Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

QUY TRÌNH VẬN HÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.35 KB, 48 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

QUY TRÌNH
VẬN HÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2
MÃ SỐ QT – 10 - 49
(Sửa đổi lần thứ III)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3844 /QĐ-PPC-KT
ngày 20 tháng 10 năm 2009

Hải Dương, tháng 10 năm 2009


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

2 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009



NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI





1. Tổng Giám đốc
2. Các phó tổng giám đốc
3. Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan
CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT
NGƯỜI LẬP
NGƯỜI KIỂM TRA

Chữ ký:

Chữ ký:

Họ và tên: Nguyễn Văn Thanh
Chức vụ: KTV.PX VH Điện -KN

Họ và tên: Nguyễn Văn Nhất
Chức vụ: Quản đốc VH Điện-KN
Chữ ký:

Họ và tên: Nguyễn Văn Thuỷ
Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật
THAM GIA XEM XÉT

NGƯỜI DUYỆT


1. Phòng Kỹ thuật

Chữ ký:

Họ và tên: Vũ Xuân Cường
Chức vụ:
TÓM TẮT SỬA ĐỔI

P. Tổng Giám đốc

TÓM TẮT NỘI DUNG SỬA ĐỔI

LẦN SỬA

NGÀY SỬA

Lần 1

01/2003

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 2

12/2007

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 3


10/2009

Bổ sung và chỉnh sửa


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

3 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

MỤC LỤC
TT

Nội dung


Trang

1

Mục đích

6

2

Phạm vi sử dụng

6

3

Các tài liệu liên quan

6

4

Định nghĩa

6

5

Trách nhiệm


6

6

Nội dung quy trình

7

6.1

Giới thiệu chung

7

6.2

Trang bị của thiết bị điện phân

7

6.3

Mô tả quá trình công nghệ và sơ đồ theo bản vẽ 1-497-C3

10

6.4

Chuẩn bị thiết bị điện phân


14

6.5

Khởi động thiết bị điện phân

15

6.6

Bảo dưỡng thiết bị điện phân

21

6.7

Kiểm tra sự làm việc của thiết bị điện phân

25

6.8

Những hư hỏng cơ bản và cách khắc phục

28

6.9

Đưa thiết bị điện phân ra sửa chữa


30

6.10

Quy tắc an toàn khi sử dụng thiết bị điện phân

32

6.11

Các công việc kiểm tra máy điện phân trước khi đưa vào
vận hành sau sửa chữa và đại tu

37

7

Hồ sơ lưu

39

8

Phụ lục

39

Danh mục tài liệu vận hành ở thiết bị điện phân


39

8.1


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

4 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

8.2

Thao tác tách các bình chứa khí từ vận hành ra sửa chữa và
ngược lại


41

8.3

Thao tác các thiết bị điện phân

46


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

5 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

1. MỤC ĐÍCH

1.1. Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,
công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổ
sung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới.
1.2. Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không
sử dụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới.
1.3. Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với mô
hình quản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và
Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
1.4. Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễ
hiểu trong quy trình..
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
2.1. Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,
các cá nhân trong Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại khi tiến hành các công
việc tại các thiết bị thuộc trạm điện phân.
2.2. Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoài
Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại các thiết
bị thuộc trạm điện phân
3. CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- Quy trình vận hành thiết bị điện phân CЭY- 10x2
- Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điện
Phả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
4. ĐỊNH NGHĨA
- Năng suất của thiết bị là: Thể tích Hyđrô hoặc Ôxy do thiết bị điện
phân sản xuất ra trong một giờ, quy về điều kiện tiêu chuẩn (760mmHg)
- Độ chênh áp giữa Hyđrô và Ôxy là đại lượng đo bằng áp kế vi sai
(mmcột nước)


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

6 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Độ sạch của khí: Là hàm lượng của thành phần khí cơ bản trong toàn
bộ thể tích bằng %
- Mật độ (kg/cm2)
5. TRÁCH NHIỆM
Phó tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, Phó Quản đốc, Kỹ thuật viên
phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt phải nắm vững, đôn đốc công nhân
trong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.
Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùng
cán bộ kỹ thuật phòng kỹ thuật phụ trách khối thiết bị điện, phải nắm vững,
đôn đốc, chỉ đạo công nhân kiểm tra thực hiện.
Trưởng ca dây chuyền 1, Trưởng kíp phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm

nhiệt phải nắm vững, chỉ đạo, đôn đốc và bắt buộc các chức danh dưới quyền
quản lý của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.
6. NỘI DUNG QUY TRÌNH
6.1. Giới thiệu chung
6.1.1. Quy trình này hướng dẫn việc khởi động, vận hành, kiểm tra sự
làm việc và sửa chữa thiết bị điện phân СЭУ- 10x2 để sản xuất Hyđrô và Ôxy
bằng phương pháp điện phân nước dưới áp suất.
Thiết bị bao gồm hai máy điện phân loại СЭУ- 10 (Một chiếc làm việc
còn một chiếc dự phòng), thiết bị thông thổi, thiết bị làm mát và điều chỉnh áp
suất khí, thiết bị làm sạch và sấy khí, thiết bị để chuẩn bị dung dịch chất điện
phân, thiết bị điện, dụng cụ kiểm tra các bình chứa.
6.1.2. Thiết bị có thể làm việc liên tục hoặc định kỳ phụ thuộc vào sự
tiêu thụ Hyđrô. Tùy theo nhu cầu, năng suất của thiết bị có thể thay đổi được
trong phạm vi rộng.
6.2. Trang bị của thiết bị điện phân
6.2.1. Các thông số cơ bản và kích thước.
6.2.2. Bộ điện phân СЭУ- 10.
6.2.2.1. Năng suất Hyđrô: 10m3/h.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:


Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

7 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.2.2.2. Năng suất Ôxy: 5m3/h.
6.2.2.3. Số lượng ngăn phân tích khí: 25 ngăn.
6.2.2.4. Dòng điện: 1000A.
6.2.2.5. Điện áp: 55V.
6.2.2.6 Điện áp giữa các ngăn là: 2,0V-2,2V.
6.2.2.7. Nhiệt độ làm việc: 85±50C. Độ chênh lệch nhiệt độ dọc theo
chiều dài của bộ điện phân không được quá 200C.
6.2.2.8. Áp suất làm việc: Dưới 10kg/cm2.
6.2.2.9. Độ sạch của khí: Hyđrô không thấp hơn 99,7%, Ôxy không thấp
hơn 99,5%.
6.2.2.10. Dung tích bộ điện phân: 0,38m3.
6.2.2.11. Trọng lượng bộ điện phân: 3400kg.
6.2.3 Bình phân chia: Là bình hình trụ, kiểu hàn, thẳng đứng. có đáy
elíp, có nắp trên đóng mở được.
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.
- Áp suất làm việc trong ống xoắn: 5kg/cm2.
- Đường kính: 377mm.
- Chiều cao: 1850mm.
- Trọng lượng: 241kg.
- Dung tích: 0,15m3.

