Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.55 KB, 28 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

QUY TRÌNH
VẬN HÀNH HỆ THỐNG
KÍCH THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN
MÃ SỐ QT – 10 - 08
(Sửa đổi lần thứ III)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3841/QĐ-PPC-KT
ngày 20 tháng 10 năm 2009

Hải Dương, tháng 10 năm 2009


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

2 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009



NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI





1. Tổng Giám đốc
2. Các phó tổng giám đốc
3. Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan
CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT
NGƯỜI LẬP
NGƯỜI KIỂM TRA

Chữ ký:

Chữ ký:

Họ và tên: Lê Thanh Bình
Chức vụ: KTV.PX VH Điện -KN

Họ và tên: Nguyễn Văn Nhất
Chức vụ: Quản đốc VH Điện-KN
Chữ ký:

Họ và tên: Nguyễn Văn Thuỷ
Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật
THAM GIA XEM XÉT

NGƯỜI DUYỆT


1. Phòng Kỹ thuật

Chữ ký:

Họ và tên: Vũ Xuân Cường
Chức vụ:
TÓM TẮT SỬA ĐỔI

P. Tổng Giám đốc

TÓM TẮT NỘI DUNG SỬA ĐỔI

LẦN SỬA

NGÀY SỬA

Lần 1

01/2003

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 2

12/2007

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 3


10/2009

Bổ sung và chỉnh sửa


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

3 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

MỤC LỤC
TT

Nội dung


Trang

1

Mục đích

4

2

Phạm vi sử dụng

4

3

Các tài liệu liên quan

4

4

Định nghĩa

4

5

Trách nhiệm


5

6

Nội dung quy trình

5

6.1

Mở đầu

5

6.2

Công dụng của hệ thống kích thích

5

6.3

Các số liệu kỹ thuật

6

6.4

Cấu tạo, làm việc của hệ thống kích thích


8

6.5

Hướng dẫn các biện pháp an toàn

15

6.6

Thứ tự làm việc và trông coi hệ thống kích thích

16

6.7

Nhứng hư hỏng thường gặp và cách xử lý

23

7

Hồ sơ lưu

28

8

Phụ lục


28


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

4 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

1. MỤC ĐÍCH
1.1. Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,
công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổ
sung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới.
1.2. Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không
sử dụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới.
1.3. Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với mô
hình quản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và

Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
1.4. Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễ
hiểu trong quy trình..
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
2.1. Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,
các cá nhân trong Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại khi tiến hành các công
việc tại khu vực gian máy và tại hệ thống kích thích làm việc của máy phát
điện TBΦ-120 do phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt quản lý.
2.2. Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoài
Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại gian máy
và tại hệ thống kích thích làm việc của máy phát điện TBΦ-120 do phân
xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt quản lý.
3. CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- Quy trình vận hành hệ thống kích thích làm việc của máy phát điện
TBΦ - 120-2T3.
- Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điện
Phả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
4. ĐỊNH NGHĨA
APB : Bộ tự động điều chỉnh kích thích.
AГΠ: áp tô mát dập từ.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH

THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

5 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

БOMB: Khối hạn chế kích thích cực tiểu.
БOΦ: Khối hạn chế cường hành.
БЩY: Phòng điều khiển khối.
BY: Thiết bị chỉnh lưu của máy kích thích.
TГ: Tổ máy.
ЦЩY: Phòng điều khiển trung tâm.
ЭTЛ : Phòng thí nghiệm điện.
5. TRÁCH NHIỆM
Phó tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, phó Quản đốc, Kỹ thuật viên
phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt phải nắm vững, đôn đốc công nhân
trong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.
Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùng
cán bộ kỹ thuật phòng kỹ thuật phụ trách khối thiết bị điện, phải nắm vững,
đôn đốc, chỉ đạo công nhân kiểm tra thực hiện.
Trưởng ca dây chuyền 1, Trưởng kíp phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm
nhiệt phải nắm vững, chỉ đạo, đôn đốc và bắt buộc các chức danh dưới quyền
quản lý của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.
6. NỘI DUNG QUY TRÌNH

6.1. Mở đầu
6.1.1. Mô tả kỹ thuật và qui trình vận hành dùng để nghiên cứu nguyên
lý làm việc, cấu tạo quy tắc vận hành và trông coi hệ thống kích thích CHД3101900-2T4 của máy phát TBΦ-120 Nhà máy điện Phả Lại.
6.1.2. Ngoài quy trình này ra còn phải tham khảo thêm tài liệu thiết kế,
các quy trình vận hành, các chi tiết riêng biệt hệ thống kích thích của nhà chế
tạo.
6.2. Công dụng của hệ thống kích thích
6.2.1. Hệ thống kích thích kiểu CHД-310-1900-2T4 dùng để đảm bảo
kích thích máy phát khi làm việc bình thường hay sự cố.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

6 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009


6.2.2. Hệ thống kích thích đảm bảo:
- Kích thích ban đầu và không tải cho máy phát.
- Hoà máy phát vào lưới bằng phương pháp đồng bộ chính xác khi làm
việc bình thường và tự đồng bộ khi hệ thống làm việc ở phương thức sự cố.
- Điều chỉnh kích thích máy phát tự động, bằng tay cho tất cả các
phương thức vận hành.
- Cường hành kích thích máy phát khi hệ thống điện có sự vi phạm gây
giảm điện áp ở các thanh cái máy phát (chỉ áp dụng khi máy phát làm việc có
dùng bộ tự động điều chỉnh kích thích).
- Giảm kích thích máy phát khi hệ thống điện có vi phạm gây ra tăng
điện áp ở thanh cái máy phát (chỉ áp dụng khi máy phát làm việc có dùng bộ
tự động điều chỉnh kích thích).
- Chuyển kích thích máy phát từ kích thích làm việc sang kích thích dự
phòng và ngược lại mà không làm gián đoạn việc cung cấp điện cho cuộn dây
kích thích.
- Chế độ làm việc không đồng bộ của máy phát không kích thích sau đó
đồng bộ lại hoặc cắt máy phát ra khỏi lưới.
- Bảo vệ cuộn dây kích thích không bị quá điện áp.
- Dập từ cho máy phát và máy kích thích ở chế độ làm việc không bình
thường hoặc sự cố.
6.3. Các số liệu kỹ thuật
6.3.1. Các số liệu kỹ thuật của máy kích thích
- Điện áp chỉnh lưu định mức: 310V.
- Dòng điện chỉnh lưu định mức: 1900A.
- Dòng điện chỉnh lưu cực đại ở chế độ cường hành kích thích.
Trong vòng 20 giây: 3500A.
Trong vòng 30 giây: 2900A.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

