, là ngành sử dụng máy tính và
phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu thập


14

con người và xã hội". CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý nhà
nước, nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt
động KT - XH khác, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân

dân. CNTT được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ Điện
tử
- Ti n học - Viễn thông và tự động hóa.

Những năm gần đây, việc ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta có
những chuyển biến, tiến bộ khá nhanh theo hướng hiện đại. Nhà nước cũng
đã
quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực này được thể hiện bằng việc ban hành Luật
Công nghệ thông tin nhằm tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy hoạt động
CNTT phát triển. Theo Luật này khái niệm CNTT được hiểu: “Công nghệ
thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ
thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đối
thông tin số” [16].

Như vậy, CNTT là tập họp các phưong pháp khoa học nhằm tổ chức,
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phú
và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người để đạt được hiệu
quả cao nhất thông qua máy tính, hệ thống máy tính và các thiết bị truyền
thông.
1.2.2. Úng dụng công nghệ thông tin trong dạy học


15

CNTT vào các hoạt động thuộc lĩnh vực KT-XH, đối ngoại, quốc phòng, an
ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
của các hoạt động này” [16].

Đối với lĩnh vực GD&ĐT, ứng dụng CNTT là việc sử dụng CNTT vào
các hoạt động của từng cơ sở giáo dục nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả

của các hoạt động quản lý, các hoạt động dạy học và giáo dục.

Như vậy, ứng dụng CNTT trong dạy học là việc sử dụng CNTT vào
hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh nhằm tích cực
hoá
hoạt động nhận thức của học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá
trình dạy học.
1.2.3. Quản lý dạy học

Nguồn gốc phát triển loài người là lao động của cá nhân và lao động
chung. Lao động chung cần có tố chức và thống nhất nhằm tạo ra sức mạnh
để đạt được mục đích chung. Nhu vậy, trong lịch sử phát triển loài người xuất
hiện một dạng lao động mang tính đặc thù là tố chức - điều khiển các hoạt
động theo những yêu cầu nhất định. Dạng lao động đó được gợi là quản lý.

thể nói quản lý xuất hiện như một hoạt động tất yếu trong quá trình phát triển
của xã hội loài người, nó được bắt nguồn và gắn chặt với sự phân công, hợp
tác lao động.


16

giả Trần Kiểm khẳng định: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các
nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội
lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tố chức với hiệu quả cao nhất”
[14].

Từ những điểm chung của các quan niệm trên, có thể hiểu: Quản lý là
những tác động có tố chức, có hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng

và khách thê quản lý trong một tổ chức, bằng việc sử dụng có hiệu quả nhất
các tiềm năng, các cơ hội nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục
tiêu đặt ra.

Việc dạy và học là hoạt động cơ bản và trọng tâm của bất kỳ một
trường học nào. Do đó, người hiệu trưởng phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề
này. Có thê nói, quản lý dạy học là một nhiệm vụ trung tâm rất quan trọng
của
người hiệu trưởng. Hiệu trưởng phải tác động đến mọi thành viên trong nhà
trường tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động dạy học. Huy động và
tạo điều kiện thuận tiện đê cho hoạt động dạy học đạt hiệu quả và chất lượng
cao nhất. Quản lý dạy học chính là quản lý hoạt động dạy của giáo viên, quản
lý hoạt động học của học sinh và quản lý các điều kiện, phương tiện hỗ trợ
cho hoạt động dạy học.

Như vậy, quản lý dạy học trong trường THPT là sự tác động có tổ
chức, có hướng đích của hiệu trưởng đến tập thể giáo viên, học sinh và cán
bộ


17

GD&ĐT đã khẳng định: "CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương
pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đối mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm
nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục" [4]. Vì vậy, hiệu trưởng trường
THPT cần phải khuyến khích, động viên, tác động, tạo điều kiện để giáo viên
và học sinh tích cực sử dụng CNTT trong dạy và học, nhằm nâng cao hiệu
quả và chất lượng dạy học. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của hiệu
trưởng nhà trường trong thời đại hiện nay.


Từ các khái niệm quản lý, quản lý dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy
học, có thể xác định khái niệm quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học như
sau:

Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học là những tác động có tổ chức,
có hướng đích của hiệu trưởng để thúc đấy, tạo điều kiện cho việc sử dụng
CNTT vào hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh có
hiệu
quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
1.3. VẨN DÈ ỨNG DỤNG CÔNG NGHẸ THÔNG TIN TRONG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

1.3.1. Vai trò của công nghê thông tin trong Giáo dục và Dào tạo

Ngày nay, các khái niệm như phần mềm dạy học, học trên máy tính,
học trên mạng, lóp học ảo, thư viện điện tử, GAĐT, ngân hàng đề thi... đã trở
nên quen thuộc trong giáo dục. Ở nước ta, Bộ GD&ĐT đã khẳng định:
“CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và
hỗ trợ đổi mói quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất


×