6.2.4. Bộ điều chỉnh áp lực: Là bình hình trụ kiểu hàn thẳng đứng, bên
trong có phao, van và thiết bị phun.
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.
- Đường kính: 500mm.
- Chiều cao: 2114mm.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

8 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Trọng lượng: 400kg.
- Dung tích: 0,3m3.
6.2.5. Bình cân bằng: Là bình hình trụ được hàn kiểu nằm ngang, hai đầu

hình elíp.
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.
- Đường kính: 500mm.
- Chiều cao: 1650mm.
- Trọng lượng: 165kg.
- Dung tích: 0,25m3.
6.2.6. Bộ tái sinh: Là bình hình trụ được hàn kiểu đứng (Trong hàn lồng
ba trụ hình ống).
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.
- Đường kính: 159mm.
- Chiều cao: 1110mm.
- Trọng lượng: 63kg.
- Dung tích: 0,12m3.
6.2.7. Bộ gia nhiệt bằng hơi: Là ống thẳng đứng có vỏ bọc bên trong và
bên ngoài.
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.
- Áp suất làm việc trong vỏ: 10kg/cm2.
- Đường kính: 89mm.
- Chiều cao: 2340mm.
- Trọng lượng: 52,4kg.
- Dung tích của thân: 0,0025m3.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH


Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

9 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Dung tích của vỏ bọc: 0,0037m3.
6.2.8. Cửa chắn lửa bằng nước: Là bình hình trụ thẳng đứng có nắp đậy
và đáy hàn kín.
- Áp suất làm việc: Không áp lực.
- Đường kính: 219mm.
- Chiều cao: 1800mm.
- Trọng lượng: 114kg.
- Dung tích: 0,05m3.
6.2.9. Bể đựng kiềm: Bể được hàn hình chữ nhật.
- Áp suất làm việc: Không áp lực.
- Chiều dài: 1520mm.
- Chiều rộng: 1000mm.
- Chiều cao: 1105mm.
- Khối lượng: 545kg.
6.2.10. Phin lọc: Là ống không mối nối có đáy hàn kín, có lưới để lọc và
lắp, tháo ra được.
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.

- Đường kính: 159mm.
- Chiều cao: 872mm.
- Trọng lượng: 68,5kg.
- Dung tích: 0,01m3.
6.2.11. Bộ chắn lửa: Là bình hàn hình trụ đứng có đáy hình elíp.
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.
- Đường kính: 159mm.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

10 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Chiều cao: 876mm.

- Trọng lượng: 43kg.
- Dung tích: 0,0m3.
6.2.12. Bộ làm mát bằng nước: Là ống thẳng đứng được hàn lồng hai
ống với nhau.
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.
- Áp suất làm việc trong vỏ: 10kg/cm2.
- Đường kính: 89mm.
- Chiều cao: 2340mm.
- Trọng lượng: 52,4kg
- Dung tích của thân: 0,0025m3.
- Dung tích của vỏ bọc: 0,0037m3.
6.2.13. Bình chứa khí: Là bình hàn hình trụ đứng, có đáy hình elíp.
- Áp suất làm việc: 10kg/cm2.
- Đường kính: 2200mm.
- Chiều cao: 6050mm.
- Trọng lượng: 4882kg.
- Dung tích: 20m3.
6.3. Mô tả quá trình công nghệ và sơ đồ theo bản vẽ 1- 497- C3
6.3.1. Hyđrô và Ôxy nhận ở bộ điện phân, khi phân huỷ nước bằng dòng
điện một chiều, nước nguyên chất dẫn điện kém vì vậy để nâng cao hiệu suất
ta sử dụng dung dịch KOH làm chất xúc tác.
a) Kiềm Kali Hyđrô xít theo tiêu chuẩn chất lượng của Tiệp là 500kg cho
một bộ điện phân.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009


QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

11 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

b) Kali đi crôm mát có mác ATOCT4-220-75 là chất chống cáu cặn
(4 kg cho một bộ điện phân).
Dòng điện đi qua các ngăn của bộ điện phân là do sự di chuyển của các
phân tử tích điện có trong dung dịch tức là các ion.
Khi dòng điện đi qua các ngăn, ở các điện cực diễn ra các phản ứng điện
hoá.
- Ở cực âm (Ka tốt) xảy ra sự phân huỷ các phân tử nước tạo thành
Hyđrô và các nhóm (OH)-.
4H2O = 2H2 + 4OH
- Ở cực dương (A nốt) các nhóm Hyđrôxin sau khi trao đổi điện tử tạo ra
Ôxy và nước.
4OH = O2 + 2H2O
Các phản ứng hoá học trên suy ra các chất kiềm khi điện phân nước
không bị tổn hao, nó chỉ đảm bảo cho độ dẫn điện của dung dịch đủ cao.
Phản ứng điện hoá chung khi phân huỷ nước ở các ngăn của bộ điện

phân là:
2H2O = 2H2 + O2
6.3.2. Bộ điện phân СЭУ – 10 là tổ hợp thiết bị nằm ngang, dạng lọc ép
làm việc với áp lực đến 10kg/cm 2. Bộ điện phân có 25 ngăn, mỗi một ngăn có
khoảng không gian được hạn chế bởi 2 điện cực và khung chắn.
Điện áp được đưa vào các điện cực phân cực đơn, đặt ở trên các tấm
cuối. Tất cả các điện cực trung gian được mắc lưỡng cực. Điện cực lưỡng cực
gồm một đĩa tròn chính và 2 điện cực đột lỗ ngoài là Anốt và Katốt.
Khung màng chắn dùng để kẹp chặt màng chắn làm bằng sợi amiăng,
ngăn cách không gian giữa Hyđrô và Ôxy, tránh sự chộn lẫn của các khí. Phần
dưới khung có 2 lỗ cho chất điện phân chạy qua, ở phần trên có 7 lỗ để Ôxy
thoát ra và 4 lỗ để Ôxy thoát ra
Các khí được thu vào các ống góp, sau đó cùng với chất điện phân tuần
hoàn trong hệ thống đi qua bình giãn nở được tạo bởi đột hở thông với đáy đi