7 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Điện áp chỉnh lưu cực đại ở chế độ cường hành kích thích ứng với
dòng điện chỉnh lưu cực đại:
Trong vòng 20 giây: 560V.
Trong vòng 30 giây: 400V.
- Hệ số tăng cường hành kích thích về điện áp và dòng điện so với các
thông số của máy phát khi điện áp đầu vào APB giảm đi 5% hoặc lớn so với
điện áp do trị số chỉnh định APB qui định 2 lần.
- Phạm vi thay đổi từ xa trị số chỉnh định điện áp so với trị số định mức
(85-100)%.
- Phạm vi thay đổi dòng điện kích thích máy phát bằng cách dùng bộ
điều chỉnh kích thích bằng tay (200 ÷1900)A.
6.3.2. Các số liệu kỹ thuật của máy kích thích BTД-490-3000 T3.

- Công suất định mức: 590kW.
- Điện áp định mức: 310V.
- Dòng điện định mức: 1930A.
- Tần số quay: 3000 vòng/ phút.
- Hệ số công suất: 0,8.
- Tần số: 500Hz.
6.3.3. Số liệu kỹ thuật của máy kích thích phụ ΠΠM-30-400T3.
- Công suất định mức: 30kW.
- Điện áp định mức: 400V.
- Dòng điện định mức: 54A.
- Hệ số công suất: 0,8.
- Tần số: 400Hz.
- Kích thích bằng nam châm vĩnh cửu ở Rôto.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:


8 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.3.4. Số hiệu kỹ thuật của bộ biến trở kích thích PBM-11AT3.
- Phạm vi thay đổi cho phép của dòng điện ở các trị số điện áp nguồn
tính toán và trị số điện trở của mạch kích thích tính toán (0,5 ÷ 24)A.
- Số cấp (nấc): 100.
6.4. Cấu tạo làm việc của hệ thống kích thích
6.4.1. Các mạch kích thích:
Sơ đồ kích thích máy phát được lập theo sơ đồ kích thích độc lập nhờ
máy kích thích chính và phụ lắp trên trục máy phát.
Máy kích thích chính BTД gồm một máy phát cao tần kiểu BГ (1GE)
xoay chiều, tần số 500Hz và thiết bị chỉnh lưu BY được lắp trong một vỏ
chung và có chung hệ thống làm mát duy nhất là một chu trình tuần hoàn
khép kín. Không khí đựơc tuần hoàn nhờ quạt gió li tâm lắp trên trục BГ,
không khí được làm mát bằng nước lấy từ hệ thống bên ngoài.
Máy phát BГ có một cuộn dây 3 pha điện áp xoay chiều và 3 cuộn dây
kích thích.
+ OB3 (LE3): Cuộn dây nối tiếp kích thích được đấu nối tiếp với cuộn
dây Rôto máy phát OB, do đó làm tăng độ nhậy của hệ thống kích thích khi
phụ tải đột ngột thay đổi.
+ OB1 (LE1): Cuộn dây nối tiếp kích thích độc lập tạo nên xung lực
(Lực tác động nhanh) theo xung lực của cuộn dây OB3 (LE3) và đảm bảo
tăng điện áp của BГ (1GE) và do đó tăng dòng điện kích thích máy phát.
+ OB2(LE2): Cuộn dây kích thích độc lập tạo nên xung lực ngược với
xung lực cuộn dây OB3 (LE3) và dùng để tăng quá trình giảm kích thích B?
khi phụ tải máy phát giảm đột ngột.
Thiết bị chỉnh lưu BY được lắp theo sơ đồ cầu 3 pha và có 3 nhánh song
song ở mỗi vai cầu đo thiết bị chỉnh lưu BY được bảo vệ ngắn mạch khi ống

chỉnh lưu bị đánh thủng nhờ các cầu chì tác động nhanh. Khi cháy một cầu
chì ở một vai BY thì thiết bị chỉnh lưu vẫn đảm bảo chế độ làm việc của máy
phát kể cả chế độ cường hành kích thích. Nếu cháy hai cầu chì ở một vai thì
thiết bị chỉnh lưu đảm bảo dòng điện kích thích máy phát không nhỏ hơn trị
số cần thiết để máy phát làm việc ở chế độ công suất định mức và cos ϕ = 1.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

9 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

Khi đó cấm sử dụng chế độ cường hành kích thích máy phát.
Máy phát được điều chỉnh kích thích bằng cách thay đổi điện áp máy
kích thích nhờ bộ tự động điều chỉnh kích thích APB hoặc bộ điều chỉnh kích
thích bằng tay PPB.

Bộ tự động kích thích đảm bảo tỷ lệ điều chỉnh kích thích máy phát làm
việc cho điện áp Stato thay đổi so với trị số đã cho. Trị số chỉnh định điện áp
do APB duy trì được điều chỉnh từ xa nhờ máy biến áp tự nhẫu AT có bộ
truyền động điện. Máy biến áp tự ngẫu AT được đấu vào các máy biến điện
áp TV3 qua áptômát SF3. Bộ tự động điều chỉnh kích thích gồm các bộ hạn
chế dòng điện kích thích máy phát.
- Trị số cực đại ở chế độ cường hành kích thích (Khối hạn chế cường
hành БOΦ).
- Trị số cực tiểu ở chế độ không đủ kích thích (Khối hạn chế kích thích
cực tiểu БOΦ).
Nguồn APB lấy từ máy kích thích phụ ΠB qua áptômát B7 và Công tắc
tơ K3.
Khi APB bị hỏng thì kích thích máy phát tự động chuyển sang bộ điều
chỉnh kích thích bằng tay PPB. Khối theo đõi Y3 có tác dụng tự động theo dõi
trị số chỉnh định của PPB so với trị số chỉnh định của APB, khi làm việc có
APB sẽ đảm bảo để chuyển đổi được êm. Nguồn của bộ điều chỉnh lấy từ máy
kích thích phụ ΠB qua máy biến thế hạ thế TP1 và chỉnh lưu BΠ1. Các mạch
nguồn của PPB được đấu qua áptômát B8 và công tắc tơ K4. Biến trở kích
thích PP có bộ truyền động điện dùng để thay đổi dòng điện của PPB.
Các mạch kích thích máy phát được đóng cắt bằng áptômát dập từ B4.
Máy phát được dập từ bằng cách phóng năng lượng cuộn dây Stato và hồ
quang điện xuất hiện ở màng dập hồ quang của áptômát khi cắt áptômát.
6.4.2. Tủ kích thích
Các bảng của tủ kích thích ΠCB dùng để đóng hoặc cắt các máy kích
thích. Chuyển máy kích thích từ máy kích thích làm việc sang máy kích thích
dự phòng và ngược lại, dập từ của máy phát, bảo vệ Rôto không bị quá điện
áp.
Tên các bảng:



