Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

NGHIÊN cứu CHIÉT TRẮC QUANG hệ PHỨC PAN Mn(II) CCI3COOH, ỨNG DỤNG xác ĐỊNH hàm LƯỢNG MANGAN TRONG nước mặt và nước NGẦM ở xã HUNG xá HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.46 KB, 58 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ‘ GIÁO
DỤC

ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
VINH
‘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH'

THIỀU VĂN
VĂN THƯ
THƯ
THIỀU
NGHIÊN
NGHIÊNCỨU
CỨUCHIẾT
CHIÉT- -TRẮC
TRẮCQUANG
QUANGHỆ
HỆ
PHỨC
PAN - -Mn(IỊ)
- CCI3COOH,
ƯNG DỤNG
PHỨC PAN
- Mn(IỊ)
CCI3COOH,
ƯNG DỤNG


XÁCĐỊNH
ĐỊNHHÀM
HÀMLƯỢNG
LƯỢNGMANGAN
MANGANTRONG
TRONGNƯỚC
NƯỚCMẶT
MẶT
XÁC
VÀ NƯỚC
NGẦM
XÃ HƯNG
HƯNG
VÀ NƯỚC
NGẦM
Ỏ XẲỞHƯNG
XÁ - XÁ-HUYỆN
HUYỆN HƯNG
- TỈNH NGHỆ AN
NGUYÊN - TỈNHNGUYÊN
NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: HÓA PHÂN TÍCH
MÃ SÓ: 60.44.29

LUẬN VĂN THẠC sĩ HÓA HỌC
•••
LUẬN VĂN THẠC sĩ HÓA HỌC
•••

Người hướng dân khoa học:


PGS.TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA
VINH-2013

VINH-2013


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng
dẫn khoa học PCTS -TS. Nguyễn Khắc Nghĩa giao đề tài
và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận
văn.

Tôi cũng rất cảm ơn BCN khoa sau Đại học, khoa
Hoá, các thầy cô trong bộ môn phân tích, các cán bộ
phòng thí nghiêm và các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.


4

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN.................................................................................3
1.1. Giới thiệu về nguyên tố mangan.................................................................... 3
1.1.1.......................Vị trí, cấu tạo, trạng thái tự nhiên và mức oxi hóa của mangan
........................................................................................................................ 3
1.1.2.................................Tính chất của rnangan và một số phản ứng của ion Mn2+

4
1. 1. 2. ỉ. Tính chất vật lý...................................................................................4
1.1.2.2..................................................................................................................Tín
h chất hỏa học của mangan........................................................................... 4
1.1.2.3..................................................................................................................Một
số phản ứng của ion Mrỉ ...............................................................................4
1.1.2.3.1.;................................................................................Tác dụng với NaOH.
4
1.1.2.3.2.;............................................................................................................. Tá
c dụng với amoni hyđroxyỉ NH4OH...............................................................5
1.1.2.3.3.;............................................................................................................. Tá
c dụng với amoni sunfua (NH4)2S..................................................................5
ỉ. ỉ. 2.3.4 Tác dụng với kali/eroxyanua K4[Fe(CN)6]...................................................5
1.1.2.3.5................................................................................................................Tác
dụng với natri photphat(l) Na2ỈĩP04..............................................................5
ỉ. ỉ. 2.3.6 Tác dụng với amoni pesunfat (NH4)2S208.................................................... 6
1.1.2.3. 7 Tác dụng với oxỉt chì (II9 Pb02............................................................... 6
1.1.2.3.8 Tác dung vói na tri bitmat NaBiO 3............................................................... 6
1.1.3.Độc tính của mangan và nguồn tạo ra mangan........................................... 7
1.1.3.1..................................................................................................................Độc
tính của mangan............................................................................................7
1.1.3.2...................................................................................Nguồn tạo ra mangan
8
1.2. Tính chất và khả năng tạo phức của PAN...................................................... 8
1.2.1.....................................................................................................................Tín
h chất của thuốc thử PAN.............................................................................. 8
1.2.2.....................................................................................................................Khả
năng tạo phức của PAN và ứng dụng các phức của nó.................................. 10



5
1.5.1...................................................................................................................... Kh
ái niệm cơ bản về phương pháp chiết............................................................. 13
1.5.1.1...................................................................................................................Một
so vấn đề chung về chiết................................................................................. 13
1.5.1.2...................................................................................................................Địn
h luật phân bo Nemst......................................................................................14
1.5.1.3.......................................Hệ số phân bo D.................................................
15
1.5.1.4...................................................................................................................Hiệ
u suất chiết R và sự phụ thuộc của nó vào so lần chiết.................................. 15
1.5.2......................................................................................................................Các
phương pháp trắc quang đế xác định thành phần phức trong dung
dịch................................................................................................................. 17
1.5.2.1...................................................................................................................Phư
ơng pháp tỷ so moỉ (phương pháp dường cong bão hoà)............................... 17
1.5.2.2.

Phương pháp hệ đồng phân tửmoỉ (phưong pháp biển đoi liên tục -

phưong pháp Oxtromxlenko)....................................................................................... 18
1.5.2.3.

Phương pháp Staric- Bacbanel (phương pháp hiệu suất tương doi).

...20
1.5.2.4...................................................................................................................Phư
ong pháp chĩiyến dịch cân bằng.....................................................................22
1.6. Cơ chế lạo phức đa ligan................................................................................ 25
1.7.2......................................................................................................................Phư

ơng pháp xử lý thong kê dường chuẩn............................................................30
1.8. Đánh giá các kết quả phân tích........................................................................31
Chương 2: KỸ THUẬT THựC NGHIỆM...............................................................32
2.1. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu................................................................ 32
2.1.1.........................................................................................................Dụn


6
2.3.3.........................................................................................................Phư
ơng pháp nghiên cứu.........................................................................34
2.4. Xử lý các kết quả thực nghiệm......................................................... 34
Chương 3: KÉT QUẢ THựC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN..................................35
3.1. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đa ligan của PAN - Mn(II) - CCI 3COOH trong
dung môi clorotbm...................................................................................................35
3.1.1...................................................................................................................... Ng
hiên cứu hiệu ứng tạo phức đa ỉigan..............................................................35
3.1.2......................................................................................................................Các
điều kiện tối uu chiết phức đa ligan PAN - Mnậỉ) - CCỈ3COOH...................38
3.1.2.1.