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2


Trang:

12 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

vào bình phân chia. Các bình giãn nở được dùng để làm đồng nhất các hỗn
hợp khí lỏng, loại trừ sự dao động trong vòng tuần hoàn của chất điện phân.
6.3.3. Các bình phân chia (Vị trí 2.3) dùng để tách các khí khỏi kiềm và
làm mát các chất điện phân. Chất điện phân quay trở lại bộ điện phân qua ống
góp điện phân tạo nên sự tuần hoàn liên tục của chất điện phân. Sự tuần hoàn
của chất điện phân được tạo ra do sự chênh lệch khối lượng riêng của chất
điện phân lẫn khí trong các ngăn và các ống dẫn khí, với chất điện phân
không lẫn khí, trong thùng phân chia.
Từ các bình phân chia chất khí đi vào các bộ điều chỉnh áp lực (Vị trí 4,
5)
6.3.4. Các bộ điều chỉnh áp lực được dùng để chứa chất khí khỏi mang
kiềm, để duy trì sự cân bằng áp lực của Hyđrô và Ôxy trong các bộ điện phân
tránh sự chênh lệch áp suất ở đầu ra của thiết bị, các bộ điều chỉnh áp lực
được nối với nhau ở phần chất lỏng và tách nhau ở phần chất khí
Khi áp lực của một trong các khí tăng lên thì mức nước trong bộ điều
chỉnh áp lực của khí này giảm xuống, còn ở bộ điều chỉnh áp lực của bộ điều
chỉnh khí kia mực nước lại dâng lên do đó phao được nâng lên và đóng van xả
khí của chất khí có áp lực thấp hơn lại.
Hệ thống chất lỏng của bộ điều chỉnh áp suất trong thời gian làm việc
được nối với hệ thống chất lỏng của bộ điện phân để bổ sung nước bị tổn hao
trong quá trình điện phân.
6.3.5. Từ các bộ điều chỉnh áp lực Hyđrô và Ôxy đi vào trạm khí, từ trạm
khí Hyđrô đi qua cụm thiết bị làm sạch, sấy khô và tiếp tục đi qua van một
chiều vào các bình chứa, còn Ôxy đi qua van một chiều được thoát ra ngoài

khí quyển.
6.3.6. Khi khởi động bộ điện phân Hyđrô và Ôxy được thoát ra ngoài khí
quyển qua cửa chắn nước (Vị trí 14, 15) trước khi đạt được thông số định
mức.
Cửa chắn nước là thiết bị thẳng đứng có lắp van ống thuỷ báo mức nước
trong bình và được kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường.
6.3.7. Việc làm sạch Hyđrô và Ôxy được tiến hành trong bộ tái sinh (Vị
trí 7) là bình được hàn thẳng đứng có màng hơi, bộ tái sinh có chứa đầy chất
xúc tác Palađi có mã hiệu: AПMPTY- 6-02-550-75 cần phải sấy bộ tái sinh


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

13 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009


để ngăn ngừa những hơi nước ngưng lại trong lỗ hổng của chất xúc tác làm
giảm hoạt tính của chất xúc tác.
Từ bộ tái sinh Hyđrô qua bộ làm mát bằng nước (Vị trí 9) dùng để ngưng
tụ các hơi nước sau đó đi sang khối sấy khô.
6.3.8. Để sấy khô Hyđrô người ta sử dụng hai bộ sấy khô (Vị trí 10) chứa
đầy Xilicagen có mã hiệu: KCM theo IOCTTY- 6-02-550-75, IOCT- 395676. Hai bộ sấy khô thay nhau làm khô và hoàn nguyên xilicagen, để tái sinh
xilicagen, Hyđrô được sấy nóng ở bộ gia nhiệt bằng hơi (Vị trí 8) đến nhiệt độ
180-2200C và được đưa vào bộ sấy khô đang tái sinh để tăng nhanh quá trình
sấy nóng xilicagen, hơi, được đưa vào vỏ của bộ sấy khô này.
Khi đi qua xilicagen từ trên xuống dưới, Hyđrô nóng nó được hấp thụ và
làm bay hơi những hạt ẩm sau đó đến bộ làm mát bằng nước (Vị trí 9) nơi đó
hơi nước được ngưng tụ lại và tách ra khỏi khí trong bộ phân ly (Vị trí 11).
Từ bộ phân ly, nước chảy vào các ngăn nước ngưng (Vị trí 12) và từ đó
được định kỳ xả ra ngoài.
Sau bộ làm mát, Hyđrô được làm mát đến nhiệt độ 20-40 oC được đi vào
bộ làm khô, làm việc từ dưới lên trên và ở đây Hyđrô được sấy khô. Trong
thời gian sấy khô hơi nóng được tách khỏi vỏ của bộ sấy đang làm việc. Sau
khi được sấy khô Hyđrô qua van một chiều đi vào bình chứa (Vị trí 22). Để
dự trữ Hyđrô, có lắp 6 bình chứa chia làm 3 cặp bình như vậy.
6.3.9. Tự động bổ sung nước ngưng vào thiết bị, được thực hiện nhờ
bình cân bằng (Vị trí 6). Bình cân băng được nối với bộ điều chỉnh áp suất
theo phần nước, còn về phần hơi thì bình cân bằng nối với đầu nối của bộ
điều chỉnh áp suất Hyđrô đặt ở độ cao tương ứng với vị trí cần thiết của mức
nước trong bộ điều chỉnh áp suất.
Nếu mức nước trong bộ điều chỉnh áp suất cao hơn đầu nối vừa nêu ở
trên thì khoảng không khí của bình cân bằng không lưu thông với khoảng
không khí của bộ điều chỉnh áp suất và nước không được bổ sung, còn nếu
mức nước trong bộ điều chỉnh áp suất tụt xuống thì đầu nối sẽ lộ ra, Hyđrô đi
vào bình cân bằng, nước đi vào bộ điều chỉnh áp suất.