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

10 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

ΠCB-1Б: Bảng máy kích thích dự phòng.
ΠCB-2Б: Bảng máy kích thích làm việc.
ΠCB-3Б: Bảng dập từ.
ΠCB-6Б: Bảng điều khiển và điều chỉnh bằng tay.
Trên bảng ΠCB -1Б có lắp thiết bị đấu vào các mạch kích thích dự
phòng gồm có:
- Cầu dao B1 kiểu P2743/2-T (4000A, 1000V).
- Máy ngắt B2 kiểu 2B030-2Π-T (3000A, 560V).
- Các cầu chì ΠP1 và ΠP2 và vôn kế V1 để đo điện áp Rôto máy phát
khi làm việc với máy phát dự phòng.
Trên bảng ΠCB-2Б có lắp thiết bị đấu vào các mạch của kích thích làm

việc gồm có:
- Máy ngắt B3 kiểu 2BO30 -2Π-T (3000A, 560V).
- Cầu chì ΠP3, ΠP4 và vôn kế V2 để đo điện áp Rôto máy phát khi làm
việc với máy kích thích làm việc.
Trên bảng ΠCB -2Б có lắp đặt các thiết bị sau:
- Áp tô mát dập từ kiểu AГΠ 30 -32 T4 (3200A, 500V).
- Công tắc tơ K2 kiểu KM-116 AT (600A, 320V).
- Bộ phóng từ PP kiểu PA-21-2233-T4 (1000V), để bảo vệ Rôto không
bị quá điện áp .
- Rơle PT2 kiểu PЭB -830 T3 làm việc khi bộ phóng điện tác động.
- Điện trở sun ШH kiểu 75 -ШC-2000-0,2.
Trên bảng ΠCB -2Б có lắp các thiết bị sau đây:
- Máy biến thế tự ngẫu kiểu AT kiểu TACHΠ-8-200-75 T4 có bộ truyền
động bằng môtơ 110V điện một chiều.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:


11 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Khối theo dõi hệ số chỉnh định của APB -Y3.
- Cầu dao B5, B6 để đấu thiết bị di động bảo vệ các mạch kích thích
không bị chạm đất hai điểm, kiểu K3P-2.
- Thiết bị phụ Y1 kiểu BY-2T4 và thiết bị bảo vệ Y2 kiểu K3P-3-Tín
hiệu “Chạm đất một điểm mạch kích thích”.
- Áp tô mát B7 và công tắc tơ K3 mạch nguồn APB.
- Áp tô mát B10 đấu vào mạch điện áp vào khối БOMB-APB.
- Áp tô mát B8 và công tắc tơ K4 mạch nguồn APB.
- Đồng hồ và thiết bị kiểm tra tín hiệu.
6.4.3. Sơ đồ điều khiển và bảo vệ.
6.4.3.1. Các mạch điều khiển và bảo vệ có nhiệm vụ:
- Điều khiển các áp tô mát đầu vào kích thích làm việc và dự phòng.
- Thay đổi từ xa trị số chỉnh định của APB.
- Cắt và đóng APB.
- Bảo vệ Rôto.
- Tự động cấm cường hành khi hệ thống kích thích làm việc ở chế độ
không bình thường.
6.4.3.2. Tại bàn điều khiển 8aG, phòng điều khiển khối dùng các khoá
SA3 và SA2 để điều khiển cho áp tô mát đầu vào kích thích làm việc B3 và
kích thích dự phòng B2. Các áp tô mát không phải dùng làm gián đoạn dòng
điện toàn phần của Rôto, do đó các mạch cắt của chúng được liên động với
nhau AГΠ sao cho một trong các áp tô mát chỉ có thể cắt khi áp tô mát khác
đã đóng hoặc khi AГΠ cắt, khi cắt cả hai áp tô mát thì AГΠ cũng cắt.
6.4.3.3. Tại bàn điều khiển 8aG, phòng điều khiển khối dùng các khoá
SA1 để điều khiển áp tô mát dập từ B4.

Khi áp tô mát B4 cắt thì công tắc tơ K3 các mạch nguồn của APB hoặc
K4 các mạch nguồn của PPB cũng tự động cắt, đồng thời đóng các mạch dịch
chuyển các bộ khuếch đại từ tĩnh của APB, do đó đảm bảo giảm các dòng


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

12 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

điện đầu ra của bộ điều chỉnh ở các cuộn dây OB1 (LE1) và OB2 (LE2) đến
mức tối thiểu. Khoảng một giây sau khi B4 cắt thì công tắc tơ K2 đóng lại và
phân dòng của cuộn dây kích thích máy phát qua điện trở R1. Tự động dập từ
xẩy ra khi bảo vệ máy phát hoặc bảo vệ hệ thống kích thích tác động. Nếu bảo
vệ máy phát tác động thì các tín hiệu dập từ được phát ra cùng một lúc ở
mạch ngắt B4 và công tắc tơ K3 và K4.