Khảo sát thời gian lắc chiết và thời gian đo mật độ quang sau khi chiết.

...38
3.1.2.2...................................................................................................................Sự
phụ thuộc mật độ quang vào pH....................................................................40
3.1.2.3...................................................................................................................Sự
phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ CCỈ3COOH.........................41
3.1.2......................................................................................................................

4.


Dung môi chiết phức đa ỉigan PAN - Mn(II) - CCI3COOH...........................43
3.1.2.5...................................................................................................................Xác
định thế tích dung môi chiết toi ưu.................................................................45
3.1.2.6................................................................................................................... Sự
phụ thuộc phần trăm chiết vào so lần chiết....................................................46
3.1.2.7................................................................................................................... Xử
lí thong kê xác định % chiết...........................................................................47
3.2.Xác định thành phần phức................................................................................ 48
3.2.1...........................................Phương pháp tỷ so moỉ xác định tỷ lệ Mn(II): PAN.
........................................................................................................................48
3.2.2........................Phương pháp hệ đồng phân tử moi xác định tỷ lệ Mn(II) :PAN.


7
3.4.1.

Tỉnh hệ số hấp thụ mol £ của phức PAN - Mn(II) - CCỈỊCOO“ theo

phương pháp Komar....................................................................................................61
Tỉnh các hằng so Kcb, Kkb, Ị3 của phức PAN - Mnậỉ)- CCI3C00' theo

3.4.2.

phưong pháp Komar................................................................................................... 64
3.5. Xây dựng phương trình đườn ‘ >hụ thuộc mật độ quang vào nồng
độ cúa phức......................................................................................................65
3.5.1.

Xây dựng phưong trình đường chuấn phụ thuộc mật độ quang vào nồng


độ của phức..................................................................................................................65
3.5.2.

Ánh hưởng của một so ion cản và phưong trình đường chuân khi có

mặt ion cản.................................................................................................................. 67
3.5.2.1................................................................................................................... Án
h hưởng của một so ỉon tới mật độ quang aìaphức (R)Mn(CClỉCOO)...........67
3.5.2.2...................................................................................................................Xây
dựng đường chu ân khi có mặt ion cản...........................................................68
3.5.3.

Xác định hàm lượng mangan trong mẫu nhăn tạo bằng phương pháp

chiết - trắc quang........................................................................................................ 68
3.5.4.

Ưng dụng kết quả nghiên cứu xác định hàm lượng mangan trong nước

mặt và nước ngầm ở Xã Hưng Xá, Huyện Hưng Nguyên, Nghệ An............................. 70
3.5.4.1......................................................................................Lẩy mẫu và xử lý mẫu
70
3.5.4.2

Xác định hàm lượng Mn trong các mẫu nước mặt và nước ngầm ở Xã

Himg Xá, Huyện Hung Nguyên, Nghệ An.................................................................... 70



1
MỞ ĐẦU
Nước là một nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, là yếu tố không thể
thiếu được trong cuộc sống, ở đâu có nước là ở đó có sự sống. Vì nó tham gia
vào mọi quá trình trong tự nhiên như điều tiết khí hậu, tống hợp chất hũu cơ và
duy trì sự sống cho mọi sinh vật trên trái đất trong đó có con người .Tuy nhiên
cùng vói sự phát triển của cuộc sống, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, thâm
canh nông nghiệp hóa diễn ra càng nhanh đã làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi
trường mà trong đó có môi trường nước bởi các độc chất kim loại nặng.
Kim loại nặng là một trong những tác nhân ô nhiễm nguy hại đến sức
khỏe của con người, bởi khả năng tích lũy lâu dài của chúng. Do đó việc xác
định hàm lượng các kim loại nặng trong nước là vấn đề rất cấp thiết.
Mangan là một nguyên tố quan trọng trong cơ thể các sinh vật trên trái
đất. Sự thiếu hụt Mn sẽ gây dị dạng, xương kém phát triển. Mn đặc biệt cần
cho gia súc non đang lớn để chống suy dinh dưỡng. Đối với thực vật Mn có
vai trò quan trọng. Mn2 tham gia vào quá trình đồng hóa N 2 ở thực vật, là
chất hoạt hóa một số enzim xúc tiến cho một số quá trình tạo thành chất
clorophin (chất diệp lục). Theo nghiên cứu ở vùng có nhiều người mắc bệnh
bứu cổ, ngoài thiếu iot, thức ăn, nước uống, ở đây còn có các hàm lượng Zn,
p, Mn, Co, Cu rất thấp, việc thiếu những nguyên tố trên làm suy giảm sức
khỏe, góp phần thúc đẩy bệnh bướu cổ phát triển. Mn không phải là tác nhân
gây nguy hiểm vì trong nhiều nguồn nước nồng độ của nó dao động từ 0,005
đến 1 mg/1. Mangan làm giảm lượng đường trong máu nên tránh được bệnh
tiểu đường. Tuy nhiên, nếu hàm lượng mangan lớn sẻ ảnh hưởng đến sự sống
của động vật và thực vật, sự tiếp xúc nhiều năm với bụi quặng piroluzit làm
suy nhược hệ thần kinh, gan và tuyến giáp trạng nguy cơ dấn đến bệnh ung
thư rất cao.
Cơ thế của người lớn chứa từ 10 đến 20 mg và được tìm thấy nhiều nhất
trong gan, thận, xương.



2
Có nhiều phương pháp xác định mangan, song phương pháp chiết - trắc
quang sử dụng phức đa ligan, đặc biệt là sử dụng các thuốc thử hữu cơ tạo
phức chelat là hướng nghiên cứu đang được quan tâm nhiều vì phức này có
hằng số bền cao, hệ số hấp thụ phân tử cao đáp ứng các yêu cầu của một phản
ứng dùng trong phân tích định lượng.
PAN là thuốc thử tạo phức chelat với nhiều kim loại, trong đó có
mangan. Vì vậy, việc nghiên cứu phản ứng tạo phức của PAN với các kim
loại không chỉ là ý nghĩa lý thuyết mà còn có ý nghĩa thực tế cao. cho tới nay,
số lượng các công trình nghiên cứu về sự tạo phức của Mn 2+ với PAN còn rất
ít và chưa đầy đủ.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài
“NGHIÊN CỨU CHIÉT - TRẮC QUANG HỆ PHỨC PAN - Mn(II) CCI3COOH, ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MANGAN TRONG NƯỚC
MẶT VÀ NƯỚC NGẦM Ở XÃ HUNG XÁ - HUYỆN HƯNG NGUYÊN - TỈNH
NGHỆ AN” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ .

Đế thực hiện đề tài này chúng tôi tập chung giải quyết các nhiệm vụ sau.
1. Khảo sát các hiệu ímg tạo phức của Mn(II) với PAN và CCI 3COOH.
2. Khảo sát các điều kiện tối ưu của sự tạo phức và chiết phức
3. Xác định thành phần của phức.
4. Nghiên cứu cơ chế tạo phức PAN - Mn(II) - CCI3COOH.
5. Xác định hệ số hấp thụ phân tử, hằng số cân bằng và hằng số bền điều
kiện tạo phức.
6. Xác định đường chuẩn để định lượng mangan.
7. Xác định hàm lượng mangan trong mẫu nhân tạo bằng phương pháp
chiết - trắc quang
8. ứng dụng kết quả nghiên cứu để xác định hàm lượng Mn trong nước
mặt và nước ngầm ở xã Hưng Xá — Hưng Nguyên — Nghệ An



3
CHƯƠNG 1
TỐNG QUAN

1.1. Giới thiệu về nguyên tố mangan
1.1.1.

Vị trí, cấu tạo, trạng thái tụ nhiên và mức oxi hóa của mangan.[l,10]

Mangan là nguyên tố ở ô thứ 25, thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VII B trong
bảng hệ thống tuần hoàn.
- Kí hiệu

Mn

- Số hiệu nguyên tố:

25

- Nguyên tử khối:

54,938045(5)

- Mn là kim loại chuyển tiếp:
- Cấu hình electron của Mn :

[Ar]3d54s2

- Cấu hình của Mn2+:


[Ar]2d54s°

- Số electron trên vỏ điện tử:

2,8,13,2

- Độ âm điện l,55(thang pauling):
- Năng lượng ion hóa(eV):

Thứ 1: 717,3 kl.mol
Thứ 2: 1509,0 klmol
Thứ 3: 3248 kị.mol

- Thế điện cực chuẩn(V):

E0Mn2+/Mn=-l,185

- Đồng vị: Mangan có 1 đồng vị bền

55

Mn và 18 đồng vị phóng xạ:

Mangan chiếm khoảng 1000 ppm (0,l°/o)trong vỏ trái đất, đứng hàng thứ
12 ở mức độ phổ biến của các nguyên tố ở đấy, đất chứa 7- 9000 ppm mangan
với hàm lượng trung bình 440ppm, nước biên chỉ chứa lOppm mangan và
trong khí quyển là 0,01//g/m3. Mangan có mặt chủ yếu trong pyrolusit
(Mnơ2), braunit (Mn2~Mn3+)6(Si012), psilomelan (Ba,H2O)2Mn5O10.
Mangan có các trạng thái oxi hóa là +7,+ 6,+5,+4,+3,+2,+ 1,-1 -2, -3.Tính

axit hay bazơ hay lưỡng tính tùy thuộc vào trạng thái oxi hóa.
Trạng thái oxi hóa phổ biến nhất của nó là +2,+3,+4,+6,+7.


4
Trạng thái oxi hóa ổn định nhất là Mn +7 nó có màu hồng nhạt. Mn2+ là
trạng thái được sử dụng trong các sinh vật sống cho chức năng cảm giác; các
trạng thái khác đều là chất độc đối với cơ thẻ con người.
1.1.2.
Tính chất của mangan và một số phản ứng của ion Mn2
1.1.2.1.
Tỉnh chất vật lý Ị5; 7]
Mangan là kim loại màu trắng xám, giống sắt. Nó là kim loại cứng và rất
giòn, khó nóng chảy, nhưng lại bị oxi hóa dễ dàng. Mangan kim loại chỉ có từ
tính sau khi đã qua xử lý đặc biệt. Kim loại mangan và các ion phổ biến của
nó có tính chất thuận từ.
Dưới đây là một số hằng số vật lý quan trọng của kim loại mangan.
- Nhiệt độ nóng chảy; 1519°K, 1246°c, 2275°F.
- Nhiệt độ sôi:
2334°k, 2061°c, 3742°F.
- Khối lượng riêng:
7,2g/cm3
- Cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối.
- Điện trở suất:
(20°c) 1,44 /iQ :m
- Độ dẫn nhiệt:
7,81w.m’1.k'1
- Tốc độ truyền âm thanh (thanh mỏng):
(20°c) 5150m:s.
1.1.2.2.

Tính chất hóa học của mangan
Mangan là kim loại tương đối hoạt động. Nó dễ bị oxi hóa trong không
khí
bởi
các
chất
oxi
hóa
mạnh
như
Ơ 2,
F2 ,
CỈ2
Mn + 02 — Mnơ2
và tham gia phản ứng với dung dịch các axit loãng như F1C1, H2SO4 nhưng lại
thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Mn + 2HC1 - MnCl2 + H2
1.1.2.3.
Một so phản ủng của ion Mn2+ [18Ị
1.1.2.3.1.; Tác dụng với NaOH.
Dung dịch kiềm ăn da làm kết tủa được từ dung dịch Mn 2+ một kết tủa
Mn(OH)2 màu trắng (hồng nhạt) tan được trong các axit loãng, trong các
muối amoni, nhưng không tan trong thuốc thử (kiềm) dư.