6.4 Chuẩn bị thiết bị điện phân
6.4.1. Nạp chất xúc tác vào bộ hoàn nguyên.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

14 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

Trước khi nạp chất xúc tạc vào bộ hoàn nguyên phải vệ sinh sạch sẽ và
sấy khô bộ hoàn nguyên ở mặt sàng. Đặt lưới bằng thép hoặc đồng có đường
kính lỗ 0.1mm, trên dưới đổ đầy Xilicagen dày 100mm, sau đó đặt 1 lưới thứ
2 đổ đầy chất xúc tác (Khoảng 5kg) phía trên chất xúc tác đặt một lưới mịn
rồi đổ đầy lớp xilicagen dày 100mm và phía trên cùng lắp mặt sàng, thời hạn
sử dụng chất xúc tác là 3 năm.

6.4.2. Nạp xilicagen vào thiết bị làm khô.
Trước khi nạp xilicagen vào thiết bị làm khô phải thử thuỷ lực cụm làm
khô gồm có bộ gia nhiệt H2 (Vị trí 8) các bộ làm mát và bộ làm khô H2.
Sau khi thử thuỷ lực xong, tách từng bộ làm khô, làm khô và làm sạch
chúng, đặt trên mặt sàng của giỏ một lưới thép mịn có đường kính lỗ 1mm đổ
đầy xilicagen rồi đặt lưới và sàng lên trên.
6.4.3. Chuẩn bị chất điện phân
Trước khi chuẩn bị chất điện phân phải vệ sinh sạch sẽ bể chứa (vị trí
16) và bắt chặt ống mềm (Ống chịu áp lực bằng vải cao su B-3, Ф16, IOCT
8318- 57) ở các đầu nối của van N63 và nắp thùng, rót nước ngưng đến cửa
thùng, đổ kiềm KOH vào giỏ và đậy nắp cửa lại mở các van 58, 63 và chạy
bơm (vị trí 17) trong khoảng 5-10 phút để hoà tan kiềm, tiếp tục lại đổ kiềm
KOH vào và lặp lại các thao tác cho đến khi mật độ chất điện phân đạt (1,28
đến 1,3)kg/m3 ở nhiệt độ 20oC, tiêu hao KOH cho một bộ điện phân khoảng
500kg.
Hoà thêm Kaliđicrômát: AT OCT 4220-75 trong thùng riêng với số
lượng tính toán 2 đến 3g/lít rồi rót dung dịch vào thùng và khuấy đều, đóng
các van 58,63 lại.
6.4.4 Kiểm tra điện trở cách điện của các bu lông bắt giữ và đệm cách
điện. Việc kiểm tra được tiến hành bằng mê gôm mét 1000V, điện trở cách
điện không được nhỏ hơn 1MΩ. Các giá đỡ cách điện không được kiểm tra
riêng hoặc cùng với bộ điện phân. Nếu kiểm tra cùng với bộ điện phân thì bộ
điện phân phải khô.
Khi thử nghiệm giá đỡ cách điện riêng biệt, giá đỡ cần phải kẹp chặt
giữa hai điện cực với diện tích tiếp xúc không ít hơn 85%.
6.5. Khởi động thiết bị điện phân


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

15 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.5.1. Trình tự khởi động thiết bị điện phân lần đầu tiên như sau.
6.5.1.1. Nạp đầy dung dịch điện phân vào bộ điện phân và các bình phân
chia.
6.5.1.2. Nạp đầy nước ngưng vào các bình cân bằng và các bộ điều chỉnh
áp suất.
5.1.3. Nạp đầy nược vào cửa chắn thuỷ lực.
6.5.1.4. Dùng khí Nitơ (N2) thông thổi máy điện phân và các đường ống.
6.5.1.5. Chuẩn bị các dụng cụ kiểm tra đo lường.
6.5.1.6. Đóng bảo vệ công nghệ.
6.5.1.7. Thổi khí CO2 cào các bình chứa H2.
6.5.1.8. Chạy bộ điện phân.
6.5.1.9. Đưa cụm thiết bị sấy H2 vào làm việc.

6.5.1.10. Dùng H2 đẩy khí CO2 ra khỏi các bình chứ H2.
6.5.2. Đổ đầy dung dịch điện phân vào bộ điện phân và các bình phân
chia, mở các van thoát khí ở nắp các bình phân chia để xả khí.
Mở van 60,59,58, chạy bơm (Vị trí 17) để bơm dung dịch điện phân qua
bộ lọc (vị trí 18) đến ngấn giữa của ống thuỷ chỉ mức nước của các cột phân
chia. Đóng kín van 60, ngừng bơm, đóng van 58,59 và các van thoát khí
trênnắp các bình phân chia.
6.5.3. Nạp đầy nước ngưng vào các bình cân bằng.
Mở các van 25, 26 các bình cân bằng với khí quyển, mở các van 24, 20
và rửa đường ống bằng nước. Đóng van 24, mở van 21 và cấp đầy nước vào
bình cân bằng đến khi xuất hiện nước ở van 26. Đóng các van 20, 21, 26, 25,
mở nhanh van 24.
6.5.4. Nạp đầy nước ngưng vào bộ điều chỉnh áp lực.
Mở van số 2 và số 4 ở trạm khí, van số 50,51 ở các cửa chắn thuỷ lực,
nối các bình cân bằng với các bộ điều chỉnh áp suất theo phần hơi bằng cách
mở van 5, mở các van 22, 23, 6 ở đường cấp nước ngưng vào các bộ điều