6.4.3.4. Để chuyển kích thích từ APB sang PPB được dùng khối theo dõi
Y3 để tự động theo dõi liên tục trị số chỉnh định của PPB so với trị số chỉnh
định của APB. Khối Y3 được kiểm tra từ xa nhờ ampe kế PA9 lắp trên bàn
8aG phòng điều khiển khối và dùng để kiểm tra dòng điện Rôto.
- Tự động chuyển sang PPB trong các trường hợp sau:
+ Khi điện áp Rôto tăng.
+ Khi APB cắt sự cố .
+ Khi cắt áp tô mát SF3 của máy biến điện áp TV3.
+ Khi mất nước làm mát ở một trong các bộ làm mát không khí các máy
kích thích.
- Tín hiệu tự động chuyển sang PPB được lắp ở bảng ô ánh sáng tín hiệu
ở phòng điều khiển khối.
- Tại bàn điều khiển 8aG phòng điều khiển khối có thể dùng tay để
chuyển sang điều khiển bằng tay bằng cách để khoá SAC4 ở vị trí “Bằng tay”.
- Tại bàn điều khiển 8aG phòng điều khiển khối dùng khoá SAC6 để
điều khiển động cơ điện của biến trở PP, điều chỉnh kích thích bằng tay. Trị
số chỉnh định cực đại và cực tiểu của PPB được xác định nhờ đèn đỏ HLR6
và đèn xanh HLG6.
- Khi muốn chuyển ngược lại từ điều chỉnh bằng tay sang điều chỉnh tự
động thì phải để khoá SAC4 ở vị trí “Tự động”.
6.4.3.5. Tại bàn điều khiển 8aG phòng điều khiển khối dùng khoá SAC6
để điều khiển động cơ điện của máy biến thế tự ngẫu định vị AT. Trong sơ đồ
điều khiển có các tiếp điểm giới hạn để cắt mạch điều khiển động cơ các vị trí
ngoài cùng theo hướng ngang của AT.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08


Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

13 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

Ngoài ra các vị trí giới hạn này còn được đèn HLR5 “Trị số chỉnh định
cực đại của APB” và đèn HLG5 “Trị số chỉnh định cực tiểu của APB” định vị
lại vôn kế PV5 ở bàn 8aG sẽ kiểm tra vị trí của AT.
6.4.3.6. Bảo vệ điện áp Rôto tăng (Rơle PH2, PB3) sẽ tác động khi điện
áp Rôto tăng lên gấp đôi, với thời gian ngắn nhất (0,3 giây) bảo vệ tác động
cắt APB. Nếu điện áp Rôto không giảm thì bảo vệ tác động cắt B4 (AГΠ).
6.4.3.7. Bảo vệ quá tải Rôto (Rơle PH1, PB1, PB3) tác động khi cường
hành kích thích lâu (Utđ =1,5 Uđm). Sau 14 giây bảo vệ cấp một tác động cấm
cường hành kích thích. Lúc đó điện áp Rôto máy phát phải trở về trị số định
mức. Nếu cấp một tác động mà cường hành không giảm thì cấp 2 sẽ tác động
lên các Rơle bảo vệ khối.
6.4.3.8. Bảo vệ quá điện áp Rôto được thực hiện nhờ bộ phóng điện tác
động nhiều lần PP. Khi xuất hiện quá điện áp cao hơn trị số chỉnh định tác
động thì bộ phóng điện bị đánh thủng và phân dòng cuộn dây Rôto qua điện
trở R1 kiểu CH-28 T3 (1,2O-175 A). Khi bộ phóng điện tác động thì rơle PT2

bị hút vào đóng công tắc tơ K2. Công tắc tơ phân dòng bộ phóng điện đảm
bảo dập từ cho nó. Sau khi khôi phục lại tính chất bộ phóng điện, rơle PT2
mất điện và cắt công tắc tơ K2.
6.4.3.9. Nếu hai cầu chì ở một vai của thiết bị BY bị cháy thì cấm cường
hành kích thích. Sau khi thay các cầu chì và ống chỉnh lưu bị hỏng thì việc
cấm cường hành kích thích được loại trừ nhờ nút SB1 ở bàn 8aG phòng điều
khiển khối.
6.4.3.10. Bảo vệ mất nước làm mát ở các bộ làm mát không khí của máy
kích thích làm việc tác động như sau:
6.4.3.10.1. Khi một trong các bộ làm mát không khí của máy kích thích
làm việc bị mất nước thì cấm đóng ap tô mát đầu vào các mạch kích thích làm
việc.
6.4.3.10.2. Khi một trong các bộ làm mát khí của máy kích thích làm
việc bị mất nước thì bảo vệ tác động cắt APB kích thích chuyển sang điều
chỉnh bằng tay PPB. Trong trường hợp này cho phép máy phát làm việc với
máy kích thích làm việc có dòng điện Rôto không quá 1200A trong vòng
không quá một giờ.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:


Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

14 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.4.3.10.3. Khi hai bộ làm mát không khí của máy kích thích làm việc bị
mất nước làm mát thì 10 phút sau khi xuất hiện hư hỏng này phải ngừng máy
phát.
6.4.3.11. Bảo vệ chạm đất mạch kích thích được thực hiện nhờ thiết bị
bảo vệ Y2 kiểu K3P-3. Bảo vệ tác động khi cách điện mạch kích thích bị
hỏng kể cả lúc máy phát đang ngừng cũng như đang quay và tác động báo tín
hiệu.
6.4.4. Tín hiệu
Để báo hư hỏng các mạch kích thích có dùng hệ thống tín hiệu tại chỗ
gồm các rơle chỉ thị và hệ thống tín hiệu trung tâm gồm các ô ánh sáng ở
phòng điều khiển khối.
6.4.4.1. Ô cắt aptômát ở bảng rơle 1P và các đát trích của máy phát sẽ
sáng khi cắt các ap tô mát:
SF51: Nguồn các mạch điều khiển kích thích làm việc.
SF52: Nguồn các mạch điều khiển kích thích dự phòng.
6.4.4.2. Ô “Hư hỏng mạch kích thích” sẽ sáng khi các con bài sau đây
tác động:
6.4.4.2.1. PY1: Cắt AГΠ khi máy phát mất kích thích.
6.4.4.2.2. PY8: Cắt AГΠ khi điện áp rô to tăng.
6.4.4.2.3. PY9: Cắt AГΠ khi APB và PPB cắt sự cố.
6.4.4.2.4. PY10: Cắt AГΠ khi máy ngắt B2 và B3 nhảy.
6.4.4.2.5. PY11: Bộ phóng điện làm việc.