5
Mn(OH)2 dễ bị oxi hóa ở không khí tạo thành một hỗn hựp Mn(0H) 3H2Mn03
và MnMn03 làm màu kết tủa trở thành màu gạch:
2Mn(OH)2
2Mn(OH)3


+

2Mn(OH)2

+

l/202

H20

+

+

H2Mnơ3

+
l/202

H20
-

-

2Mn(OH)3

-

2H2Mnơ3


MnMnO,

+

+

HọO

2

H20

Mn(OH)3 tan được trong axit oxalic hay axit photphoric tạo thành các
phức tan màu nâu:
Mn(OH)3 + 2H2C204 - [HMn(C204)2]' + 3H20
1.1.2.3.2.; Tác dụng với amoni hyđroxyl NHẠOH
Giống như Mg2+’ ion Mn2+ không bị NH4OH làm kết tủa hoàn toàn và
cũng vậy, nếu trong dung dịch có ion NH 4+, ta có thể không thấy kết tủa
Mn(OH)2 tách ra, nhưng khi để lâu dung dịch có thể hóa đục do có kết tủa của
Mn(III) vì có một phần Mn2+ bị oxi hóa đến Mn31.1.2.3.3.; Tác dụng V(h cunoni sunfua (NH4)2S.
Dung dịch muối amoni suníiia và dung dịch hiđro suníua H 2S trong môi
trường amoniac đều đẩy được từ các dung dịch muối Mn 2+ ra kết tủa MnS
màu hồng thịt, tan trong axit vô cơ và trong axit axêtic.
MnS đế lâu trong không khí bị hóa nâu :
2MnS

+

3/2Ơ2


+

3H2Ơ

-

2Mn(OH)3

+

2S

Đun sôi MnS với (NH4)2S dư ta được một sunfua biến tính màu lục
MnS.H2ơ.
1.1.2.3.4

Tác dụng với kali ịeroxyanua K4[Fe(CN)6Ị.

Thuốc thử này tạo được với Mn2- kết tủa Mn2[Fe(CN)6] màu trắng khó
tan

trong

HC1

(vói

K3[Fe(CN)6]


ion

Mn2+

cũng

tạo

được

kết

tủa

Mn3[Fe(CN)6]2 dễ tan trong HC1 nguội nhưng không tan trong NH4OH). Phản
ứng này đều không đặc trưng.
1.1.2.3.5

Tác dụng với natri photphat(I) Na2IIP04

Trong điều kiện có lẫn NH4OH và NH4CI thuốc thử Na2HP04 tạo được
với Mn2- một kết tủa màu hồng nhạt mangan amoniphotphat MnNH4P04:
Mn2+ + HP042' + NH4OH - M11NH4PO4 + H:0


6
1.1.2.3.6 Tác dụng với amoni pesun/at (NH4)2S208.
Amoni pesuníat có khả năng oxi hóa được ion Mn 2+ đến Mn04' khi có
ion Ag~ làm xúc tác:
2Mn2+ + 5S2Os2‘ + 8H20 - 2Mn04' + 10SO42' + 16H+

Hiện có nhiều giả thiết về cơ chế của các phản ứng xảy ra khi có mặt
chất xúc tác, nhimg phổ biến là:

2Ag+ + s2082' - 2Ag2+ + 2S042'
2Mn2+ + 10Ag+ + 8H20 - 2MnO„- + 10Ag+ + 16H+
Hoặc :
2Mn2+ +10Ag+ + 5S20S2' + 8H20 - 2Mnơ4' + 10S042- + 16H+ +10Ag+
Vì ion Mn04' có màu đặc trưng dễ nhận, nên đây là một phản ứng nhạy
để tìm Mn2+: lượng nhỏ nhất tìm thấy 0,17 , độ loãng giói hạn là 1/5.1 o5.
1.1.2.3.

7 Tác dụng với oxit chì (IV) Pb02.

Trong môi trường HNO3, thuốc thử Pbơ2 oxi hóa được ion Mn2~ đến Mnơ4'
2Mn2+

+

5Pbơ2

+

4H+

-

2MNO4'

+


5Pb2+

+

2H20

Phản ứng khá nhạy: lượng nhỏ nhất tìm thấy là 57 , độ loãng giói hạn là
V2.IO5.
Các ion halogenua (CP, Br', I') cản trỏ phản ứng này vì khử được Mnơ 4'
vừa được hình thành.
1.1.2.3.8 Tác dung với natri bitmat NaBi03.
Cũng như oxit chì (IV) Pbơ2, thuốc thử này có thể oxi hóa Mn 2- đến
Mnơ4' trong môi trường HNO3.
2Mn2+ + BiCV + 14H+ - 2MnOPhản ứng khá nhạy: lượng nhỏ nhất tìm thấy là 47 ,độ loãng giới hạn là
1/5.10

4

Ngoài các phản ứng oxi hóa Mn2+ đến MnOT, còn có thê oxi hóa Mn2+
đến Mn02 trong môi trường kiềm bằng các chất oxi hóa khác như H 202,
[Ag(NH3)2] , nhưng những phản ímg này đều không đặc trưng lắm:


7
2+

Mn + H202 + 20H' - H2Mn03 + H20
Mn2+ 2[Ag(NH3)2]+ + 40H' - Mnơ2 + 2Ag + 4NH3 + 2H20
1.1.3.

Độc tính của mangan và nguồn tạo ra mangan [18]
1.1.3.1
Độc tính của mangan [ 18]
Dấu hiệu nhận biết tính độc hại của mangan được phát hiện trong những
vụ mùa mà phạm vi thu hoạch nhiều như cây đậu, cây bông (cho sợi vải), cây
thuốc lá và các loại cây cho hạt mọc ở vùng cao thì có một lượng Mn rất cao.
Theo báo cáo nồng độ độc hai cho các loại cây đó và nhiều loại cây khác từ
80 - 5000mg/kg. Sự độc hại này nhìn chung do đất chua (đất mang tính axit)
và khí hậu nóng ẩm.
- Đất ngập nước : trong đất ngập nước, hóa trị của Mn xét về phương
hóa học và hóa sinh. Theo tiến trình nhiệt động học thì phản ứng giảm dần
MnOo, sau đó là N03" và Fe (III). Theo ponnamperurna, đất chua Mn nhiều và
các chất hữu cơ có thể có nồng độ nước hòa tan Mn 2+ tăng đến 90mg/l ở nhiệt
độ từ 25 - 35°c trong 1-2 tuần sau khi bị ngập. Đất kiềm ( đất có pH > 7) và
đất có chứa ít Mn thì hiếm khi có nồng độ nước hòa tan Mn quá 10mg/l tại
một vài chỗ ứ đọng. Khi nồng độ Mn 2+ cao được giảm bớt, tác động độc hại
lên cây trồng thường được quan sát. Trong điều kiện này cây trồng có thể đạt
hơn 30mg/kg chất khô. Sự giảm sút Mn trong nước thì kết tủa MnC0 3 ban
đầu tăng lên sau khi ngập nước, hoạt tính của Mn2- sau khi lên đến đỉnh sẻ là:
pH + l/21ogMn2+ + l/21ogPco2 =4,4
- Quá trình oxi hóa: Vi sinh vật có thể oxi hóa Mn và vì thế mà số lượng
hiện tại trong đất ở hình thức cây trồng có thê hấp thụ được giảm. Theo
Alecxander, quá trình oxi hóa sinh học là không ảnh hưởng đến hoạt tính nhưng
ảnh hưởng đến pH, pH tối đa khoảng từ 6,0 - 7,5. Tuy nhiên trong một nghiên
cứu mà natriazde được dùng đế ngăn cản hoạt tính vi sinh trong môi trường đất
chua đã chỉ ra rằng, vi sinh vật là nguyên nhân oxi hóa Mn 2- được thêm vào
trong môi trường axit. Độ oxy hóa giảm khi pH tăng trong phạm vi 5,0 - 6,5.