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03


THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

16 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

chỉnh và bổ sung đầy các bộ điều chỉnh áp suất đến vạch giữa ống thuỷ chỉ
báo. Đóng các van 5, 22. Nạp đầy nước cho bình cân bằng theo mục 6.5.3.
6.5.5. Cấp đầy nước vào cửa chắn thuỷ lực.
Dùng ống cao su nối van 52, 53 với van 24 và cấp nước vào các cửa
chắn nước đến mức giữa ống thuỷ.
6.5.6. Thổi Nitơ các thiết bị và đường ống.
6.5.6.1. Thông thổi Nitơ toàn bộ thiết bị điện phân trước khi khởi động
máy điện phân số 1.
Mở van 13 và xả H2 vào khí quyển. Mở các van 12, 11, 10 ở chỗ sấy H 2
và van số 1, 2 ở đài cấp khí
Mở các van 60 ở bộ điện phân và van 64 ở giàn khí Nitơ mở van ở bình
khí Nitơ và tạo ra áp suất (3-4)kg/cm2 theo áp kế.
Từ từ mở van 65 đưa Nitơ vào hệ thống để thông thổi, trong thời gian
thổi phải dùng van 13 duy trì áp lực trong hệ thống bằng 0,55 kg/cm2.
Tiến hành thổi cho đến khi kết quả phân tích mẫu lấy từ van 40 cho thấy
hàm lượng Nitơ không nhỏ hơn 97%.
Mở các van 67, 68, 70 thổi bộ phân tích khí TKI- 5Б. Đóng van 13, van
65, 64 van của bình chứa Nitơ. Đóng các van 60, 1, 3 mở nhanh van 66.
Chú ý:
Nếu đưa bộ điện phân số 2 vào làm việc thì thay việc thao tác các van 1,
3, 60 bằng van 1A, 3A, 60ª.
6.5.6.2. Thổi Nitơ vào 1 bộ điện phân thứ nhất khi bộ điện phân thứ 2

làm việc.
Mở các van số 2, 4 ở trạm khí, van 60 ở bộ điện phân và van 64 ở giàn
cấp khí Nitơ. Mở van ở bình Nitơ và tạo áp lực (3-4)kg/cm2 theo áp kế.
Mở van 65 và thổi bộ điện phân cho đến khi hàm lượng Nitơ trong mẫu
khí lấy từ van 50 ở cửa chắn nước không thấp hơn 97%.
Đóng các van 64, 65 van ở bình chứa Nitơ.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

17 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.5.6.3 Thổi Nitơ vào bộ điện phân thứ 2 khi bộ thứ nhất làm việc.
Trình tự thao tác như ở mục 5.6.2. Chỉ thay việc thao tác các van 2, 4, 60

bằng việc thao tác các van 2A, 4A, 60ª.
6.5.7. Chuẩn bị các dụng cụ kiểm tra đo lường.
6.5.7.1. Bốn giờ trước khi cho bộ điện phân làm việc phải đóng điện cho
các bộ phân tích khí tự động TKI-5A và TKI- 5Б, bật khoá của dụng cụ thứ
cấp và của khối chỉ huy sấy nóng đát trích. Sau khi sấy nóng đát trích tới nhiệt
độ 25±50C bật khoá “Làm việc bình thường” kiểm tra điểm “Không” Nitơ của
dụng cụ thứ cấp.
6.5.7.2. Rót nước vào đát trích, vào các bình phân chia của dụng cụ đo
mức nước M-6 và của áp kế có tiếp điểm điện B7- 16PБ.
Mở các van 46, 47 ở các bộ điều chỉnh áp lực, các van 80, 81 ở các bình
phân chia của dụng cụ đo mức nước và các van 82, 83 ở áp kế có tiếp điểm
điện. Đóng điện cho dụng cụ này, kiểm tra điểm “không” của dụng cụ thứ cấp
đo mức chênh lệch kiểu áp kế vi sai.
6.5.7.3. Cho bộ phân tích khí ТП-1116 vào làm việc để kiểm tra nồng độ
H2 trong không khí và dùng hỗn hợp kiểm tra để kiểm tra sự làm việc chính
xác của bộ phân tích khí.
6.5.8. Đóng bảo vệ công nghệ.
6.5.8.1. Đóng điện cho mạch bảo vệ công nghệ và tín hiệu, chỉnh các trị
số bảo vệ công nghệ. Tác động khi chế độ làm việc bị vi phạm như sau:
- Nồng độ H2 trong O2: 2%.
- Nồng độ O2 trong H2: 1%.
- Hiệu áp suất giữa H2 và O2 là 200mm cột nước.
- Áp lực cực đại của H2 trong thiết bị là 10kg/cm2.
- Hàm lượng H2 trong không khí không tăng quá 4%.
6.5.8.2. Kiểm tra sự làm việc, sơ đồ và tín hiệu: Bằng cách tạo ra những
hư hỏng giả.
6.5.8.3. Chỉnh định các tín hiệu báo trước như sau:


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

18 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Hàm lượng H2 trong O2 đạt 1,6% và O2 trong H2 đạt 0,6%.
- Nhiệt độ chất điện phân không tăng quá 70oC.
6.5.9. Thông thổi các bình chứa H2 và CO2.
6.5.9.1. Thông thổi cặp bình số 7 số 8.
Đóng van số 103, 104, 119, 109.
Mở van 99 dùng ống cao su nối từ van 99 đến van 95 (Nếu dùng bình
CO2 số 1 để thông thổi) mở từ van 95 đưa CO2 vào cặp bình số 7, 8 đến áp lực
0,5kg/cm2. Đóng van 95 lại và mở từ từ van 120 ra và lại đóng van 120 lại rồi
mở van 95 ra, thao tác cứ như vậy cho đến khi kết quả phân tích khí ở van
120 hàm lượng khí CO2 ≥ 95% thì ngừng thông thổi, mở xung van 110.
6.5.9.2. Thông thổi cặp bình số 5 số 6.