6.4.4.3. Ô cắt Áp tô mát ở bảng Trên bảng ΠCB-6Б sẽ sáng trong các
trường hợp sau:
6.4.4.3.1. Khi cắt ap tô mát B7: “Mạch nguồn APB”.
6.4.4.3.2. Khi cắt ap tô mát B8: “Mạch nguồn PPB”.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

15 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.4.4.3.3. Khi rơi con bài của rơle PY1- Kiểm tra cháy cầu chì ở thiết bị
chỉnh lưu.
6.4.4.3.4. Khi cắt ap tô mát B10- Đấu vào mạch điện áp vào khối
БOMB-APB.
6.4.4.4. Tại phòng điều khiển khối cũng bố trí một dãy ô tín hiệu: ánh

sáng riêng.
6.4.4.4.1. Cấm cường hành kích thích.
6.4.4.4.2. Cháy cầu chì ở thiết bị chỉnh lưu.
6.4.4.4.3. Tự động chuyển sang điều chỉnh bằng tay.
6.4.4.4.4. Đứt mạch điều khiển máy ngắt B4.
6.4.4.4.5. Đứt mạch điều khiển công tắc tơ K3.
6.4.4.4.6. Đứt mạch điều khiển công tắc tơ K4.
6.4.4.4.7. Hệ thống làm mát kích thích mất nước.
6.4.4.4.8. Chạm đất mạch kích thích máy phát.
6.5. Hướng dẫn các biện pháp an toàn
6.5.1. Những người đã được hướng dẫn về kỹ thuật an toàn nghiên cứu
cấu tạo và làm việc của hệ thống kích thích mới được phép trông coi vận hành
hệ thống kích thích.
6.5.2. Khi trông coi hệ thống kích thích cần phải tuân theo các quy tắc kỹ
thuật an toàn vận hành thiết bị điện có điện áp cao hơn 1000V đang hiện hành
ở nhà máy điện.
6.5.3. Khi vận hành hệ thống kích thích cần phải tuyệt đối và nghiêm
chỉnh tuân theo các yêu cầu sau đây:
- Các bảo vệ rơle của máy phát và các bảo vệ của hệ thống kích thích
phải thường xuyên được đưa vào làm việc.
- Các tín hiệu báo trước và sự cố phải luôn luôn sẵn sàng làm việc.
- Trong khi vận hành các cửa tủ bảng kích thích phải đóng kín.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009


QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

16 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Các khung, vỏ thiết bị thuộc hệ thống kích thích phải được tiếp địa
chắc chắn.
- Khi sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống kích thích phải được cắt điện.
- Công tác ở mạch nhị thứ hệ thống kích thích chỉ được tiến hành theo sơ
đồ hoàn công.
6.6. Thứ tự làm việc và trông coi kích thích
6.6.1. Kích thích ban đầu cho máy phát.
6.6.1.1. Đóng các áptômat SF50 nguồn mạch điều khiển AГΠ và SF51
nguồn mạch điều khiển kích thích làm việc, SF52 nguồn điều khiển mạch
áptômat kích thích dự phòng ở Bảng 1P Phòng điều khiển khối.
6.6.1.2. Căn cứ các đèn xanh HLG1, HLG2, HLG3 bàn 8aG Phòng điều
khiển khối sáng để xác định các máy ngắt B4, B2, B3 đã cắt.
6.6.1.3. Đóng hoặc kiểm tra vị trí đóng của các aptomat trên bảng
ΠCB - 6Б
- B7: Mạch nguồn APB.
- B8: Mạch nguồn PPB.
- B9: Mạch kiểm tra cầu chì BY.

- B10: Đầu vào điện áp và khối БOMB ABP.
- B12: Mạch nguồn các thiết bị Y2 (K3P-3).
6.6.1.4. Đóng hoặc kiểm tra vị trí đóng của aptomat SF3 mạch điện áp
máy phát ở tủ chuyển mạch dòng điện và điện áp.
6.6.1.5. Cho vào làm việc hoặc kiểm tra vị trí cho vào làm việc của con
nối : H1- Cắt AГΠ khi APB và PPB cắt sự cố ở bảng ΠCB-6Б.
6.6.1.6. Chuyển khoá SAC4 ở bàn 8aG phòng điều khiển khối về vị trí
“Tự động”.
6.6.1.7. Dùng khoá SAC5 và SAC6 ở bàn 8aG để định vị trí số chỉnh
định cực tiểu của APB và PPB. Lúc đó các đèn xanh HLG5 và HLG6 ở bàn
8aG phải sáng.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

17 / 28


Ngày hiệu lực: /10/2009

6.6.1.8. Khi máy phát đạt tốc độ định mức và không có tín hiệu hư hỏng
ở hệ thống kích thích thì đóng máy ngắt đầu vào của kích thích làm việc B3
bằng khoá SA3 ở bàn 8aG và đóng aptomat dập từ B4 bằng khoá SA1 ở bàn
8aG, lúc đó sẽ tự động đóng công tắc tơ K3 cấp điện cho mạch APB. Bộ tự
động điều chỉnh sẽ làm việc và kích thích máy phát đến điện áp tương ứng với
trị số chỉnh định đã cho (8÷9kV).
6.6.1.9. Dùng khoá SA5 ở bàn 8aG để xác định điện áp định mức của
Stato máy phát.
6.6.1.10. Dựa vào vôn kế PV3 và dùng khoá chuyển đổi SN1 ở bàn 8aG
trong phòng điều khiển khối để kiểm tra điện trở cách điện mạch kích thích.
Điện trở cách điện được xác định theo công thức:
RV3 = RΠP [U/(U+ + U-) – 1].
Trong đó :
- RПP là điện trở trong của vôn kế PV3 (chỉ trên thang đo).
- U là điện áp Rôto.
- U+ và U- là chỉ số của PV3 khi chuyển khoá SH1 về vị trí tương ứng
“+” và “-”.
6.6.2. Trông coi hệ thống kích thích khi làm việc bình thường.
6.6.2.1. Dùng khoá SAC5 ở bàn 8aG phòng điều khiển khối để điều
chỉnh phụ tải vô công của máy phát.
6.6.2.2. Căn cứ vào các chỉ số đồng hồ để kiểm tra sự làm việc của hệ
thống kích thích.
6.6.2.2.1. Dòng điện Rôto :
- Ampe kế PA1 ở bảng 8G.
- Ampe kế A2 ở bảng ΠCB - 6Б.
- Ampe kế tự ghi PA ở bảng ΠCB - 6Б.
6.6.2.2.2. Điện áp kích thích làm việc