8

- Hạn hán: Đất khô cằn có thể là kết quả của sự ra tăng đáng kể Mn chiết
suất từ đất và thậm chí sẽ tăng hơn ở 60°c. sự tích lũy trong đất khô đây mạnh
sự gia tăng Mn rất lớn
1.1.3.2.
Nguồn tạo ra mangan [18]
Trong đất hầu như có tất cả các thành phần của rnangan có nguồn gốc từ
nguyên liệu và nồng độ của các chất khoáng trong đất bị ảnh hưởng bởi
nguồn gốc của các thành phần khoáng chất. Trong đất nhìn chung mangan có
trong các khoáng oxit birnessite và vernadite. Tuy nhiên một số vùng vẩn có
nhiều loại oxit khác. Như là oxit Non - stoichimetri có sự thay đổi hóa trị, kết
quả thông thường của quá trình oxi hóa Mn(II) làm giảm đi lượng Mn(IV).
Dubois đã so sánh sự chuyến biến của 150 vật liệu đê chỉ ra rằng có một cấu
tạo giữa Mni 2 và Mn2 0- Thật vậy nhiều loại oxit khác của mangan cho thấy
được chiều hướng hình thành tinh thể rất mạnh với những kim loại chuyển
tiếp khác, trong đó bao gồm Co.
Birnessite là sản phâm của quá trình oxi hoá đầu tiên của đá cacbonate
và xuất hiên trong khối kết hạch tốt như là nhiều nguyên liệu vật liệu có
nguồn gốc tinh vi. Lithiophorite là một tầng mangan đôi, thực tế có chứa một
lượng Li và Al. Trong môi trường trung tính và hơi kiềm và môi trường
thoáng đất khí tốt, quá trinh oxi hóa Mn(IV) là bền vững nhất, thành phần của
oxit mangan ở trong phạm vi Mn304 đến Mnơ2 nhưng trong điều kiện bao
gồm Mn(II) thì không. Tính tan của nhiều loại mangan giảm bớt và điều này
có liên quan đến khả năng lưu giữ Mn để cung cấp cho rễ cây.
1.2. Tính chất và khả năng tạo phúc của PAN.[11;13;27;28]
1.2.1.
Tỉnh chất của thuốc thử PAN
Chất màu azo iíl-(2-pyridylazo)-2-naphthol (PAN) có tên gọi là thuốc
thử PAN, là chất bột mịn màu vàng đỏ , PAN tan ít trong nước nhưng tan tốt
trong ancol và axeton. Dung dịch thuốc thử có màu da cam, bền trong thời
gian dài. PAN có công thức phân tử: C 15H11N3O ( M =249.27), công thức cấu

tạo là :


cấu lạo của PAN có dạng:

N=N

OH

Gồm hai vòng được liên kết với nhau qua cầu -N = N-, một vòng là
pyridyl, vòng bên kia là vòng naphthol ngưng tụ.
Tùy thuộc vào pH khác nhau mà PAN tồn tại 3 dạng khác nhau là H 2In+,
Hin và In' và có các hằng số phân ly tương ứng là: PKi = 1,9 , PK 2 = 12,2.
Chúng ta có thế mô tả các dạng tồn tại của PAN qua các cân bằng sau:

o
- PAN là một thuốc thử hữu cơ dạng bột màu đỏ, tan tốt trong axeton
nhưng lại rất ít tan trong H20, vì đặc điếm này mà người ta thường chọn
axeton làm dung môi để pha PAN. Khi hòa tan trong axeton thì tạo được một
dung dịch có màu vàng hấp thụ ở bước sóng cực đại Amax = 470nm, không hấp
thụ ở bước sóng cao hơn 560nm
Tuỳ thuộc vào pH của môi trường mà thuốc thử PAN có thể tồn tại ở
các dạng khác nhau:


10
1.2.2.
Khả năng tạo phức của PAN và ủng dụng các phức của nó
- PAN là một thuốc thử đơn bazơ tam phối vị, các phức tạo được với nó
có khả năng chiết và làm giàu trong dung môi hữu co như CC1 4, CHCI3, iso

amylic, isobutylic, n-amylic, n-butylic... Các phức này thường bền và nhuộm
màu mạnh, rất thuận lợi cho phương pháp trắc quang ở vùng khả kiến. Có thể
mô tả dạng phức của nó với kim loại như sau:

Các phức với PAN được ímg dụng để xác định lượng vết của các kim loại
rất hiệu quả như xác định lượng vết của Cu, Ư, Pb, Co, Ni, Au, Bi,Fe Mn...
Tác giả Ning Miuguan đã dùng phương pháp so màu xác định Cu và Ni
trong hợp kim nhôm bằng PAN khi có mặt triton X-100 trong dung dịch đệm
của phức này ở pH=3 khi có mặt của A1(N0 3)3 và NaF những ảnh hưởng của
nhôm bị loại bỏ. Trong sự có mặt của triton X-100, phức Cu-PAN hấp thụ cực
đại ở bước sóng Ầ,max = 550 nm, 8 = 1,8.104 lít.mor1.cm1. Còn Ni- PAN hấp
thụ cực đại ở bước sóng Ả max = 565 nm, 8 = 3,5.104 lít.moi"1.cm1. Khoảng tuân
theo định luật Beer là: 0-100 microgam Cu/50ml và 0-55 inicrogam Ni/50ml.
Phức Cu- PAN bị phân huỷ khi thêm Na2s203.
Xu hướng hiện nay người ta nghiên cứu ứng dụng các phức đa ligan
giữa PAN vói ion kim loại và một ligan khác có nhiều ưu điếm như : Có độ
bền cao, hệ số hấp thụ mol lớn, dễ chiết và làm giàu hơn các phức đơn
ligan tương ứng.