Đóng van 103, 104, 119, 109.
Mở van 98 dùng ống cao su nối từ van 95 đến van 98, mở từ van 95 đưa
CO2 vào cặp bình số 5, 6 đến áp lực 0,5kg/cm2. Đóng van 95 lại và mở từ từ
van 110 ra, đuổi không khí ra ngoài đến khi áp lực trong bình số 5 và số 6 =
0kg/cm2 thì đóng van 110 lại rồi mở van 95 ra, thao tác cứ như vậy cho đến
khi kết quả phân tích khí ở van 110 hàm lượng khí CO 2 ≥ 95% thì ngừng
thông thổi, mở xung van 109.
6.5.9.3. Thông thổi cặp bình số 3 số 4.
Đóng van 101, 102, 118, 108.
Mở van 97 dùng ống cao su nối từ van 97 đến van 95, mở từ van 95 đưa
CO2 vào cặp bình số 3, 4 đến áp lực 0,5kg/cm2. Đóng van 95 lại và mở từ từ
van 118 ra, đuổi không khí ra ngoài đến khi áp lực trong bình số 3 và số 4 =
0kg/cm2 thì đóng van 118 lai rồi mở van 95 ra, thao tác cứ như vậy cho đến
khi kết quả phân tích khí ở van 118 hàm lượng khí CO 2 ≥ 95% thì ngừng
thông thổi, mở xung van 108.
6.5.9.4. Thông thổi hệ thống ống dẫn khí H2 từ bình chứa vào gian máy
- Đóng các van BH41 ở đài cấp khí máy phát số1, số 2, số 3, đóng van
BH1 ở đài cấp khí máy phát số 4.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:


Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

19 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Mở van BH40, 41 ở đài cấp khí máy phát số 4 mở van 111, 106 đưa khí
CO2 vào đường ống.
- Mở van 38 ở đài cấp khí máy phát số 4 thông thổi cho đến khi lấy mẫu
khí CO2 đạt tới 85% thì thôi.
Chú ý:
Trong các trường hợp trên nếu dùng bình CO2 số 2 đêư thông thổi thì
đấu nối ống cao su vào van 96.
6.5.10. Cho bộ điện phân vào làm việc: (Bộ số 1).
6.5.10.1. Trước khi đưa bộ điện phân vào làm việc phải kiểm tra:
- Mức nước ngưng ở các bộ điều chỉnh áp lực.
- Điện trở cách điện của các bu lông căng: Rcđ ≥ 1 (M Ω ).
- Sự phân cực bộ điện phân.
- Có nước trong các cửa chắn nước.
- Không có vật lạ trong bộ điện phân.
- Mở van đưa nước vào làm mát thiết bị chỉnh lưu.
6.5.10.2. Mở van 2, 4 ở trạm khí, các van 46, 47 ở ống thủy, các van
48,49 cấp nước làm mát vào các bộ phân chia, mở van 45 đưa nước vào làm
mát các bộ phận làm lạnh. Đưa điện áp tới bộ điện phân và nâng phụ tải lên
200A, sau đó cứ thêm 5 phút nâng thêm 100A cho đến khi phụ tải định mức
nhưng khi đó điện áp ở bộ điện phân không được cao hơn 55V.

Thông thổi thiết bị bằng khí làm việc cho tới kết quả phân tích lấy từ van
50 cho thấy hàm lượng H2 không thấp hơn 99,5%, còn ôxi lấy từ van 51
không thấp hơn 98,5 %.
6.5.10.3. Đưa H2 và O2 vào bộ phân tích khí và điều khiển dòng khí qua
đát trích theo lưu lượng kế.
6.5.10.4. Mở các van 5, 6, 22, 23, 7 để bổ sung nước ngưng cho hệ
thống.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

20 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.5.10.5. Mở các van 31, 32 để cấp hơi vào vỏ bộ tái sinh, mở van 45 cấp

nước mát vào các bộ phận làm mát.
6.5.10.6. Lập sơ đồ đưa H2 vào cụm thiết bị làm sạch, sấy khô và xả O 2
vào khí quyển qua van một chiều.
Mở van N1, 3 ở trạm khí N10, 11, 12 ở chỗ làm khô, N13 ở nơi xả ra
khí quyển, đóng các van N2, 4.
Dùng van N13 điều chỉnh áp lực trong hệ thống bằng 0,5 – 1 kg/cm 2.
Tiến hành thông thối cho đến khi hàm lượng Ôxy trong H 2 lấy từ van N40
không cao hơn 0,5%.
6.5.11. Cho bộ điện phân số 2 vào làm việc.
Trình tự thao tác như mục 6.5.10 chỉ thay việc thao tác các van 2, 4, 46,
47, 48, 49, 5, 6, 7, 1, 3 bằng thao tác các van 2A, 4A, 46A, 47A, 48A, 49A,
5A, 6A, 7A, 1A, 3A.
Dùng H2 đẩy CO2 ra khỏi các bình chứa, mở các van N100, 101, 103,
105, 98, 97, 99. Trên các bình chứa đóng van N13, mở từ từ van N14 và
thông thổi các bình chứa cho đến khi hàm lượng H 2 không thấp hơn 99,3%
lấy từ các van N97, 98, 99. Trong thời gian thông thổi các bình chứa phải duy
trì áp lực trong hệ thống bằng 0,5 – 1kg/cm 2 bằng van N 14, khi kết thúc
thông thổi đóng các van N 97, 98, 99 và bắt đầu nâng áp lực H2 trong các bình
chứa, mở nhanh các van N 108, 110 tiến hành thông thổi.
6.6. Bảo dưỡng thiết bị điện phân
6.6.1. Bảo dưỡng cụm thiết bị làm sạch Hyđrô.
Để kiểm tra sự làm việc của thiết bị điện phân phải theo dõi nhiệt độ
Hyđrô ra khỏi bộ tái sinh. Giữ nhiệt độ ở trong giới hạn 75 – 100 0C nhờ việc
truyền hơi, mỗi ngày một lần phải xả nước ra khỏi hộp thu nước ngưng của
van N17.
6.6.2. Bảo dưỡng nơi làm khô Hyđrô.
Việc làm khô Hyđrô được tiến hành ở bộ làm khô thay nhau làm việc,
một bộ để sấy, một bộ kia tái sinh. Chu trình làm khô kéo dài 48 giờ, sau đó
tiến hành chuyển sang bộ sấy thứ hai.