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

18 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Vôn kế PV2 ở bảng ΠCB - 6Б.
- Vôn kế PV3 ở bàn 8aG.
6.6.2.2.3. Dòng điện cuộn dây OB1 (LE1)
- Ampe kế A3 ở bảng ΠCB - 6Б.
- Ampe kế PA7 ở bảng 8G ( Phải nằm trong phạm vi từ 11 – 13A).
6.6.2.2.4. Dòng điện cuộn dây OB2 (LE2).
- Ampe kế A4 ở bảng ΠCB - 6Б.
- Ampe kế PA8 ở bảng 8G (Trong khoảng 1 – 4A).
6.6.2.2.5. Dòng điện chỉnh định của PPB: Ampe kế PA9 ở bàn 8aG
(Trong trị số dòng điện Rôto).

6.6.2.2.6. Điện áp chỉnh định APB: Vôn kế PV5 ở bàn 8aG.
6.6.2.2.7. Điện trở cách điện mạch chuyển đổi kích thích làm việc:
Vôn kế PV3 và khoá SN1 ở bàn 8aG.
6.6.2.3. Trong khi vận hành phải ghi lại từng hư hỏng và việc khắc phục
chúng.
6.6.2.4. Mỗi ca một lần nhân viên vận hành phải định kỳ kiểm tra thiết
bị, khi kiểm tra cần chú ý:
- Có mùi cách điện cháy không.
- Có xuất hiện tiếng kêu và rung không bình thường không.
- Các mạch kích thích máy phát có bị tự dao động không (Căn cứ vào
điện áp kích thích và stato máy phát có bị dao động không).
6.6.2.5. Trong quá trình vận hành phải định kỳ ít nhất một tháng một lần
kiểm tra áp lực trong bộ phóng điện PP ở bảng ΠCB-3Б dựa vào áp kế chân
không và ít nhất một năm một lần kiểm tra điện áp tác động của bộ phóng
điện. Nếu áp lực trong bộ phóng điện tăng cao thì phải dùng bơm hút chân
không khôi phục áp lực quy định đã được đánh dấu trên thang đo của áp kế
chân không.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:


Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

19 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.6.2.6. Khi kiểm tra thiết bị theo lịch thì ít nhất 6 tháng một lần phải
dùng kìm đo điện để kiểm tra xem dòng điện có phân đều giữa các nhánh
song song của thiết bị chỉnh lưu không. Nếu dòng điện Rôto định mức thì độ
chênh lệch giữa các dòng điện không vượt quá +25% hoặc -25% so với trị số
trung bình.
6.6.3. Chuyển kích thích từ điều chỉnh tự động sang bằng tay
6.6.3.1. Điều chỉnh kích thích bằng tay được đưa vào làm việc trong
khoảng thời gian cắt APB ra để xử lý hư hỏng. Nếu thiếu APB thì máy phát
không được làm việc lâu dài trong lưới điện vì trong trường hợp này máy phát
không có cường hành kích thích. Nếu không thể nhanh chóng khắc phục hư
hỏng của APB thì phải chuyển sang máy kích thích dự phòng.
6.6.3.2. Để thực hiện việc chuyển đổi cần phải:
6.6.3.2.1. Kiểm tra vị trí đóng của aptomat B8 “Nguồn PPB” ở bảng
ΠCB - 6Б.
6.6.3.2.2. Kiểm tra độ điều chỉnh chính xác trị số chỉnh định của PPB với
trị số chỉnh định của APB căn cứ vào ampe kế PA9 ở bàn 8aG để chỉnh thêm
trị số chỉnh định của PPB.
6.6.3.2.3. Chuyển khoá SAC4 ở bàn 8aG về vị trí bằng tay. Lúc đó công
tắc tơ K4 nguồn mạch PPB sẽ đóng và công tắc tơ K3 cấp điện cho các mạch
APB sẽ cắt. Đèn đỏ HLR8-PPB đóng sẽ sáng và đèn đỏ HLR7-APB đóng sẽ
tắt (Bàn 8aG).
6.6.3.3. Sau khi máy phát làm việc ở chế độ điều chỉnh kích thích bằng

tay PPB thì phải dùng khoá SAC6 ở bàn 8aG để thay đổi chế độ kích thích
máy phát và nâng công suất vô công.
6.6.4. Chuyển kích thích từ điều chỉnh bằng tay sang điều chỉnh tự động.
Thao tác chuyển đổi theo trình tự sau:
6.6.4.1. Đóng hoặc kiểm tra vị trí đóng của các aptomat: “B7 - Nguồn
mạch APB”, “B10- Đầu vào mạch điện áp БOMB” ở bảng ΠCB-6Б và “SF3
- Mạch điện áp máy phát” ở tủ chuyển mạch dòng điện và điện áp.
Các con bài của rơle chỉ thị “BY15- Chuyển sang PPB khi điện áp của
Rôto tăng”, “BY16- Chuyển sang PPB khi APB cắt sự cố”, “BY17- Chuyển