11
Bằng phương pháp phổ hồng ngoại, các tác giả đã chứng minh: khi có sự
tạo phức với ion kim loại thì các dao động hoá trị của nhóm điazo (-N=N-),
nguyên tử nitơ trong nhân benzen và nhóm -OH ở vị trí octo của phân tử phức
chất sẽ thay đổi so với các dao động hoá trị tương ứng của chúng trong thuốc
thử PAN.
Ngày nay, thuốc thử PAN ngày càng có nhiều ứng dụng rộng rãi, vì vậy
những công trình mới sử dụng nó vẫn đang và sẽ tiếp tục được nghiên cứu.
Đặc biệt là các công trình nghiên cứu các phức đa ligan của PAN, áp dụng
cho phép phân tích định lượng vết các kim loại.

1.3 . Thuốc thủ CCI3COOH [4; 16]
Axit tricloaxetic CCI3COOH là tinh thể màu trắng có khối lượng phân tử
163.5,
là một axit tương đối mạnh.
CCI3COOH CChCOO' + H+. pKa = 0.7
Axit tricloaxetic CCI3COOH có khả năng tạo phức không màu với nhiều
kim loại. Trong luận văn này axit tricloaxetic CCI3COOH đóng vai trò là
ligan thứ hai tham gia tạo phức đaligan. Tuỳ thuộc vào pH và kim loại nghiên
cứu mà thành phần của chúng trong hệ PAN - Me - CCI3COOH là khác nhau.
1.4. Sự hình thành phức đa lỉgan và ứng dụng của nó trong hoá phân tích
[15]
Trong những năm trở lại đây, người ta đã chứng minh rằng đa số các
nguyên tố thực tế không những tồn tại ở dạng phức đơn ligan mà tồn tại phổ
biến ở dạng phức hỗn hợp (phức đa kim loại hoặc phức đa ligan). Phức đa
ligan là một dạng tồn tại xác suất nhất của các ion trong dung dịch.
Qua tính toán tĩnh điện cho thấy năng lượng hình thành các phức đa ligan
không lớn bằng năng lượng hình thành phức đơn ligan tương ứng. Điều này
có thể giải thích bằng sự giảm lực đẩy tĩnh điện giữa các ligan khác loại so
với các ligan cùng loại. Ngoài ra, khi tạo phức đa ligan thường giải phóng các
phân tử nước ra khỏi bầu phối trí khi đó làm tăng Entropi của hệ, từ đó tăng
hằng số bền của phức:


12
AG = -RTln[3= AH -T.AS
Nếu trong dung dịch có một ion kim loại (chất tạo phức) và hai ligan
khác nhau thì về nguyên tắc chúng có thể tạo phức đa ligan do sự thay thế
từng phần của các nguyên tử đơn của ligan thứ nhất bằng các nguyên tử đơn
của ligan thứ hai hay dơ sự mở rộng cầu phối trí của ion kim loại, phố biến
hơn cả là phức đa ligan được hình thành theo hai khả năng sau:

1. Phức đa ligan được hình thành khi ligan thứ nhất chưa bão hoà phối
trí, lúc đó ligan thứ hai có thế xâm nhập một số chỗ hay tất cả các vị trí còn
lại trong bầu phối trí của ion trung tâm.
2. Nếu phức tạo thành đã bão hoà phối trí nhưng điện tích của phức chưa
bão hoà, khi đó phức đa ligan được hình thành do sự liên hợp của ligan thứ
hai với phức tích điện.
Có thế chia các phức đa ligan thành các nhóm sau:
1. Các phức của ion kim loại, bazơ hữu cơ và ligan mang điện âm.
2. Các phức gồm ion kim loại và hai ligan âm điện khác nhau.
3. Các axit dị đa phức tạp.
4. Các phức gồm hai ligan mang điện dương khác nhau và một ligan âm điện.
Sự tạo phức đa ligan thường dẫn đến các hiệu ứng làm thay đổi cực đại
phố hấp thụ eletron, thay đối hệ số hấp thụ phân tử so với phức đơn ligan
tương ứng. Ngoài ra, khi tạo phức đa ligan còn làm thay đổi một số tính chất
hoá lý quan trọng khác như : độ tan trong nước, trong dung môi hữu cơ, tốc
độ và khả năng chiết. Phức đa ligan MRmRn’ có độ bền cao hơn so với các
phức cùng một loại ligan MRm và MRn\
Có thể dùng các phương pháp: phổ hồng ngoại, quang phổ phát xạ tổ
hợp, cộng hưởng từ hạt nhân đặc biệt là phương pháp phố hấp thụ electron đê
phát hiện sự hình thành phức đa ligan. So sánh phố hấp thụ electron của phức
đa ligan và phức đơn ligan sẽ cho ta thấy có sự chuyển dịch bước sóng Xmax
về vùng sóng ngắn hoặc dài hơn, từ đó có thể cho ta biết khả năng và mức độ
hình thành phức.


13
Mặt khác, khi tạo phức đa ligan thì tính chất độc đáo của chất tạo phức
được thê hiện rõ nhất, khi đó đặc tính hoá lí của ion trung tâm được thê hiện
rõ nét và độc đáo nhất do việc sử dụng các vị trí phối trí cao, các orbitan trống
được lấp đầy. Điều đó mở ra triển vọng làm tăng độ nhạy, độ chọn lọc của các