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

21 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

Để tái sinh xilicagen, Hyđrô được sấy nóng trong bộ gia nhiệt bằng hơi
(Chi tiết 8) tu nhiệt độ 180 đến 200 0C Hyđrô nóng sẽ đưa vào bộ làm khô,
làm khô đang tái sinh xilicagen trong vỏ bộ sấy nóng được cấp hơi nóng đi
vào.
Quá trình tái sinh kéo dài khoảng 14 giờ, quá trình tái sinh được coi là
kết thúc, khi nhiệt độ ra khỏi bộ sấy đạt 100 0C, sau khi kết thúc, quá trình tái
sinh xilicagen, cần ngừng cấp hơi vào bộ sấy Hyđrô và vào vỏ bộ làm khô,
Hyđrô và vào vỏ bộ làm khô, Hyđrô được đưa vào bộ làm khô để làm khô. Bộ
làm khô nóng sẽ nguội đi khoảng 24 giờ, sau khi nguội đi chuyển nó sang làm

việc để sấy trong thời gian tái sinh xilicagen mỗi lần đều phải xả hơi ẩm qua
van N19.
Mở van N 33, 34 để đưa hơi vào bình gia nhiệt, mở van 30, 35, 36 để
đưa hơi vào vỏ làm khô N1, mở van N8 để đưa Hyđrô nóng vào bộ làm khô
bảo và mở van N9 mở Hyđrô ra khỏi bô sấy N2. Sau khi kết thúc quá trình tái
sinh xilicagen thì cho chuyển bộ làm khô N1 sang làm nguôi. Đóng van N33,
35, 36 mở van 15, đóng van N8 quá trình làm nguội khoảng 1 ngày đêm.
Sau khi làm nguội bộ làm khô N1, người ta chuyển nó làm khô, còn bộ
làm khô N2 chuyển sang tái sinh, muốn vậy phải mở các van N10, 11, đóng
các van N8, 9, 15 đưa hơi vào bộ gia nhiệt Hyđrô và đưa hơi vào vỏ bộ làm
khô N2 bằng cách mở van N33 , 37, 38.
6.6.3. Cấp nước ngưng vào bình cân bằng khi các thiết bị đang làm việc
(Bộ CЭY – 1 làm việc).
Đóng các van 22, 23 trên các đường cấp nước ngưng và các bộ điều
chỉnh áp lực, mở nhanh van 27 để kiểm tra độ kín của van 22, 23 theo áp kế.
Đóng van N5, mở nhanh van 25 để kiểm tra độ kín của van 5. Sau khi đã
tin chắc rằng các van đều kín thì mở van 25 và điều chỉnh áp lực trong các
bình cân bằng về 0. Mở van cấp nước ngưng và các bình cân bằng theo mục
6.5.3 .
Từ từ mở van số 5 trên đường nối bộ điều chỉnh áp lực với bình cân bằng
để cân bắng áp suất (Theo dõi qua áp kế ở đưởng xả Hyđrô ra khỏi các bình
cân bằng) mở van 22, 23.
Chú ý:


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009


QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

22 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

Khi bộ CЭY – 2 làm việc thì các thao tác cấp nước ngưng vào bình cân
bằng như trên chỉ khác là thao tác van 5A.
6.6.4. Chạy bộ điện phân thứ 2 khi bộ thứ nhất đang làm việc.
Mở van đưa nước vào làm mát bộ chỉnh lưu.
6.6.4.1. Kiểm tra độ mở các van số 4A, 2A ở trạm của bộ điện phân sắp
đưa vào làm việc.
6.6.4.2. Thổi bộ điện phân bằng khí nitơ theo mục 6.5.6.2 của quy trình
này.
6.6.4.3. Đưa điện áp vào bộ điện phân và phụ tải 200A sau đó nâng phụ
tải đến mức theo nhịp độ cứ 5 phút thêm 100A. Điện áp khi đó không vượt
quá 55V.
Thông thổi thiết bị bằng các khí làm việc cho đến khi kết quả phân tích
mẫu khi lấy ở van 50 cho thấy hàm lượng Hyđrô không thấp hơn 99,9% và
Ôxy lấy từ van 51 không thấp hơn 98,5%. Sau đó nâng áp lực lên bằng áp lực
của bộ điện phân đang làm việc bằng cách dùng van 2A điều chỉnh mức nước

và áp lực. Mở các van 1A, 3A đóng các van 2A, 4A. Mở các van 6A, 7A để
đưa nước ngưng vào các bộ điều chỉnh áp lực và bộ điện phân, mở nước làm
mát vào các cột điện phân chia.
6.6.4.4. Chạy bộ điện phân thứ nhất khi bộ điện phân thứ 2 làm việc.
Trình tự thao tác như 6.4 chỉ thay việc thao tác các van 4A, 2A, 1A, 3A,
6A, 7A,46A, 47A, 48A, 49A bằng thao tác các van 4, 2, 1, 3, 6, 7 , 46, 47, 48,
49.
6.6.5. Ngừng bộ điện phân thứ nhất khi bộ điện phân thứ hai làm việc.
Ở bộ điện phân sắp ngừng cần đóng các van tự động bổ xung 5, 6 , 7 và
các van của áp kế vi sai 46, 47, nếu van số 5 A ở bộ điện phân thứ 2 đang làm
việc vẫn đóng thì cần phải mở nó ra. Giảm phụ tải ở bộ điện phân xuống
100A. Ngừng bộ điện phân và cắt điện. Đóng các van số 1, 3 ở bộ điện phân
ngưng và từ từ mở các van 2, 4 để xả khí ra khí quyển. Thổi thiết bị bằng Nitơ
theo mục 6.5.6.2. Khi kết thúc công việc thổi, các van số 2, 4 vẫn phải mở.
6.6.6. Ngừng bộ điện phân số 2 khi bộ điện phân thứ nhất đang làm việc.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2


Trang:

23 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

Trình tự thao tác như mục 6.5. chỉ thay việc thao tác các van 5, 6, 7 , 46,
47, 5a, 1, 3 , 2 , 4 bằng việc tháo tác các van 5A, 6A, 2A, 46A, 47A, 5, 1A,
3A, 2A, 4A.
6.6.7. Ngừng thiết bị.
6.6.7.1. Trước khi ngừng các bộ phận điện phân theo kế hoạch phải đóng
các van tự động cấp nước số 22, 23, và giảm phụ tải xuống 100A, ngừng bộ
điện phân. Đóng van tới các bình chứa 14, từ từ mở van 13 xả áp lực vào khí
quyển, lại đổi việc cấp khí vào các bộ phân tích khí sai khi đã đóng các van
68,70 (Hyđrô) và 73,75 (Ôxy).
Thông thổi thiết bị bằng Nitơ theo mục 6.5.6.1. và cấp đầy nước vào các
bình cân bằng theo mục 5.3.
6.6.7.2. Khi ngừng thiết bị điện phân dưới 1 giờ thì phải đóng các van
số7, 23, 14, 3 , để duy trì áp lực làm việc của khí trong thiết bị khi đó tín hiệu
về sự chênh lệch áp suất Hyđrô và Ôxy trong bộ điều chỉnh áp lực cần được
mở ra.
6.6.7.3. Khi ngừng thiết bị dưới 4 giờ phải đóng các van số 7, 23, 14 , 3 ,
phải giảm áp lực khí trong thiết bị xuống còn 0,1 – 0,2 kg/cm2.
Cấm để thiết bị đã ngừng có áp lực cao hơn 0,2kg/cm 2 (Giảm áp lực
bằng các van 2, 4).
6.6.7.4. Khi ngừng thiết bị điện phân lâu hơn 4 giờ cần phải tách thiết ị
theo mục 6.6.1.
6.6.8. Ngừng sự cố thiết bị.
Thiết bị cần phải được ngừng sự cố khi có sự dò rỉ chất điện phân hoặc

chất khí hoặc khi có cháy nổ hay khi có cháy ở khu vực thiết bị điện phân.
Ngừng thiết bị điện phân bằng nút sự cố. Khi còn kịp thì đóng van nước
bổ xung số 22 và xả Hyđrô ra khí quyển qua van 13. Hyđrô được xả vào khí
quyển theo sơ đồ làm việc.
Nếu đường vào thao tác van 13 khó khăn nguy hiểm thì đóng van 100 và
xả áp lực Hyđrô qua van 501 lắp trên đường dẫn Hyđrô đến các bình chứa.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

24 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.6.9. Ngừng thiết bị bảo vệ.
Sau khi nhận được tín hiệu, nhân viên vận hành cần nhanh chóng tới

thiết bị không chậm hơn 15 phút. Xác định nguyên nhân ngừng ( theo các con
bài) đóng các bình chứa bằng cách đóng van số 14. Khôi phục mức nước bình
thường trong các bộ điều chỉnh áp lực nếu mức nước thay đổi, kiểm tra độ
sạch của khí bằng các bộ phân tích khí thí nghiệm nếu cần thiết thì đóng van
22 và sau đó giảm áp lực bằng van 13.
Thông thổi thiết bị bằng Nitơ theo mục 6.5.6.1. Chỉ tiến hành khởi động
lại thiết bị sau khi đã phát hiện và khắc phục hoàn toàn các nguyên nhân
ngừng thiết bị bảo vệ.
6.6.10. Trình tự đưa thiết bị vào làm việc khi dừng tạm thời.
6.6.10.1. Kiểm tra độ sạch của Ôxy và Hyđrô từ các van 69, 74, hoặc
Nitơ, nếu hệ thống thông thổi bằng Nitơ từ van 40, nếu cần thiết thì tiến hành
thông thổi hệ thống bằng nitơ. Đồng bộ điện phân vào làm việc theo mục
5.10.
6.6.10.2. Đóng tự động cấp nước bằng cách mở các van số 5, 22, 23.
6.7. Kiểm tra sự làm việc của thiết bị điện phân
6.7.1. Tác động của nhân viên vận hành khi xem xét thiết bị điện phân.
Nhân viên vận hành mỗi ca 1 lần phải tiến hành xem xét bên ngoài thiết
bị điện phân, thiết bị phụ và kiểm tra:
- Sự phù hợp của số chỉ của áp kế vi sai với mức nước trong các bộ điều
chỉnh áp lực của thiết bị điện phân đang làm việc.
- Mức nước trong các bộ điều chỉnh áp lực của bộ điện phân đã được
ngưng. Mở các van N2, 4 xả các khí quyển của bộ điện phân ngưng.
- Có nước trong các cửa chắn nước.
- Lưu lượng các khí trong đát trích của bộ phận phân tích khí (Theo lưu
lượng kế).
- Độ kín các van trên đường ống dẫn dung dịch điện phân (Theo nanô
mét).


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-49

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

THIẾT BỊ ĐIỆN PHÂN CЭY – 10x2

Trang:

25 / 48

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Độ kín các van trên ống dẫn nước ngưng tới các bình cân bằng (Theo
nanômét).
- Nhiệt độ khí ở đầu ra của bộ tái sinh.
Trình tự ghi chép khi kiểm tra
6.7.2 Nhân viên vận hành phải ghi chép vào sổ kiểm tra và quan sát
những hiện tượng hư hỏng và ghi vào tờ ghi thông số các thông số sau:
- Phụ tải và điện áp ở bộ điện phân.
- Nhiệt độ các khí ở dầu ra bộ điện phân.
- Áp lực Hyđrô và Ôxy trong các bình chưa hệ thống.
- Áp suất của khí các bon níc trong các bình chứa.
6.7.3. Khối lượng và chu lỳ kiểm tra hóa học của thiết bị điện phân theo

bảng sau.

STT

1
1

2

3

4
5

Tên gọi
sản
phẩm
p/tích

2
Chất
điện
phân
Chất
điện
phân
Chất
điện
phân


Chỗ lấy mẫu

Chu kỳ

Thành
phần hay
chỉ số xác
định

3
4
5
Bình khí chuẩn Khi chuẩn Clo,
tỷ
chất điện phân chất điện trọng
Van 62
phân
kiêm
KOH
Tháp phân chia Một
lần Mật độ
van 54 (55)
trong
3
tháng
Tháp phân chia Một
lần Clo các
van 54 (55)
trong năm bonnát


Nước
ngưng

ống bổ xung Một
của bình cân trong
bằng van 24
ngày

Hyđrô

Trước bộ phân Một

Hàm lượng

6
0,1g/l; 1,28
đến 1,3kg/m3
400mg/l
1,28
đến
3
1,3kg/m

Tiêu chuẩn
phế
phẩm
0,5g/l,
800mgE/l
lần Clo, hàm 0,02mg/kg
10 lượng sát 0,03mg/kg

các bon 0,07mg/kg
nát
lần Ôxy
0,5% theo thể


×