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

20 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009


sang PPB khi SF3 cắt sự cố” “BY18- Chuyển sang PPB khi một bộ làm mát
của kích thích mất nước” trên bảng ΠCb-6Б đã được nâng lên.
6.6.4.2. Chỉnh định trị số chỉnh định của APB cho gần với trị số chỉnh
định của PPB bằng khoá SAC5 và vôn kế PV5 ở bàn 8aG.
6.6.4.3. Chuyển khoá SAC4 trên bàn 8aG về vị trí “Tự động”. Lúc này
công tắc tơ K3 mạch cấp điện APB sẽ đóng và công tắc tơ K4 mạch cấp
nguồn PPB sẽ cắt, ở bàn 8aG đèn đỏ “HLR7- APB đóng” sẽ sáng còn đèn đỏ
“HLR8- PPB đóng” sẽ tắt.
6.6.5. Chuyển kích thích máy phát từ kích thích làm việc sang kích thích
dự phòng.
6.6.5.1. Đóng cầu dao B1 ở bảng máy kích thích dự phòng ΠCB -1Б.
6.6.5.2. Ấn nút lựa chọn SBC khối 1 ở bảng N8 phòng điều khiển trung
tâm. Khi đó tại phòng điều khiển khối dùng khoá SAC5 ở bản 8aG để tạo
mạch điều khiển biến trở sun của máy kích thích dự phòng, mạch đóng
aptomat của máy kích thích dự phòng B2, mạch cường hành kích thích máy
phát và dập từ kích thích. Đèn trắng HLW1 trên bảng N8 phòng điều khiển
trung tâm sẽ sáng.
6.6.5.3. Dùng khoá SA ở phòng điều khiển trung tâm để chạy động cơ
máy kích thích dự phòng.
6.6.5.4. Dùng khoá SAC3 và vôn kế PV4 ở bàn 8aG phòng điều khiển
khối để tạo mạch điện áp máy kích thích dự phòng cao hơn điện áp Rôto từ
10-15%.
6.6.5.5. Dùng khoá SA2 ở bàn 8aG để đóng aptomat đầu vào kích thích
dự phòng B2.
6.6.5.6. Ngay sau khi đóng khoá B2 dùng khoá SA3 để cắt aptomat đầu
vào mạch kích thích làm việc B3.
Thời gian máy kích thích làm việc và kích thích dự phòng làm việc song
song phải là khoảng thời gian cần thiết ngắn nhất đủ để thực hiện các thao tác
chuyển đổi. Sau khi cắt B3 và công tắc tơ K3 và K4, mạch cấp điện cho APB
và PPB sẽ tự động cắt ra.



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

21 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.6.5.7. Sau đó phải dùng khoá SAC3 ở bàn 8aG để thay đổi chế độ kích
thích máy phát và tăng phụ tải vô công.
6.6.5.8. Đưa con nối XB cường hành kích thích dự phòng ở bảng 1P về
vị trí “Đưa vào”.
6.6.6. Chuyển kích thích máy phát từ kích thích dự phòng sang kích
thích làm việc.
6.6.6.1. Đóng hoặc kiểm tra vị trí đóng của các aptomat trên bảng
ΠCB-6Б.
B7: Mạch cấp APB.

B8: Mạch cấp PPB.
B9: Mạch kiểm tra cầu chì BY.
B10: Mạch đầu vào điện áp khối БOMB-APB.
B12: Mạch cấp cho Y2.
6.6.6.2. Đóng hoặc kiểm tra vị trí đóng của aptomat SF3 và mạch điện áp
máy phát ở tủ chuyển mạch dòng điện và điện áp.
6.6.6.3. Đưa vào làm việc hoặc kiểm tra vị trí làm việc con nối H1 “Cắt
AГΠ khi APB hoặc PPB cắt” ở bảng ΠCB-6Б.
6.6.6.4. Chuyển khoá SAC4 ở bàn 8aG phòng điều khiển khối về vị trí
“Tự động”. Xác định không có hư hỏng ở hệ thống kích thích.
6.6.6.5. Dùng khoá SAC5 và vôn kế PV5 để điều chỉnh trị số chỉnh định
của APB cho mạch điện áp máy phát.
6.6.6.6. Dùng khoá SA3 trên bàn 8aG để đóng aptomat đầu vào kích
thích làm việc B3.
6.6.6.7. Ngay sau khi đóng B3 dùng khoá SA2 để cắt aptomat đầu vào
mạch kích thích dự phòng B2. Thời gian hai máy kích thích làm việc song
song là thời gian cần thiết ngắn nhất đủ để thực hiện mọi thao tác chuyển đổi.
6.6.6.8. Dùng khoá SA ở bảng N8 phòng điều khiển trung tâm để cắt
máy kích thích dự phòng.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN


Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

22 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.6.6.9. Bỏ lựa chọn máy kích thích dự phòng bằng cách ấn nút SBT ở
bảng N8 phòng trung tâm.
6.6.6.10. Cắt các dao B1 ở bảng máy kích thích dự phòng ΠCB-6Б.
6.6.6.11. Đưa con nối XB “Cường hành kích thích dự phòng” ở bảng 1P
về vị trí “Đưa ra”.
Chú ý:
Chuyển kích thích máy phát từ kích thích dự phòng sang kích thích làm
việc khi PPB làm việc thì phải thực hiện như mục 6.6 trừ:
- Khoá SAC4 ở bàn 8aG để vị trí “Bằng tay”.
- Dùng khoá SAC6 và PV5 ở bàn 8aG để điều chỉnh trị số chỉnh định
PPB cho sát sườn với dòng Rôto máy phát.
6.6.7. Dập từ: Trong các điều kiện vận hành bình thường máy phát được
dập từ theo thứ tự sau đây :
6.6.7.1. Giảm phụ tải (Công suất hữu công và vô công) của máy phát.
6.6.7.2. Cắt máy phát khỏi lưới.
6.6.7.3. Dùng khoá SA1 ở bàn 8aG để cắt aptomat dập từ B4 khi đó công
tắc tơ K3 và K4 mạch cấp điện cho APB và PPB sẽ tự động cắt ra.
6.6.7.4. Dùng khoá SA3 cắt aptomat mạch đầu vào máy kích thích làm
việc B3.
6.6.8. Tách hệ thống kích thích: Nếu tách hệ thống kích thích trong

khoang thời gian lâu hơn 3 ngày thì phải:
6.6.8.1. Cắt aptomat B7- Mạch cung cấp cho APB và aptomat B8- Mạch
cung cấp cho PPB ở bảng ΠCB -6Б.
6.6.8.2. Cắt aptomat SF3 mạch điện áp máy phát ở tủ chuyển mạch dòng
điện và điện áp.
6.6.8.3. Đặt điện trở sun phân dòng các cuộn dây thứ cấp của các máy
biến dòng TA3a - TA3c bảng APB.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

23 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.6.8.4. Cắt aptomat SF51 - Nguồn mạch điều khiển kích thích làm việc
ở bảng 1P phòng điều khiển khối.