phản ứng phân chia, xác định, cô đặc các cấu tử. Quá trình tạo phức đa ligan
có liên quan trực tiếp đến một trong các vấn đề quan trọng của hoá phân tích
đó là sự chiết phức.
Do tính bão hoà phối trí và trung hoà điện tích nên các phức đa ligan chiết
được bằng các dung môi hữu cơ, điều này cho phép nghiên cứu định lượng các
nguyên tố có độ chọn lọc, độ chính xác cao bằng phương pháp tố hợp như :
chiết - trắc quang, chiết - cực phổ, chiết - hấp thụ và phát xạ nguyên tử...
Các phức đa ligan có nhiều ứng dụng trong thực tế: sự tạo phức vòng
càng được sử dụng trong các phương pháp phân tích tổ hợp, các phương pháp
tách và phân chia như: chiết, sắc kí... đế xác định các nguyên tố trong các đối
tượng phân tích khác nhau. Vì vậy, việc tạo phức đa ligan và chiết nó đã và
đang trở thành xu thế tất yếu của nghành phân tích hiện đại.
1.5. Các phương pháp nghiên cứu chiết phúc đa ỉỉgan[16]
1.5.1.
Khái niệm cơ bản về pliuơng pháp chiết
1.5.1.1.
Một sổ vẩn đề chung về chiết
Chiết là quá trình tách và phân chia các chất dựa vào quá trình chuyển
một chất hoà tan trong một pha lỏng (thường là nước) vào một pha lỏng
khác không trộn lẫn với nó (thường là dung môi hữu cơ không tan hoặc ít
tan trong nước).
A(n)^ Aịọy
Trong đó: A là chất tan, (o) dung môi hữu cơ, (n) dung môi nước.
Sử dụng phương pháp chiết, ta có thể chuyển lượng nhỏ chất nghiên cứu
trong một thể tích lớn dung dịch nước vào một thể tích nhỏ dung môi hữu cơ.
Nhờ vậy, có thế sử dụng phương pháp chiết đế nâng cao nồng độ của chất
nghiên cứu hay nói cách khác đây chính là phương pháp chiết làm giàu. Mặt


14

khác, dùng phương pháp chiết ta có thể tiến hành việc tách hay phân chia các
chất trong hỗn hợp phức tạp khi tìm được các điều kiện chiết thích họp.
Quá trình chiết thường xảy ra với vận tốc lớn nên có thể thực hiện quá
trình chiết tách, chiết làm giàu một cách nhanh chóng và đơn giản, sản phấm
chiết thường khá sạch. Vì các lý do đó, ngày nay phương pháp chiết không
chỉ được áp dụng trong phân tích mà còn được ứng dụng vào quá trình tách,
làm giàu, làm sạch trong sản xuất công nghiệp.
Hợp chất nội phức là các hợp chất chelat được hình thành bởi ion kim
loại và các thuốc thử hữu cơ đa phối vị (chứa ít nhất hai nguyên tử có khả
năng phối trí với kim loại) đồng thời giải phóng ra ít nhất một ion hiđro. Còn
hợp chất liên hợp ion là các hợp chất không tích điện do sự trung hoà điện
tích của các ion đối nhau. Sự tạo thành tập hợp ion chủ yếu là do lực tĩnh
điện, các tác giả đã chia phức liên hợp ion thành ba nhóm nhỏ có thể chiết
được theo các kiểu sau:
- Quá trình chiết xảy ra do các ion kim loại tham gia tạo thành các ion có
kích thước lớn chứa các nhóm hữu cơ phức tạp, hoặc đôi khi ion kim loại liên
kết với một ion có kích thước lớn.
- Quá trình chiết ion kim loại do tạo thành các solvat. Tham gia tạo các
solvat là các anion (ví dụ các halogenua, thioxianat) và các phối tử dung môi
chứa oxi như rượu, ête thay vào các vị trí của phân tử nước trong ion kim loại.
- Quá trình chiết bằng amin và axitcacboxylic, ở đây các ion kim loại
được chiết dưới dạng muối có khối lượng phân tử lớn. Vì vậy, các muối này
dễ tan vào dung môi hữu cơ .
1.5.1.2.
Định luật phân ho Nernst
Quá trình chiết là quá trình tách và phân chia dựa vào sự phân bố khác
nhau của các chất trong hai chất lỏng không trộn lẫn với nhau. Sự phân bố
khác nhau là do tính tan khác nhau của chất chiết trong các pha lỏng. Khi hoà
tan một chất A vào hệ thống hai dung môi không trộn lẫn, khi quá trình hoà



15
tan vào hai dung môi đạt tới trạng thái cân bằng thì tỷ số hoạt độ của chất A
trong hai dung môi là một hằng số, đó chính là định luật phân bố Nernst:
(A)„
K

(A)„

Trong đó : KA là hằng số phân bố
(A)o, (A)n là hoạt độ dạng xác định của chất hoà tan (được gợi là lượng
chất chiết) trong pha hữu cơ và pha nước.
Với một hợp chất chiết xác định thì KA chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, bản
chất dung môi, KA càng lớn thì khả năng chiết hợp chất A từ pha nước vào
pha hữu cơ càng lớn. Với các dung dịch có lực ion bằng không thì người ta có
thể thay hoạt độ bằng nồng độ .
1.5.1.3.
Hệ số phàn bố D
Trong thực tế, bên cạnh quá trình chiết còn có các quá trình phụ xảy ra
trong pha nước và pha hữu cơ, do đó ít dùng đại lượng hằng số phân bố mà
thường dùng đại lượng hệ số phân bố D để đặc trưng định lượng cho quá trình
chiết. Hệ số phân bố D là tỷ số giữa tống nồng độ cân bằng các dạng tồn tại
của chất tan trong pha hữu cơ với tổng nồng độ của chất tan trong pha nước:
= 4AL

D;
Trong đó :

V


[Ai

Z[A]o : tổng nồng độ các dạng của hợp chất chiết trong

pha hữu cơ
S[A]n : tổng nồng độ các dạng của hợp chất chiết trong pha nước.
Khác với hằng số phân bố, hệ số phân bố không phải là hằng số mà nó
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: pH, các phản ứng tạo phức cạnh tranh, nồng
độ thuốc thử trong pha hữu cơ.
1.5.1.4.

Hiệu suất chiết R và sự phụ thuộc của nó vào so lần chiết

Khi dùng chiết cho mục đích phân tích thì ta ít dùng hệ số phân bố mà
thường dùng khái niệm hiệu suất chiết R(%), biếu thức liên hệ giữa hiệu suất
chiết ( R%) và hệ số phân bố D khi chiết phức n lần:


16

Trong đó :

D là hệ số phân bố
VIb Vo là thế tích pha nước và pha hữu cơ đem chiết
n: số lần chiết

Phần trăm chiết phức một lần:

R% = 1QQ-D


—> Hê số phân bố D =
[^ V ì
100-R
l V oJ

Đê xác định hiệu suất chiết có thế tiến hành theo các cách sau:
Cách 1: Tiến hành đo mật độ quang của phức trong pha nước trước khi
chiết ta được giá trị AAi- Dùng một thê tích dung môi xác định để chiết phức,
đo mật độ quang của pha nước sau khi chiết ta được giá trị AA 2.. Khi đó hiệu
suất chiết ( R%) được xác định theo công thức:

Cách 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Dùng V(ml) dung môi hữu cơ để chiết 1 lần dung dịch phức đa
ligan, đo mật độ quang của dịch chiết phức một lần ta được AAi.
TN2: Dùng V(ml) dung môi hữu cơ chia làm n phần và chiết n lần dung dịch
phức đa ligan, đo mật độ quang của dịch chiết phức n lần ta được AẠ b Giả sử
chiết n lân là hoàn toàn thì phân trăm chiêt còn được tính theo công thức:
AA
AA

R(%)=^-.100


17
1.5.2.

Các phương pháp trắc quang đê xác định thành phần phức trong

dung dịch [15;17]
Giải thích cơ chế của sự tạo thành một phức chiết được bằng các dung

môi hữu cơ trước hết là xác định thành phần của phức này, nghĩa là xác định
tỷ số kim loại M và thuốc thử R. Vì vậy xác định thành phần của phức
MmRnRq’ chính là xác định các tỷ số M: R và M: R\
Cũng như khi nghiên cứu các phức đơn ligan, trong nghiên cứu các phức
đa ligan người ta thường nghiên cứu sự phụ thuộc tính chất vào nồng độ của
một trong các ligan, giữ nguyên nồng độ của các cấu tử khác, nồng độ axit và
các điều kiện thực nghiệm khác hằng định. Nếu các phương pháp khác nhau,
ở các nồng độ khác nhau cho ta cùng một kết quả M:R:R’ thì kết quả này mói
được xem là thành phần của phức xác định.
Trong phân tích có nhiều phương pháp xác định thành phần của các phức
đa ligan trong dung môi hữu cơ. Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng các
phương pháp sau:
1. Phương pháp tỷ số mol (phương pháp đường cong bão hoà).
2. Phương pháp hệ đồng phân tử mol (phương pháp biến đổi hên tục).
3. Phương pháp Staric - Bacbanel (phương pháp hiệu suất tương đối).
4. Phương pháp chuyển dịch cân bằng.
1.5.2.1.

Phương pháp tỷ so moi (phương pháp đường cong bão hoà)

Nguyên tắc của phương pháp :
Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch vào sự biến
thiên nồng độ của một trong hai cấu tử khi nồng độ của cấu tử kia không đổi.
Điểm ngoặt trên đồ thị ứng với tỷ số các hệ số tỷ lượng của phức, tỷ số này
bằng tỷ số nồng độ các cấu tử tác dụng (C M / CR hoặc CR/ Cm). Nếu điếm
ngoặt trên
đường cong bão hoà quan sát không được rõ thì người ta xác định nó
bằng cách ngoại suy bằng cách kéo dài hai nhánh của đường cong cắt nhau tại
một điểm.
Cách tiến hành:

Phương pháp này có thể tiến hành theo hai trường hợp:


18
Trường hợp 1: CM =const; CR biến thiên, khi đó xét sự phụ thuộc mật độ
quang của phức vào tỷ số CR/ CM.
Trường hợp 2: CR =const; CM biến thiên, khi đó xét sự phụ thuộc mật độ
quang của phức vào tỷ số CM/ CR.
Trong mỗi trường hợp có thê tiến hành ở hai khoảng nồng độ khác nhau
của ion kim loại M và thuốc thử R, nồng độ của thuốc thử R’ được lấy ở điều
kiện tối ưu (CR HC.CM).
AAị

c

c

ỈTinhl. 1: ĐÒ thị xác định tỉ lệ M:R theo phương pháp tỷ so mol
1.5.2.2.
Phương pháp hệ đòng phản tử mol (phương pháp biến đoi liên tục
phương pháp Oxtromxlenko).
Nguyên tắc của phương pháp :
Hệ đồng phân tử mol là dãy dung dịch có tổng nồng độ CM+CR không
đổi nhưng CM/CR biến thiên. Sau đó thiết lập đường cong phụ thuộc mật độ
quang của phức vào tỷ số nồng độ các chất tác dụng tương ứng với hiệu suất
cực đại của phức đa ligan MmRnRq’. Đường cong đó được đặc trưng bởi một
điếm cực đại, điếm này tương ứng với nồng độ cực đại của phức.
Cách tiến hành:
Chuân bị các dung dịch của hai cấu tử M và R có nồng độ bằng nhau,
trộn chúng theo các tỷ lệ ngược nhau, giữ nguyên thể tích của dung dịch



19
không đổi (VM+VR = const <=> CM+CR = const). Có thể tiến hành thí nghiệm
theo hai dãy thí nghiệm:
Dãy 1: CM+CR = ai
Dãy 2: CM+CR = a2
Trong cả hai dãy thí nghiệm đều lấy nồng độ của li gan thứ hai R’ ở
điều kiện tối ưu ( CR* HC.CM)
AAi

/Tinh 1.2: ĐÒ thị xác định thành phần phức theo pliuơng pháp hệ đồng
phản tử moi
Từ đồ thị ta rút ra một số nhận xét:
- Neu như cực đại hấp thụ trên đường cong đồng phân tử không rõ thì
người ta xác định vị trí của nó bằng cách ngoại suy, qua các điểm của hai
nhánh đường cong người ta vẽ các đường thắng cho đến khi chúng cắt nhau.
Điểm ngoại suy cắt nhau của các đường thẳng tương ứng với cực đại trên đường cong đồng phân tử.
- Nếu trên đồ thị tại các tống nồng độ khác nhau có các vị trí cực đại
khác nhau, nhưng hoành độ trùng nhau thì điều đó minh chứng cho sự hằng
định của thành phần phức chất. Ngược lại, ở các tống nồng độ khác nhau mà
các hoành độ không trùng nhau thì thành phần của phức bị biến đổi, trong hệ
có thể tạo ra một số phức (có sự tạo phức tìmg nấc).


×