6.7. Những hư hỏng thường gặp và cách xử lý
6.7.1. Những hư hỏng chính của thiết bị thuộc hệ thống kích thích đều
được sơ đồ kích thích tín hiệu cố định lại khi xuát hiện tín hiệu hư hỏng, nhân
viên trực nhật phải đến ngay chỗ thiết bị hệ thống kích thích để tìm hiểu
nguyên nhân hư hỏng và tìm cách khắc phục.
6.7.2. Bảng kê các hư hỏng chính có thể xảy ra ở hệ thống kích thích và
cách khắc phục chúng.

Tên hư hỏng, hiện tượng
bên ngoài và dấu hiệu phụ

Nguyên nhân có thể

Cách xử lý

1

2

3

6.7.2.1. Tại bảng điều khiển
khối xuất hiện tín hiệu “Cắt
aptomat ở bảng 1P rơle và
đát trích của máy phát”. Trên
bảng 1P sáng táp lô “HLW5”
– cắt aptômat.

Nhảy aptômat SF51
“Nguồn mạch điều

khiển kích thích làm
việc”
hoặc
SF52
“Nguồn mạch điều
khiển kích thích dự
phòng” hoặc SF50
“Nguồn mạch điều
khiển AG?”

Đóng lại các aptômat
bị nhẩy.Nếu nhẩy lần
nữa thì phải nhanh
chóng tìm cách khắc
phục hư hỏng

6.7.2.2. Tại phòng điều Quá điện áp mạch Kiểm tra bộ phóng
khiển khối xuất hiện tín hiệu Rôto máy phát
diện, kiểm tra áp lực
“Hỏng mạch kích thích” trên
của bộ phóng điện,
kiểm tra xem công
bảng ΠCB-6Б rơi con bài
tắc tơ K2 bị tụt xuống
rơle PY11 “Bộ phóng điện
không nâng con bài
làm việc” và sáng đèn Λ2:
của rơle PY11
Con bài không nâng.
6.7.2.3. Tại phòng điều

khiển khối xuất hiện tín hiệu
“Hỏng mạch kích thích” cắt
sự cố AГΠ( B4) trên bảng


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

24 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

ΠCB-6Б sáng đèn 2: con bài
không nâng.
6.7.2.3.1. Trên bảng ΠCB–
6Б rơi con bài của rơle PY8 - Hỏng hoặc điều - Thông báo hư hỏng
“Cắt AG? khi điện áp Rôto chỉnh khối БOΦ– APB cho nhân viên phòng
không đúng và hỏng thí nghiệm điện biết

tăng”.
sơ đồ chuyển kích
thích từ APB sang
PPB
6.7.2.3.2. Trên bảng ΠCB –
6Б rơi con bài của rơle PY9
“Cắt AГΠ khi APB và PPB
cắt sự cố”

Hỏng mạch nguồn
APB và PPB và hỏng
mạch điều khiển công
tắc tơ K3, K4

Kiểm tra mạch nguồn
APB và PPB mạch
điều khiển công tắc
tơ K3, K4 sau khi
khắc phục

6.7.2.3.3. Trên bảng ΠCB – Hỏng mạch điều khiển Kiểm tra mạch điều
khiển máy ngắt B2,
6Б rơi con bài của rơle PY10 máy ngắt B2, B3
B3 sau khi khắc phục
“Cắt AГΠ khi B2, B3 nhảy”
hư hỏng thì nâng con
bài của rơle PY10
6.7.2.4. Trên bảng ΠCB –
6Б rơi con bài của rơle PY7
“Cắt AГΠ khi máy phát mất

kích thích”
Tại phòng điều khiển khối
xuất hiện tín hiệu “Cấm
cường hành kích thích” trên
bảng ΠCB – 6Б sáng đèn
Λ2: con bài không nâng

Hỏng động cơ máy Thông báo hư hỏng
kích thích dự phòng
cho nhân viên phòng
thí nghiệm điện biết
Tìm nguyên nhân
cường hành kích
thích và kiểm tra
APB. Nếu
APB
không có dấu hiệu hư
hỏng bên ngoài thì
nâng con bài rơle
PY12 và từ (7-10)
phút sau khi có tín
hiệu thì dừng nút
SB1 ở bàn 8aG để
giải trừ cấm cường


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-08


Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG KÍCH
THÍCH LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 03

Trang:

25 / 28

Ngày hiệu lực: /10/2009

hành kích thích. Nếu
thấy APB bị hỏng
hoặc nếu sau khi giải
trừ cấm cường hành
khi điện áp lưới bình
thường mà cường
hành lại xảy ra lần
nữa thì phải chuyển
sang điều chỉnh kích
thích bằng tay PPB
và thông báo cho
nhân viên phòng thí
nghiệm điện biết.
6.7.2.4.2. Khi bảng điều Cháy các cầu chì hoặc
khiển khối sáng ô tín hiệu thủng ống chỉnh lưu ở

“Cháy cầu chì ở thiết bị BY.
chỉnh lưu” trên bảng ΠCB6Б rơi con bài của rơle PY13
“Cháy hai cầu chì ở vai BY
và rơle 1PY2, 1PY4, 1PY6,
2PY2, 2PY4, 2PY6”.

Chuyển kích thích
máy phát sang máy
kích thích dự phòng,
thay ống chỉnh lưu bị
hỏng và cầu chì BY
bị cháy nâng các con
bài rơi, dùng nút SB1
ở bàn để giải trừ cấm
cường hành kích
thích chuyển khoá
SAC4 trên bàn 8aG
về vị trí bằng tay.

6.7.2.5. Tại bảng điều khiển
khối xuất hiện tín hiệu tự
động chuyển sang điều chỉnh
bằng tay. Trên bảng ΠCB6Б sáng đèn Λ2 con bài
không nâng.
6.7.2.5.1. Trên bảng ΠCB- Hỏng hoặc điều chỉnh Thông báo hư hỏng
6Б rơi con bài của rơle PY15 khối БOΦ – APB cho nhân viên thí
nghiệm, nếu không
“Điện áp Rôto tăng”
không đúng
thể khắc phục nhanh

hư hỏng thì phải
chuyển sang máy


×